Khái quát về thị trường chứng khoán docx

37 1K 11
 Khái quát về thị trường chứng khoán docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát về thị trường chứng khoán Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán I.Th tr ng ch ng khoán là gì?ị ườ ứ Th tr ng ch ng khoán là m t th tr ng mà n i đó ng i ta mua bán, chuy n nh ng, traoị ườ ứ ộ ị ườ ở ơ ườ ể ượ đ i ch ng khoán nh m m c đích ki m l i. Tuy nhiên, đó có th là TTCK t p trungổ ứ ằ ụ ế ờ ể ậ ho c phi t p trung. Tính t p trung đây là mu n nói đ n vi c các giao d ch đ c tặ ậ ậ ở ố ế ệ ị ượ ổ ch c t p trung theo m t đ a đi m v t ch t.ứ ậ ộ ị ể ậ ấ Hình thái đi n hình c a TTCK t p trung là S giao d ch ch ng khoán ( Stock exchange). T iể ủ ậ ở ị ứ ạ S giao d ch ch ng khoán (SGDCK), các giao d ch đ c t p trung t i m t đ a đi m;ở ị ứ ị ượ ậ ạ ộ ị ể các l nh đ c chuy n t i sàn giao d ch và tham gia vào quá trình ghép l nh đ hìnhệ ượ ể ớ ị ệ ể thành nên giá giao d ch.ị TTCK phi t p trung còn g i là th tr ng OTC (over the counter). Trên th tr ng OTC, cácậ ọ ị ườ ị ườ giao d ch đ c ti n hành qua m ng l i các công ty ch ng khoán phân tán trên kh pị ượ ế ạ ướ ứ ắ qu c gia và đ c n i v i nhau b ng m ng đi n t . Giá trên th tr ng này đ c hìnhố ượ ố ớ ằ ạ ệ ử ị ườ ượ thành theo ph ng th c tho thu n.ươ ứ ả ậ II.Chức năng của TTCK 1. Huy đ ng v n đ u t cho n n kinh t :ộ ố ầ ư ề ế Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. 2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. 3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường càng cao. 4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. 5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, TTCK được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế. III. Cơ cấu TTCK: xét về sự lưu thông của chứng khoán trên thị trường, TTCK có hai loại: 1. Thị trường sơ cấp: Là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành. 2. Thị trường thứ cấp: Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp.Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. IV. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK: 1. Nguyên t c c nh tranh: ắ ạ Theo nguyên tắc này, giá cả trên TTCK phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên thị trường sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khoán của mình cho các nhà đầu tư, các nhà đầu tư được tự do lựa chọn các chứng khoán theo các mục tiêu của mình. Trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất, và giá cả được hình thành theo phương thức đấu giá. 2. Nguyên tắc công bằng: Công bằng có nghĩa là mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ những qui định chung, được bình đẳng trong việc chia sẻ thông tin và trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những qui định đó. 3. Nguyên tắc công khai: Chứng khoán là loại hàng hoá trừu tượng nên TTCK phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thường xuyên và đột xuất thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan. 4. Nguyên tắc trung gian: Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch chứng khoán được thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình. 5. Nguyên tắc tập trung: Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trường OTC dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tự quản. V. Các thành phần tham gia TTCK 1. Nhà phát hành: Là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua TTCK dưới hình thức phát hành các chứng khoán. 2. Nhà đ u t : ầ ư Là nh ng ng i th c s mua và bán ch ng khoán trên TTCK. Nhà đ u t có th đ cữ ườ ự ự ứ ầ ư ể ượ chia thành 2 lo i:ạ - Nhà đ u t cá nhân: là nh ng ng i có v n nhàn r i t m th i, tham gia mua bán trênầ ư ữ ườ ố ỗ ạ ờ TTCK v i m c đích ki m l i.ớ ụ ế ờ - Nhà đ u t có t ch c: là các đ nh ch đ u t th ng xuyên mua bán ch ng khoánầ ư ổ ứ ị ế ầ ư ườ ứ v i s l ng l n trên th tr ng.ớ ố ượ ớ ị ườ Các đ nh ch này có th t n t i d i các hình th c sau: công ty đ u t , công ty b oị ế ể ồ ạ ướ ứ ầ ư ả hi m, Qu l ng h u, công ty tài chính, ngân hàng th ng m i và các công tyể ỹ ươ ư ươ ạ ch ng khoán.ứ 3. Các công ty chứng khoán: Là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là môi giới, quản lý quỹ đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán và tự doanh. 4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK: - Uỷ ban chứng khoán Nhà nước: là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với TTCK ở Việt nam. - Sở giao dịch chứng khoán: là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCK. - Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán: là tổ chức phụ trợ, phục vụ các giao dịch chứng khoán. - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể. Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu I. Khái niệm Cổ phiếu: Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu. Như vậy, cổ phiếu chính là một chứng thư chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một công ty cổ phần và cổ đông là người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu. Thông thường hiện nay các công ty cổ phần thường phát hành 02 dạng cổ phiếu: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi: Các cổ đông sở hữu cổ phiếu thông thường có quyền hạn và trách nhiệm đối với công ty như: Được chia cổ tức theo kết quả kinh doanh; Được quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị và kiểm sóat công ty; Và phải chịu trách nhiệm về sự thua lỗ hoặc phá sản tương ứng với phần vốn góp của mình. Các cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi cũng là hình thức đầu tư vốn cổ phần như cổ phiếu thông thường nhưng quyền hạn và trách nhiệm hạn chế như: lợi tức cố định; không có quyền bầu cử, ứng cử v.v. II. Tác dụng của việc phát hành Cổ phiếu: Đối với Công ty phát hành: Việc phát hành Cổ phiếu sẽ giúp cho Công ty có thể huy động vốn khi thành lập hoặc để mở rộng kinh doanh. Nguồn vốn huy động này không cấu thành một khoản nợ mà công ty phải có trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực về khả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều, trong khi sử dụng các phương thức khác như phát hành trái phiếu công ty, vay nợ từ các tổ chức tín dụng thì hoàn toàn ngược lại. Tuy nhiên, mỗi phương thức huy động đều có những ưu nhược điểm riêng và nhà quản lý công ty phải cân nhắc, lựa chọn tùy từng thời điểm và dựa trên những đặc thù cũng như chiến lược kinh doanh của công ty để quyết định phương thức áp dụng thích hợp. Đối với nhà Đầu tư Cổ phiếu: Các nhà đầu tư trên thị trường sẵn sàng mua Cổ phiếu được công ty phát hành. Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần được phát hành dưới dạng chứng thư có giá và được xác định thông qua việc chuyển dịch, mua bán chúng trên thị trường chứng khoán giữa các chủ thể đầu tư và được pháp luật bảo vệ. Mặt khác, người mua cổ phiếu nghĩ rằng đồng vốn họ đầu tư được các nhà quản lý công ty sử dụng có hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận hoặc đánh giá hoạt động cũng như tiềm năng phát triển, sinh lợi của công ty dự định đầu tư là cao, và đương nhiên họ sẽ được hưởng một phần từ những thành quả đó thông qua việc thanh toán cổ tức cho các cổ đông, đồng thời giá trị cổ phần sở hữu cũng sẽ gia tăng trên cơ sở thực tại và triển vọng phát triển của công ty mình đã chọn. Thông thường, khả năng sinh lợi, thu hồi vốn đầu tư cổ phiếu tỷ lệ thuận với giá cả giao dịch cổ phiếu trên thị trường Bài 03: Lợi ích của việc đầu tư qua cổ phiếu: I. Lợi ích đầu tư cổ phiếu Được chia lời dưới hình thức cổ tức. Mua vàng bạc, đá quý và bất động sản chỉ có lợi khi giá tăng, không có cổ tức và mệnh giá tăng như mua cổ phiếu. Cổ phiếu được hưởng lợi tuỳ theo kết quả kinh doanh của công ty phát hành, không có sự bảo đảm chắc chắn như trái phiếu. Nhưng cổ phiếu có thể được chia lời nhiều hơn cả trái phiếu khi công ty làm ăn phát đạt. mệnh giá cổ phần gia tăng bởi tích luỹ nội bộ của công ty. Giá cổ phiếu trên thị trường tăng cao hơn mệnh giá. Thực tế cho thấy, những nước đang trong giai đoạn phát triển thường cổ phiếu tăng giá rất nhanh, nên nó trở thành một công cụ thu hút vốn đầu tư hữu hiệu. Ttong thời gian từ 1969-1980, cổ phiếu công ty Schlumberger tăng từ 3,50 USD lên 131 USD, chưa kể sau 5 lần tách cổ phiếu từ 100 thành 160, và cổ tức tăng từ 0,09 USD lên 0,97 USD…Trong thập niên 70, giá cổ phiếu tăng chậm hơn so với giá vàng, kim cương, bất động sản…Nhưng chính giá cổ phiếu tăng chậm hơn giá các thứ hàng hoá đó, cổ phiếu lại hấp dẫn đối với người mua vì nhiều người tin rằng giá cổ phiếu sẽ tăng lên sau đó. Với một lượng cổ phiếu trong tay, các cổ đông được quyền tham gia biểu quyết các vấn đề của công ty. Thậm chí khi đạt tới một mức độ sở hữu quy định, cổ đông đó được quyền quản trị, kiểm soát công ty. Cổ phiếu có thị trường rộng lớn, nên việc mua bán dễ dàng và nhanh chóng. Bán nhà, bán đất, bán xe hơi khó khăn hơn nhiều so với bán cổ phiếu. Cổ phiếu có thể giúp nhà đầu tư thực hiện đầu tư vào bất kỳ lĩnh vực nào, không cần thiết phải có sự hiểu biết về kỹ thuật công nghệ của lĩnh vực đó. Một khi không bằng lòng ở lĩnh vực này sẽ bán cổ phiếu đó đi để mua cổ phiếu của lĩnh vực khác. Một ưu điểm đáng chú ý nữa là ngành chứng khoán hiện nay đang rất được chính phủ của các nước khuyến khích nên có nhiều ưu đãi về thuế thu nhập. Luật thuế thu nhập thường đánh rất thấp hoặc có thời kỳ được miễn hẳn cho số lợi nhuận thu được từ đầu tư chứng khoán. Mua cổ phiếu có lợi như vậy, nhưng đó là trường hợp mua đúng. Nếu mua không đúng loại cổ phiếu cần mua, mua phải những cổ phiếu công ty đang trong thời kỳ khủng hoảng hoặc phá sản…thì không những không có lợi mà còn bị mất luôn cả vốn đầu tư. Vì vậy, việc mua bán cổ phiếu phải có sự lựa chọn. II. Lựa chọn cổ phiếu là vấn đề quan trọng và phức tạp. Trong việc lựa chọn ta phải tìm hiểu quá trình hoạt động của công ty cũng như ngành nghề kinh tế liên quan đến loại cổ phiếu đó. Đồng thời cũng cần theo dõi và tìm hiểu trào lưu giá cả lên xuống trên thị trường, để quyết định lúc nào nên mua, lúc nào nên bán. Để cho vấn đề trở nên dễ hiểu, ta có thể chọn một số cách thức phân tích theo nguyên tắc cơ bản sau: - Chọn công ty tốt. Công ty tốt thường là công ty ít nợ trong thời gian đã qua (thời gian càng dài càng tốt), và có lợi nhuận cao, hiện tại có lãi và triển vọng tương lai sáng sủa. - Chọn thời điểm mua cổ phiếu: Giá cổ phiếu thường không đứng yên, mà lúc lên lúc xuống. Vậy nếu ta chịu khó theo dõi trào lưu, mua vào khi giá ở mức thấp nhất và bắt đầu đi lên, và bán ra lúc thị trường ở mức cao nhất và bắt đầu đi xuống thì sẽ có lời cao. Đây cũng là nguyên tắc thông thường trong kinh doanh.Giá một loại cổ phiếu luôn luôn chịu ảnh hưởng của những trào lưu lên xuống giá của TTCK. Trong thời kỳ lên giá, thị trường thường kéo theo 70-80% loại cổ phiếu cũng lên. Khi xuống giá cũng tương tự. Bởi vì cũng giống như thị trường hàng hoá, khi có nhiều người cùng mua một món hàng nào đó thì giá hàng đó sẽ lên, kéo theo các hàng hóa khác cũng lên. Giá một loại chứng khoán sẽ lên khi có nhiều người cùng mua, và giá sẽ tụt xuống khi có nhiều người cùng bán. - Mua cổ phiếu được chia lợi nhuận. Thông thường cứ 6 tháng một lần, công ty lại tiến hành trả cổ tức. Đây là khoản thu nhập định kỳ của Cổ phiếu. Mức chi trả cổ tức căn cứ vào tình hình hoạt động và lợi nhuận của công ty trong kỳ cũng như các chính sách phát triển của công ty Bài 04: Giới thiệu trái phiếu 1. Khái niệm: Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn. 2. Đặc điểm: a. Một trái phiếu thông thường có ba đặc trưng chính: + Mệnh giá. + Lãi suất định kỳ (coupon) + Thời hạn. b. Trái phiếu thể hiện quan hệ chủ nợ – con nợ giữa người phát hành và người đầu tư . Phát hành trái phiếu là đi vay vốn. Mua trái phiếu là cho người phát hành vay vốn và như vậy, trái chủ là chủ nợ của người phát hành. Là chủ nợ, người nắm giữ trái phiếu (trái chủ) có quyền đòi các khoản thanh toán theo cam kết về khối lượng và thời hạn, song không có quyền tham gia vào những vấn đề của bên phát hành. c. Lãi suất của các trái phiếu rất khác nhau, được quy định bởi các yếu tố: Cung cầu vốn trên thị trường tín dụng. Lượng cung cầu vốn đó lại tuỳ thuộc vào chu kỳ kinh tế, động thái chính sách của ngân hàng trung ương, mức độ thâm hụt ngân sách của chính phủ và phương thức tài trợ thâm hụt đó. Mức rủi ro của mỗi nhà phát hành và của từng đợt phát hành. Cấu trúc rủi ro của lãi suất sẽ quy định lãi suất của mỗi trái phiếu. Rủi ro càng lớn, lãi suất càng cao. Thời gian đáo hạn của trái phiếu. Nếu các trái phiếu có mức rủi ro như nhau, nhìn chung thời gian đáo hạn càng dài thì lãi suất càng cao. 3. Phân loại trái phiếu. 3.1. Căn cứ vào việc có ghi danh hay không: - Trái phiếu vô danh: là trái phiếu không mang tên trái chủ, cả trên chứng chỉ cũng như trên sổ sách của người phát hành. Những phiếu trả lãi đính theo tờ chứng chỉ, và khi đến hạn trả lãi, người giữ trái phiếu chỉ việc xé ra và mang tới ngân hàng nhận lãi. Khi trái phiếu đáo hạn, người nắm giữ nó mang chứng chỉ tới ngân hàng để nhận lại khoản cho vay. - Trái phiếu ghi danh: là loại trái phiếu có ghi tên và địa chỉ của trái chủ, trên chứng chỉ và trên sổ của người phát hành. Hình thức ghi danh có thể chỉ thực hiện cho phần vốn gốc, cũng có thể là ghi danh toàn bộ, cả gốc lẫn lãi. Dạng ghi danh toàn bộ mà đang ngày

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán

  • I.Thị trường chứng khoán là gì?

  • Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, đó có thể là TTCK tập trung hoặc phi tập trung. Tính tập trung ở đây là muốn nói đến việc các giao dịch được tổ chức tập trung theo một địa điểm vật chất.

  • Hình thái điển hình của TTCK tập trung là Sở giao dịch chứng khoán ( Stock exchange). Tại Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK), các giao dịch được tập trung tại một địa điểm; các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá giao dịch.

  • TTCK phi tập trung còn gọi là thị trường OTC (over the counter). Trên thị trường OTC, các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới các công ty chứng khoán phân tán trên khắp quốc gia và được nối với nhau bằng mạng điện tử. Giá trên thị trường này được hình thành theo phương thức thoả thuận.

  • II.Chức năng của TTCK

    • 2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng

    • 3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán

    • 4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp

    • 5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô

    • III. Cơ cấu TTCK: xét về sự lưu thông của chứng khoán trên thị trường, TTCK có hai loại:

      • 1. Thị trường sơ cấp:

      • 2. Thị trường thứ cấp:

      • IV. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK:

        • 2. Nguyên tắc công bằng:

        • 3. Nguyên tắc công khai:

        • 4. Nguyên tắc trung gian:

        • 5. Nguyên tắc tập trung:

        • V. Các thành phần tham gia TTCK

          • 2. Nhà đầu tư:

          • Là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên TTCK. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại:

          • - Nhà đầu tư cá nhân: là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên TTCK với mục đích kiếm lời.

          • - Nhà đầu tư có tổ chức: là các định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường.

          • Các định chế này có thể tồn tại dưới các hình thức sau: công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, Quỹ lương hưu, công ty tài chính, ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan