Bệnh lây truyền do côn trùng và cách phòng ngừaBệnh tật của con người hết ppt

5 404 1
Bệnh lây truyền do côn trùng và cách phòng ngừaBệnh tật của con người hết ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh lây truyền do côn trùngcách phòng ngừa Bệnh tật của con người hết sức đa dạng. Tuy nhiên, các bệnh truyền nhiễm là vấn đề luôn được quan tâm. Về phương thức truyền bệnh truyền nhiễm thường có 3 hình thức chính: lây trực tiếp, gián tiếp lây do côn trùng tiết túc. Trong bài viết này xin đề cập đến một số bệnh nguy hiểm có thể gây thành dịch do côn trùng tiết túc đóng vai trò trung gian truyền bệnh truyền nhiễm cho người. Bọ chét (chấy, rận) truyền bệnh dịch hạch (Yersinia pestics) Bệnh dịch hạch gặp ở một số tỉnh của nước ta thuộc vùng Tây Nguyên, bệnh có liên quan đến ổ chứa (loài gặm nhấm) môi giới trung gian truyền bệnh là bọ chét, rận. Ổ chứa vi khuẩn dịch hạch là các loài gặm nhấm hoang dã như thỏ, chuột. Bọ chét, đặc biệt là bọ chét chuột (Xenopsyella chéopis) ký sinh trên các loại gặm nhấm (hút máu của loài gặm Tổn thương d o dịch hạch. nhấm để sống phát triển). Khi loài gặm nhấm bị bệnh dịch hạch sẽ có hai hiện tượng xảy ra: Hiện tượng đầu tiên là chuột sốt sau đó là chuột sẽ chết. Cả hai hiện tượng đó đều làm cho thân nhiệt của chuột thay đổi. Đặc điểm nổi bật của bọ chét chuột là khi thân nhiệt của chuột thay đổi (nhiệt độ tăng hay giảm) thì chúng sẽ rời vật chủ đó để đi tìm vật chủ khác khi đến vật chủ khác chúng lại hút máu, qua việc hút máu chúng sẽ truyền bệnh dịch hạch vật chủ khác. Khi bọ chét đến hút máu người mà trong dạ dày, thực quản của chúng có vi khuẩn dịch hạch thì chúng sẽ truyền vi khuẩn dịch hạch cho người hậu quả là người mắc bệnh dịch hạch. Làm thế nào để vi khuẩn dịch hạch từ loài gặm nhấm truyền được cho người? Khi bọ chét hút máu loài gặm nhấm có mang vi khuẩn dịch hạch (vật chủ), vi khuẩn dịch hạch sẽ vào thực quản dạ dày của bọ chét. Tại đây, vi khuẩn dịch hạch sẽ nhân lên rất nhiều làm tắc thực quản cũng như làm đầy dạ dày bọ chét, mặc dù dạ dày bọ chét đầy vi khuẩn nhưng vẫn rất đói vì không tiêu hóa được vi khuẩn. Muốn hút được máu của vật chủ, bọ chét phải nôn các vi khuẩn ra tiếp tục cắn vật chủ để hút máu. Qua vết cắn, vi khuẩn dịch hạch sẽ chui vào hệ thống tuần hoàn rồi gây nên bệnh. Nếu là người bị bọ chét mang vi khuẩn dịch hạch cắn thì sẽ mắc bệnh, có thể là bị bệnh nhiễm khuẩn huyết ngay từ đầu hoặc vi khuẩn theo hệ tuần hoàn đến các cơ quan khác gây bệnh (viêm phổi, viêm hạch, viêm não ). Bệnh dịch hạch còn do một vài loại tiết túc nữa làm lây bệnh dịch hạch từ người mắc bệnh dịch hạch cho người lành, đó là chấy rận. Khi một người mắc bệnh dịch hạch nếu bọ chét chuột hút máu người đó hoặc trên người đó có chấy, rận thì chúng cũng hút máu khi sang cơ thể khác hút máu thì chúng cũng truyền bệnh dịch hạch tương tự như bệnh từ loài gặm nhấm truyền cho người. Mò, ve, rận truyền bệnh sốt phát ban Tổn th ương da do nhi ễm Bệnh sốt phát ban do vi khuẩn Rickettsia là thủ phạm môi giới trung gian truyền bệnh là mò, ve, rận. Trong các bệnh gây ra bởi Rickettsia thì có một loại thường gây nên bệnh sốt mò hay còn gọi là bệnh sốt phát ban rừng rú dođỏ làm môi giới trung gian truyền bệnh. Tác nhân gây bệnh chính là vi khuẩn có tên là R.Tsutsugamushi. Ổ chứa loại vi khuẩn này là động vật hoang dã, gặm nhấm (chuột, thỏ), chim, gà, lợn, chó. Bệnh sốt mò là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có đặc điểm là bệnh khởi phát rất đột ngột. Đầu tiên là sốt cao, đau đầu, chóng mặt, kém ăn, mất ngủ kèm theo là nổi ban. Ban có màu đỏ xuất hiện vào cuối tuần thứ nhất của bệnh. Ban chỉ tồn tại vài ngày hoặc có khi hàng tuần tùy theo độc lực của loại vi khuẩn. Đặc điểm của ban là kiểu dát sần, ít khi xuất huyết. Ban thường xuất hiện đầu tiên ở ngực, bụng sau đó lan ra toàn thân các chi, rất hiếm thấy ban mọc ở mặt, gan bàn chân, bàn tay. Đặc điểm của sốt thường là sau một cơn rét run kéo dài từ 2-3 tuần lễ. Một đặc điểm nữa cần lưu ý là nơi bị mò đỏ đốt thường tạo thành vết loét. Vết loét này thường không rickettsia. ngứa, vị trí của vết đốt hay ở hõm nách, cánh tay, bắp chân hoặc có thể có ở thân mình, đùi, bìu. Cần làm gì để phòng tránh lây truyền các bệnh trên Tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh bằng các biện pháp dân gian như xua, đuổi hoặc phun hóa chất diệt côn trùng, tiết túc. Nhà ở phải thông thoáng để hạn chế chỗ ẩn náu của chúng. Những người đi rừng, trồng rừng, bộ đội biên phòng cần có giầy, tất cao cổ hoặc dùng một số dầu như dầu gió, cao sao vàng, thuốc DEF bôi vào vùng hở của chân, tay để tránh mò, ve, bọ chét đốt. Đối với bệnh dịch hạch cần có kế hoạch tiêu diệt chuột bằng nuôi mèo, bẫy chuột, thuốc chuột, keo dính chuột Bên cạnh đó, mỗi người cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ không để có chấy, rận; không cho trẻ chơi với gà, chim, chó có mò đỏ. Đối với bệnh dịch hạch thể phổi, thể nhiễm khuẩn huyết vì thể này rất dễ trở thành thể viêm phổi, cần cách ly bệnh nhân tuyệt đối. . Bệnh lây truyền do côn trùng và cách phòng ngừa Bệnh tật của con người hết sức đa dạng. Tuy nhiên, các bệnh truyền nhiễm là vấn đề luôn được quan tâm. Về phương thức truyền bệnh truyền. lây trực tiếp, gián tiếp và lây do côn trùng tiết túc. Trong bài viết này xin đề cập đến một số bệnh nguy hiểm có thể gây thành dịch do côn trùng tiết túc đóng vai trò trung gian truyền bệnh. tiết túc nữa làm lây bệnh dịch hạch từ người mắc bệnh dịch hạch cho người lành, đó là chấy và rận. Khi một người mắc bệnh dịch hạch nếu bọ chét chuột hút máu người đó hoặc trên người đó có chấy,

Ngày đăng: 18/06/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan