lý thuyết tài chính

83 191 0
lý thuyết tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học: THUYẾT TÀI CHÍNH Chương I: Những vấn đề cơ bản về tài chính I/ Ti ề n đề ra đờ i, t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a tài chính: 1. Tiền đề sản xuất hàng hoá và tiền tệ Cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ: Phân công lao động xã hội phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá được hình thành Tiền tệ xuất hiện như 1 đòi hỏi khách quan Cuộc cách mạng trong công nghệ phân phối ( chuyển từ phân phối bằng hiện vật sang phân ph ối bằng giá trị) Tài chính ra đời. 2. Tiền đề Nhà nước: Chế độ tư hữu xuất hiện: Xã hội bắt đầu phân chia giai cấp và có sự đấu tranh giữa các gia i cấp trong xã hội Nhà nước xuất hiện dưới hình thái Nhà nước của chế độ nô lệ nhu cầu chi tiêu nhằm duy trì quyền lực của Nhà nước Quỹ tiền tệ của nhà nước do công dân đóng góp Tài chính nhà nước (tài chính công ) xuất hiện 3. Sự tồn tại và phát triển: Trong các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, tài chính công chỉ là để p hục vụ cho các hoạt động đơn thuần về mặt chính trị của Nhà nước. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933, vai trò của Nhà nước đã được thay đổi. Tài chính công lúc này không còn là một yếu tố trung lập mà là một công cụ để Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế. Ngoài bộ phận tài chính công phục vụ trực tiếp cho chức năng chí nh trị, còn xuất hiện bộ phận tài chính công phục vụ cho việc thực hiện chức năng quả n kinh tế của Nhà nước. Bên cạnh đó cũng xuât hiện bộ phận tài chính tư gắn liền v ới các hoạt động kinh tế của khu vực tư nhân trong nền kinh tế - xã hội. Có thể nhận xét rằng, trong 2 tiền đề kể trên thì sản xuất hàng hóa - tiền tệ là nhân tố mang tính chất khách quan có ý nghĩa quyết định đối với sự r a đời, tồn tại và Đề cương môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 1 Tr ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph ươ ng Thúy phát triển của tài chính và Nhà nước là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển của tài chính. II/ B ả n ch ấ t c ủ a tài chính: 1. Biểu hiện bên ngoài: Có thể thấy những biểu hiện bên ngoài của tài chính trong các mối quan hệ sau: - Quan hệ giữa Nhà nước với các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và các tầng lớp dân cư: Thuế, phí, lệ phí, mua trái phiếu do Nhà nước phát hành Dân cư, doanh nghiệp Nhà nước Cấp phát vốn, kinh phí cho DNNN, Tổ chức xã hội, thực hiện chính sách phúc lợi, xã hội - Quan hệ giữa các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và các tần g lớp dân cư: Biểu hiện cụ thể: + Các quan hệ thanh toán tiền mua bán tài sản, vật tư, hàng hoá, dị ch vụ. + Các hình thức huy động nguồn tài trợ vốn kinh doanh của d oanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình và cá nhân kinh doanh: phát hành cổ phiếu , trái phiếu, liên doanh, tín dụng,… + Quan hệ đóng lệ phí bảo hiểm và nhận tiền bồi thường bảo hiể m: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại. + Quan hệ trả lương, trả công giữa doanh nghiệp với người lao độ ng trong DN. + Quan hệ phân phối lợi nhuận và sử dụng các quỹ trong doanh ng hiệp. + v.v - Quan hệ tài chính quốc tế: Biểu hiện cụ thể: + Quan hệ viện trợ, vay nợ giữa các Chính phủ hoặc giữa chín h phủ của một nước với các tổ chức phi Chính phủ, với các tổ chức tài chính- tiền tệ - t ín dụng quốc tế. + Các hình thức đầu tư trực tiếp,gián tiếp giữa các tổ chức, cá nhân của các nước. Qua các hiện tượng tài chính trên có thể thấy biển hiện bên ngoà i của tài chính là các hiện tượng thu, chi bằng tiền; là sự vận động của các nguồn tài chính; là sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội. Đề cương môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 2 Tr ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph ươ ng Thúy 2. Nội dung kinh tế xã hội ( bản chất bên trong) Các hiện tượng tài chính ( biểu hiện bên ngoài của tài chính) là sự thể hiện và phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình phân ph ối các nguồn tài chính, quá trình phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Các quan hệ kinh tế như thế được gọi là các quan hệ tài chính. Các quan hệ tài chính bi ểu hiện mặt bản chất bên trong của tài chính ẩn dấu sau các biểu hiện bên ngoài. Chúng ta có thể dựa vào một số đặc điểm sau của các quan hệ tài chính để phân biệt tài chính và các phạm trù kinh tế khác. - Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ kinh tế phân phối dưới hình thái giá trị. - Tài chính là những quan hệ phân phối phát sinh trong quá trình hình t hành và sử dụng các quỹ tiền tệ. - Tài chính là những quan hệ kinh tế chịu sự tác động trực tiếp của N hà nước và của Pháp luật. Khái ni ệ m t ổ ng quát v ề tài chính: Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội. III/ Ch ứ c n ă ng c ủ a tài chính: 1. Chức năng phân phối: Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu, nh ững lợi ích khác nhau của đời sống xã hội. 1.1. Đối tượng, chủ thể và kết quả: - Đối tượng: các nguồn của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là các ng uồn tài chính, là tiền tệ đang vận động một cách độc lập với tư cách phương tiện thanh t oán, phương tiện tích luỹ trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. - Chủ thể: Là Nhà nước ( Cụ thể là các cơ quan và tổ chức của nó), doa nh nghiệp, các tổ chức xã hội, hộ gia đình hay cá nhân dân cư. Đề cương môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 3 Tr ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph ươ ng Thúy - Kết quả: là sự hình thành ( tạo lập ) hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở c ác chủ thể trong xã hội nhằm những mục đích đã định. 1.2. Đặc điể m c ủa chức nă ng phân ph ố i: - Sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thái giá trị, nó không kèm theo s ự thay đổi hình thái giá trị. - Phân phối của tài chính gồm cả quá trình phân phối lần đầu và quá trì nh phân phối lại: + Phân phối lần đầu là sự phân phối được tiến hành trong lĩnh vự c sản xuất cho những chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạo ra của cải vật chất hoặ c thực hiện các dịch vụ trong các đơn vị sản xuất và dịch vụ. Qua phân phối lần đầu, giá trị sản phẩm xã hội mới chỉ được chia thành những phần thu nhập cơ bản. + Phân phối lại là tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản, những quỹ tiền tệ được hình thành trong phân phối lần đầu ra phạm vi xã hội hoặc theo những mục đích cụ thể hơn của các quỹ tiền tệ. Trong thực tế quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại có sự đan xen lẫn nhau. Điều này là do quá trình tái sản xuất cũng như các hoạt động khá c trong nền kinh tế - xã hội diễn ra thường xuyên, liên tục. - Phân phối của tài chính là sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hì nh thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định 2. Chức năng giám đốc: Chức năng giám đốc là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định. 2.1. Đối tượng, chủ thể và kết quả: - Đối tượng: là các quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, các qu á trình vận động của các nguồn tài chính. Đó cũng là đối tượng của chức năng phân phối . - Chủ thể: cũng là các chủ thể phân phối. - Kết quả:là phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình phân phối, từ đó giúp tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh các quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình phân phối của cải xã hội theo các mục tiêu đã định nhằm đạt hiệu quả cao của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Đề cương môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 4 Tr ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph ươ ng Thúy 2.2. Đặc điểm: - Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền, nhưng nó không đồ ng nhất với mọi loại kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền nói chung trong xã hội. Giám đ ốc tài chính chỉ thực hiện với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ của tiền tệ. - Giám đốc tài chính là loại giám đốc rất toàn diện, thường xuyên, liên t ục và rộng rãi. * Chức năng giám đốc của tài chính luôn gắn liền với chức năng phân phối. Ngay trong quá trình phân phối – quá trình vận động của các nguồn tài chính để t ạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ, đã luôn có sự cần thiết và khả năng kiểm tra sát sao các quá trình đó. IV/ H ệ th ố ng tài chính c ủ a Vi ệ t Nam: 1. Căn cứ để xác định các khâu tài chính Hệ thống tài chính là hệ thống biểu thị quan hệ tài chính trong cá c lĩnh vực khác nhau, và giữa các lĩnh vực đó có mối quan hệ hữu cơ trong quá trình tạ o lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính. Những tiêu thức cơ bản để xác định khâu tài chính là: - Được coi là khâu tài chính nếu ở nơi nào đó có tụ điểm của các nguồn tài chính, thực hiện hoạt động “ bơm” và “hút” các nguồn tài chính đó. Tại mỗi tụ điềm này cũng có thể có một hoặc một số quỹ tiền tệ để thực hiện các mục ti êu đã định trước của các chủ sở hữu. - Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng gắn với một chủ thể nhất định. - Được coi là một khâu của hệ thống tài chính nếu những hoạt động tài chính nào đó có cùng tính chất, đặc điểm, vai trò, cùng hình thức thể hiện. Có thể có khái niệm về khâu tài chính như sau: Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn tài chính, nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệ m vụ của chủ thể trong lĩnh vực hoạt động. 2. Khái quát nhiệm vụ của các khâu tài chính: 2.1. Ngân sách Nhà nướ c: NSNN là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia. NSNN c ó các nhiệm vụ - Động viên, tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập quỹ tiền tệ của Nhà nước. ( qua các khoản thu bắt buộc như thuế, phí, lệ phí và các khoản đóng gó p tự nguyện như vay nợ quốc tế, viện trợ tự nguyện, …) Đề cương môn học Lý thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 5 Tr ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph ươ ng Thúy - Phân phối và sử dụng quỹ ngân sách cho việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội - Giám đốc, kiểm tra đối với các khâu tài chính khác và với mọi hoạt đ ộng kinh tế - xã hội gắn liền với quá trình thu, chi ngân sách. 2.2. Tín dụng: Tín dụng là một khâu quan trọng của hệ thống tài chính thống nhấ t. Quỹ tín dụng được tạo lập bằng việc thu hút các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi t heo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức. Sau đó quỹ này được sử dụng để c ho vay theo nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc đời sống cũng theo nguyên tắc hoàn trả c ó thời hạn và có lợi tức. Các tổ chức sử dụng quỹ trên để kinh doanh lấy lợi nhuận gọi l à các tổ chức tín dụng. Tín dụng có nhiệm vụ là cầu nối giữa những người có khả n ăng cung ứng và người có nhu cầu sử dụng tạm thời các nguồn tài chính. 2.3. Bả o hi ểm Các quỹ bảo hiểm có tính chất chung và đặc biệt là được tạo lập và sử dụng để bồi thường tổn thất nhiều dạng cho những chủ thể tham gia bảo hiểm, t uỳ theo mục đích của quỹ. Có 2 nhóm bảo hiểm là: + Bảo hiểm xã hội là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động. Lo ại bảo hiểm này được hình thành và sử dụng không vì mục đích kinh doanh mà mang t ính chất của hội tương hỗ. + Bảo hiểm thương mại là những hoạt động dịch vụ bảo hiểm chuyên n ghiệp. Do khả năng nhàn rỗi tạm thời của các nguồn tài chính trong các quỹ bảo hiểm, các quỹ này có thể được sử dụng để cho vay hoặc đầu tư ngắn hạn, nê n chúng có quan hệ với các khâu khác trong thị trường tài chính 2.4. Tài chính hộ gia đ ình: Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình chủ yếu được sử dụng cho mục đích tiêu dùng của gia đình. Một phần của quỹ này có thể tham gia vào quỹ Ngân sác h nhà nước dưới hình thức nộp thuế, phí, lệ phí; tham gia vào các quỹ bảo hiểm theo cá c mục đích bảo hiểm khác nhau; tham gia vào các quỹ tín dụng dưới hình thức gửi tiền tiết kiệm,… Phần tài chính tạm thời nhàn rỗi của quý này có thể được sử dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong phạm vi kinh tế hộ gia đình, tham gia thị trườn g tài chính ( góp cổ phần, mua cổ phiếu, trái phiếu,…) Đề cương môn học Lý thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 6 Tr ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph ươ ng Thúy 2.5. Tài chính các tổ chứ c xã h ộ i: Các tổ chức xã hội là khái niệm chung để chỉ các tổ chức chính t rị - xã hội, các đoàn thể xã hội, các hội nghề nghiệp… Các quỹ tiền tệ của các tổ chứ c xã hội chủ yếu được sử dụng cho mục đích tiêu dùng trong hoạt động của các tổ chức đó. Khi các quỹ chưa sử dụng, số dư ổn định của chúng có thể tham gia thị trường tài chính thông qua các quỹ tín dụng hoặc các hình thức khác ( mua tín phiếu, trái phiếu, … ) 2.6. Tài chính doanh nghi ệ p: TCDN là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia. TCDN có c ác nhiệm vụ: - bảo đảm vốn và phân phối vốn hợp cho các nhu cầu của sản xuất ki nh doanh. - tổ chức cho vốn chu chuyển một cách liên tục và có hiệu quả. - phân phối thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp theo đúng quy định của Nhà nước - kiểm tra mọi quá trình vận động của các nguồn tài chính trong doa nh nghiệp, đồng thời, kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với các quá tr ình đó. Mỗi quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp đều có mục đích nhất định, n hưng tính chất [...]... để hình thành thu nhập của những người tham gia vào sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Sơ đồ: Hệ thống tài chính Ngân sách Nhà nước Tài chính DN Tín dụng TC các tổ chức xh Thị trường tài chính Bảo hiểm Tài chính hộ gia đình Chú thích: quan hệ trực tiếp quan hệ gián tiếp Đề cương môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 7 Trường Cao đẳng Nghề Thương mạ i và Công nghiệp Nguyễn Phương Thúy Chương... quản ngân sách nhà nước Yêu cầu của quyết toán ngân sách là phải đảm bảo tính chính xá c, trung thực và kịp thời Quyết toán NSNN CHU TRÌNH Chấp hành NSNN Lập NSNN Đề cương môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 19 Trường Cao đẳng Nghề Thương mạ i và Công nghiệp Nguyễn Phương Thúy Chương 3: Tài chính doanh nghiệp I/ Nhữ ng vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp: 1 Khái niệm tài chính. .. bằng tiền khác - Chi phí hoạt động tài chính: là các khoản chi phí có liên quan v à phục vụ cho hoạt động đầu tư tài chính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục tiêu sử dụng hợp các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động củ a doanh nghiệp Gồm: Chi phí hoạt động liên doanh liên kết, chi phí cho thuê tài sản, chi phí mua bán Đề cương môn học Lý thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 24... tham gi a bảo hiểm Đề cương môn học Lý thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 21 Trường Cao đẳng Nghề Thương mạ i và Công nghiệp Nguyễn Phương Thúy II/ Nhữ ng nội dung chủ yếu củ a hoạt động tài chính doanh nghiệp: 1 Quản và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp: 1.1 Vốn kinh doanh a, Khái niệm: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp... nghệ - Đầu tư để mở rộng tiêu thụ sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh - Đầu tư tài chính ra bên ngoài Đề cương môn học Lý thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 22 Trường Cao đẳng Nghề Thương mạ i và Công nghiệp Nguyễn Phương Thúy 1.3 Nguồn vốn kinh doanh Nguồn vốn kinh doanh của DN có thể được hiểu là toàn bộ các n guồn tài chính mà doanh nghiệp có thể khai thác, huy động được để tạo nên vốn kinh doanh... Nội dung chủ yếu của phân cấp quản lý: + Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong việc ban hành các chính sách chế độ thu chi, quản ngân sách + Giải quyết mối quan hệ vật chất trong quá trình phân giao nhiệ m vụ chi, nguồn và cân đối ngân sách + Giải quyết mối quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình ngân sách Đề cương môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 16... thanh TSCĐ; thu từ nhượng bán vật tư, hàng hoá, tài sản dôi thừa; thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý; thu từ tiền phạt vi phạm h ợp đồng kinh tế … Đề cương môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 26 Trường Cao đẳng Nghề Thương mạ i và Công nghiệp Nguyễn Phương Thúy 5 Lợi nhuận của doanh nghiệp: 5.1 Khái niệm: Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của hầu hết các doanh nghiệp , là chỉ tiêu tài. .. Trong khi khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên quốc gi a Nhà nước cần phải dành kinh phí thỏa đáng để nuôi dưỡng, tái tạo và phát triển các tà i sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt và phá hủy tài sản, tài nguyên vì mục đích trước mắt - Chính sách thuế phải vừa huy động được cho Nhà nước, vừa khuyến khích tích tụ vốn của doanh nghiệp và dân cư - Chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt... cao chất lượng quản vố n cố định và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho công nhân 1.4.2 Vốn lưu động: Đề cương môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 23 Trường Cao đẳng Nghề Thương mạ i và Công nghiệp Nguyễn Phương Thúy Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản lưu động của... môn học thuyết tài chính http://www.ebook.edu.vn 10 Trường Cao đẳng Nghề Thương mạ i và Công nghiệp Nguyễn Phương Thúy đầu người là một nhân tố khách quan quyết định mức động viên củ a ngân sách nhà nước, vì vậy khi ấn định mức động viên vào ngân sách, Nhà nước cần căn cứ vào chỉ tiêu này - Khả năng xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiên ( dầu mỏ và khoán g sản) Đối với các nước có nguồn tài nguyên . sau của các quan hệ tài chính để phân biệt tài chính và các phạm trù kinh tế khác. - Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ kinh tế phân phối dưới hình thái giá trị. - Tài chính là những quan. phối và sử dụng các nguồn lực tài chính. Những tiêu thức cơ bản để xác định khâu tài chính là: - Được coi là khâu tài chính nếu ở nơi nào đó có tụ điểm của các nguồn tài chính, thực hiện hoạt động. của hệ thống tài chính nếu những hoạt động tài chính nào đó có cùng tính chất, đặc điểm, vai trò, cùng hình thức thể hiện. Có thể có khái niệm về khâu tài chính như sau: Khâu tài chính là nơi

Ngày đăng: 19/06/2014, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan