CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ CẦU GIAO THÔNG LOẠI VỪA VÀ NHỎ

26 3 0
CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ CẦU GIAO THÔNG LOẠI VỪA VÀ NHỎ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.CÁC BỘ PHẬN VÀ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CÔNG TRÌNH CẦU 2.1. Kết cấu nhịp: bao gồm : +Dầm cầu, bản mặt cầu, +Lan can tay vịn, +Lề bộ hành 2.2. Trụ cầu: (ở giữa) 2.3. Mố cầu: (ở phía hai bờ) Mố cầu cũng có nhiệm vụ như trụ, ngoài ra nó còn có tác dụng chắn đất đầu cầu, chịu áp lực của đất và là vị trí chuyển tiếp từ nền đường vào cầu. 2.4. Mô đất hình nón: Mô đất hình nón có tác dụng gia cố, chống xóa lở mố. 2.5. Gối cầu: Gối cầu được bố trí trên đỉnh mố, trụ cầu và thường đặt trên các đá tảng bằng BTCT.

TP Hồ Chí Minh 10/2012 Thực hiện: Ks Phạm Cao Mẫu PHẦN I:giíi thiƯu chung ĐỊNH NGHĨA: + Cầu cơng trình nhân tạo đường giao thông vượt qua chướng ngại vật như: - Sông suối, khe núi, vực sâu - Vượt qua đường phố, khu dân cư (cầu cạn, cầu vượt) 2.CÁC BỘ PHẬN VÀ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CƠNG TRÌNH CẦU 2.1 Kết cấu nhịp: bao gồm : +Dầm cầu, mặt cầu, +Lan can tay vịn, +Lề hành 2.2 Trụ cầu: (ở giữa) 2.3 Mố cầu: (ở phía hai bờ) Mố cầu có nhiệm vụ trụ, ngồi cịn có tác dụng chắn đất đầu cầu, chịu áp lực đất vị trí chuyển tiếp từ đường vào cầu 2.4 Mô đất hình nón: Mơ đất hình nón có tác dụng gia cố, chống xóa lở mố 2.5 Gối cầu: Gối cầu bố trí đỉnh mố, trụ cầu thường đặt đá tảng BTCT 3.2 Các hệ thống cầu bê tông cốt thép: 3.2.1 CẦU DẦM: + CẦU DẦM ĐƠN GIẢN + CẦU DẦM MÚT THỪA + CẦU DẦM LIÊN TỤC 3.2.1.1 CẦU DẦM ĐƠN GIẢN: + Biểu đồ mơmen có dấu (+) + Chiều dài nhịp 600m thỡ bỏ qua ảnh hưởng lực ly tâm -Khi cầu có nhều xe lực ly tâm phải tính cho tồn hoạt tải có xét đến hệ số xe Lực gió (W): Gió thổi vào diện tích chắn gió F làm phát sinh lực gió Lực gió phụ thuộc vào tốc độ gió vùng khác Cường độ gió w lực gió W xác định sau: 17 Trong đó: γ = 1.23 kg/m3 : Tỷ trọng khơng khí V: vận tốc gió g: gia tốc trọng trường K: Hệ số phụ thuộc vào hình dạng kết cấu + Giàn rỗng kiểu dầm: giàn ( K= 0.4), giàn ( K= 0.5) + KCN kiểu đặc, trụ đặt, gỗ, mặt cầu xe chạy : K= + Lan can,tay vịn: K= 0.3-0.8 Trong trường hợp khơng có số liệu quan trắc thực tế, cường độ gió lấy gần theo quy trình sau: 18 Lực hãm: (lực khởi động) 5.1 Cầu ô tô: Lưc hãm lực tập trung nằm ngang hướng dọc cầu cao độ mặt đường xe chạy phụ thuộc vào  Lực hãm T = 0.3P  < 25m Lực hãm T = 0.6P 25m 50m Trong đó: P: Trọng lượng xe nặng đồn xe Cầu có nhiều tính cho tất hệ số Gối cố định truyền 100% lực hãm xuống mố trụ cầu Gối di động tiếp tuyến truyền 50% lực hãm xuống mố trụ cầu Gối di động lăn truyền 25% lực hãm xuống mố trụ cầu Lực lắc ngang: TLn Lực lắc ngang ôtô coi lực phân bố đều, nằm ngang tác dụng theo phương ngang cầu, đặt cao độ mặt đường xe chạy, cường độ không phụ thuộc vào số xe - Với H6-H8-H10-H13: TLn = 0.2 T/m - Với H30 : TLn= 0.4T/m - Với HK80 xem lực tập trung: TLn = T - Với HT60 Xem lực tập trung: TLn = 4T 19 Lực va chạm tàu bè: - Tải trọng đặt vào chiều rộng hay dài mố trụ cao độ MNTT tính tốn, phụ thuộc vào tải trọng tòan phần tàu, xác định sau: Chú ý: với mố trụ có bố trí hệ thống chống va khơng xét tải trọng 20

Ngày đăng: 14/09/2023, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan