123Doc Lê Bảo

20 2 0
123Doc   Lê Bảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi Bài1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CULÔNG Bài2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Bài3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆNBài4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Bài5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ Bài6: TỤ ĐIỆN Bài7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆNBài8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN Bài9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHBài10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ,.... Gồm 20 slide khác nhau

A ĐẶT VẤN ĐỀ Một vấn đề mà tất giáo viên quan tâm tìm cách thực ‘‘đổi phương pháp dạy học’’ Thông qua tài liệu tham khảo, buổi tập huấn nhiều ý kiến kiến chia sẻ đồng nghiệp, tơi nhận thấy dù có sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mục đích hoạt động dạy học ‘‘làm để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh’’ Nhiệm vụ giáo viên phải dạy cho học sinh cách học, cách tìm tri thức phù hợp với khả em Nhưng thực trạng dạy học chưa thật phát huy điều đó, dẫn tới nhóm đối tượng học sinh hình thành thói quen ỉ lại, chưa chủ động; tích cực học tập đặc biệt với khoảng thời gian có hạn lớp Chính tơi đưa hệ thống câu hỏi phát trước cho học sinh Thông qua việc trả lời câu hỏi trước học, hình thành học sinh khả tự học; suy nghĩ độc lập sáng tạo Từ em định hướng hình dung vấn đề cần nghiên cứu, cần đạt qua học Với cách làm tơi thấy kết hoạt động dạy học nâng lên rõ rệt so với câu hỏi hỏi trực tiếp lớp đặc biệt học sinh học theo chương trình chuẩn Với lý trên, tơi viết sáng kiến kinh nghiệm với mục đích ‘‘phát huy tính chủ động, tích cực học sinh thơng qua hệ thống câu hỏi chuẩn bị mơn vật lí lớp 11 chương trình chuẩn’’, sở áp dụng với mơn vật lí lớp 10 lớp 12 chương trình chuẩn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Mục đích đổi phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo chống lại thói quen ỉ lại; thụ động học sinh Để thực điều phải có kết hợp hài hòa nhiều yếu tố như: - Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với đặc thù môn học với đối tượng học sinh - Sử dụng có hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học(có sẵn tự làm) - Cả giáo viên học sinh phải có chuẩn bị chu đáo trước tiết học - Năng lực sư phạm giáo viên động viên, khuyến khích, nhắc nhở kịp thời học sinh lớp Ngồi cịn phải xử lí tình sư phạm nhanh, chuẩn xác, kịp thời có sức thuyết phục học sinh 1.2 Việc giáo viên học sinh phải chuẩn bị chu đáo trước tiết học quan trọng có vai trị định đến kết hoạt động dạy học Đối với học sinh việc chuẩn bị đồ dùng học tập, em phải chuẩn bị kiến thức cũ hình dung kiến thức Chính giáo viên phải người định hướng, dạy cho em cách thực để có kết tối ưu 1.3 Với học sinh học mơn vật lí theo chương trình chuẩn em có số hạn chế cụ thể sau: - Hạn chế thời gian, học sinh học chéo môn( ban khoa học xã hội, ban B, C, D…) - Hạn chế khả tư duy; phát nhanh vấn đề, học sinh học theo ban A Chính em cần phải có thời gian, định hướng cụ thể so với học sinh học vật lí theo chương trình nâng cao Dựa sở lí luận kết hợp với mục tiêu tiết học việc đưa trước hệ thống câu hỏi cho học sinh giải hiệu mục tiêu tiết học Thực trạng việc dạy học mơn vật lí lớp học theo chương trình chuẩn 2.1 Với dạy có sử dụng thí nghiệm, sau học sinh dự đoán kết lựa chọn phương án thích hợp giáo viên đưa dụng cụ thí nghiệm Sau em tự lắp ráp để kiểm tra kết giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện, có giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn, học sinh quan sát đưa kết Với làm thời lượng có hạn tiết học, học sinh chưa tự suy nghĩ; tìm tịi để đưa dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, em chưa tìm hết phương án thí nghiệm chưa phân tích; suy nghĩ thấu lựa chọn phương án thí nghiệm thích hợp Dẫn tới học sinh chưa hiểu hiểu chưa kĩ vấn đề cần tiết cận 2.2 Với dạy học nêu vấn đề giáo viên nêu vấn đề(cụ thể dạng câu hỏi), học sinh suy nghĩ sau giáo viên hướng dẫn em dựa mục tiêu tiết học để giải vấn đề đặt Với làm thời lượng có hạn tiết học, học sinh chưa tự giải vấn đề theo suy nghĩ riêng thân(có thể sai) Dẫn tới cách giải vấn đề mang tính áp đặt, học sinh chưa thoát li khỏi định hướng giáo viên Giải pháp tổ chức thực 3.1 Giải pháp thực Giải pháp thứ1: Mỗi giáo viên soạn số câu hỏi tự luận Nội dung câu hỏi chủ yếu tập trung vào mục tiêu học nằm khả học sinh trả lời được(đúng sai) sở lí thuyết biết, quan sát thực tế, suy luận em…Cứ từ đến cuối chương trình chuẩn vật lí 11 PHẦNI: ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNGI: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG Bài1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CULÔNG Câu1: Hãy xem lại SGK vật lí 7, đọc phần I.1 kết hợp với kiến thức thực tế, theo em hiểu nhiễm điện vật gì? Lấy ví dụ tự làm thí nghiệm chứng minh? Câu2: Điện tích gì? Điện tích điểm gì?Lấy ví dụ cụ thể? Câu3: Có loại điện tích nào? Nêu tương tác điện tích? Câu4: Hãy đọc SGK phần II.1, phát biểu nội dung định luật CuLông? Viết biểu thức rõ đại lượng biểu thức đó? Câu5: Trên sở hình 1.4, vẽ hình biểu diễn lực tương tác hai điện tích (lực CuLơng) trường hợp: hai điện tích dấu, hai điện tích trái dấu? Câu6: Điện mơi gì? Lấy ví dụ? Câu7: Viết biểu thức tính lực CuLơng đặt điện tích mơi trường điện mơi đồng tính? Nhận xét giá trị lực so với đặt chân khơng? Bài2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Câu1: Hãy đọc SGK phần I.1 kết hợp với kiến thức thực tế, nêu cấu tạo nguyên tử phương diện điện? Câu2: Điện tích ngun tố gì? Có loại nào? Nêu tên giá trị điện tích nguyên tố? Câu3: Hãy đọc SGK phần I.2, theo em hiểu thuyết electron gì? Nêu nội dung thuyết electron ? Câu4: Hãy đọc SGK phần II.1 kết hợp với kiến thức thực tế, theo em vật dẫn điện gì? Vật cách điện ? Lấy ví dụ cho loại ? Câu5: Hãy trình bày cụ thể ví dụ nhiễm điện tiếp xúc? Câu6: Hãy trình bày cụ thể ví dụ nhiễm điện hưởng ứng? Câu7: Hãy phát biểu nội dung định luật bảo tồn điện tích ? Lấy ví dụ chứng minh? Bài3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN Câu1: Hãy đọc SGK phần I, kết hợp với hiểu biết Theo em, điện trường gì? Lấy ví dụ trường hợp có điện trường mà em biết? Câu2: Hãy đọc SGK phần II, trình bày hiểu biết em cường độ điện trường? (Trình bày vế đề liên quan: Khái niệm, định nghĩa, véc tơ, đơn vị, giá trị…) Câu3: Hãy trình bày nội dung ngun lí chồng chất điện trường? Câu4: Hãy đọc SGK phần III.1 quan sát hình 3.5, giải thích hạt cách điện(mạt cưa) lại xếp thành đường hình vẽ? Câu5: Đường sức điện gì? vẽ hình dạng số đường sức điện điện trường điện tích, hai điện tích? Câu6: Nêu ngắn gọn đặc điểm đường sức điện ? Câu7: Điện trường ? Lấy ví dụ điện trường đều? Bài4: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN Câu1: Giả sử có điện tíchq dương đặt điểm điện trường có véc tơ cường độ điện trường E Hãy viết công thức tính lực điện tác dụng lên điện tích q? Câu2: Dựa vào cơng thức tính cơng lực(xem lại SGK vật lí 10) nghiên cứu phần I.2, chứng minh công thức 4.1? Câu3: Hãy nêu giới hạn áp dụng công thức 4.1(tức công thức áp dụng trường hợp không áp dụng trường hợp nào)? Câu4: Hãy đọc SGK phần II.1, trình bày hiểu biết em điện tích điện trường? (Trình bày vế đề liên quan: Khái niệm, biểu thức tính…) Câu5: Viết cơng thức tính điện tích đặt điện trường điện trường bất kì? Chỉ rõ đại lượng cơng thức? Câu6: Viết biểu thức liên hệ công lực điện độ giảm điện tích điện trường? Chỉ rõ đại lượng công thức? Bài5: ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ Câu1: Hãy đọc SGK phần I, theo em hiểu điện điểm điện trường gì? Viết biểu thức tính điện rõ đại lượng? Câu2: Nêu đơn vị đặc điểm điện thế? Câu3: Theo em điện điểm điện trường phụ thuộc không phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu4: Hãy đọc SGK phần II, theo em hiểu hiệu điện hai điểm điện trường gì? Viết biểu thức tính hiệu điện rõ đại lượng? Câu5: Nêu nguyên tắc hoạt động tĩnh điện kế? Câu6: Viết hệ thức liên hệ hiệu điện cường độ điện trường? Nêu ý nghĩa đại lượng? Bài6: TỤ ĐIỆN Câu1: Hãy tự bóc tụ kết hợp với đọc SGK phần I, trình bày hiểu biết em tụ điện? (Trình bày yếu tố liên quan: Cấu tạo, vai trị, tụ phẳng, kí hiệu, cách tích điện…) Câu2: Hãy đọc SGK phần II, theo em hiểu điện dung tụ điện gì? Viết cơng thức tính điện dung? Câu3: Theo em điện dung tụ điện phụ thuộc khơng phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu4: Trình bày đơn vị điện dung? Câu5: Tụ điện phân thành loại nào? Số liệu 12 µF - 220V ghi tụ điện cho ta biết điều gì? Câu6: Viết cơng thức tính lượng điện trường tụ điện? Chỉ rõ đại lượng cơng thức? CHƯƠNGII: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Bài7: DỊNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN Câu1: Hãy tự trả lời câu hỏi SGK phần I, theo em dòng điện đặc trưng yếu tố nào? Câu2: Hãy đọc SGK phần II, xét vật dẫn hình trụ có tiết diện thẳng khơng đổi có dịng điện chạy qua, theo em cường dộ dòng điện chạy qua vật dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu3: Viết cơng thức tính cường độ dịng điện rõ đại lượng? Câu4: Dịng điện khơng đổi gì? Viết cơng thức tính cường độ dịng điện dịng điện khơng đổi? Câu5: Hãy lấy số ví dụ thực tế dịng điện khơng đổi? Câu6: Hãy đọc SGK phần III, Nêu điều kiện để có dịng điện? Câu7: Nguồn điện gì? Lấy ví dụ nguồn điện thực tế ? Câu8: Theo em yếu tố bên nguồn điện có khả trì nguồn điện? Em trình bày rõ chế hoạt động bên nguồn điện ? Câu9: Hãy đọc SGK phần IV, theo em hiểu cơng nguồn điện gì? Hãy nêu tác dụng lực lạ di chuyển điện tích dương điện tích âm bên nguồn điện? Câu10: Suất điện động nguồn điện gì? Viết cơng thức tính suất điện động rõ đại lượng? Câu11: Hãy đọc SGK phần V, nêu cấu tạo chung pin điện hóa? Hãy tự làm thí nghiệm hình 7.5 ? Bài8: ĐIỆN NĂNG CƠNG SUẤT ĐIỆN Câu1: Viết cơng thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch rõ đại lượng cơng thức thức? Câu2: Viết cơng thức tính công suất điện rõ đại lượng công thức thức? Câu3: Hãy đọc SGK phần I, II, từ công thức 8.1 suy công thức 8.3, từ công thức 8.2 suy công thức 8.4? Câu4: Công nguồn điện gì? Viết cơng thức tính cơng nguồn điện? Chỉ rõ đại lượng công thức? Câu5: Viết cơng thức tính cơng suất nguồn điện? Chỉ rõ đại lượng công thức? Bài9: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH Câu1: Theo em hiểu tồn mạch(mạch kín) nghĩa nào? Hãy tự vẽ mạch kín minh họa? Câu2: Hãy phát biểu viết biểu thức định luật Ôm toàn mạch? Chỉ rõ đại lượng biểu thức? Làm tập vận dụng C3? Câu3: Theo em hiểu tượng đoản mạch gì? Lấy ví dụ thực tế tượng đoản mạch? Câu4: Đọc SGK phần III.2, vận dụng định luật bảo toàn chuyển hóa lượng, chứng minh biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch(9.5)? Câu5: Viết cơng thức tính hiệu suất nguồn điện? Chỉ rõ đại lượng công thức? Trả lời câu hỏi C5? Bài10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Câu1: Đọc SGK phần I, em vẽ đoạn mạch có chứa nguồn điện? Viết biểu thức liên hệ hiệu điện cường độ dịng điện đoạn mạch đó? Câu2: Từ biểu thức 10.1, nêu quy ước dấu suất điện động ξ độ giảm điện I(R + r)? Làm tập vận dụng C3? Câu3: Hãy vẽ nguồn nối tiếp? Viết cơng thức tính suất điện động điện trở nguồn? Câu4: Viết cơng thức tính suất điện động điện trở nguồn nối tiếp trường hợp nguồn điện giống ? Câu5: Hãy vẽ nguồn song song? Viết cơng thức tính suất điện động điện trở nguồn? Bài11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH Câu1: Nhớ lại kiến thức học trung học sở(vật lí 9), trả lời câu C1, C2? Câu2: Đọc SGK phần I, em nêu lưu ý phương pháp giải tốn tồn mạch? Câu3: Em tự trình bày giải tập ví dụ : Bài tập1, 2, Bài12: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HĨA Câu1: Em nêu mục đích thực hành? Câu2: Với mục đích nêu câu hỏi 1, theo em cần phải có dụng cụ nào? Nêu sở lí thuyết vẽ sơ đồ mạch điện thể hiện? Câu3: Hãy đọc phần IV để hiểu nguyên lí hoạt động dụng cụ? Câu4: Đọc phần V kết hợp với suy luận thân, nêu phương án tiến hành thí nghiệm, nêu bước tiến hành thí nghiệm theo phương án em chọn? Câu5: Đọc trước hướng dẫn báo cáo thực hành? CHƯƠNGIII: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Bài13: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Câu1: Đọc SGK phần I, em nêu nội dung thuyết electron tính dẫn điện kim loại? Câu2: Nêu chất dòng điện kim loại? Câu3: Theo em nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng hay giảm? Vì sao? Câu4: Từ đồ thị hình 13.2, em có nhận xét mối quan hệ điện trở suất nhiệt độ? Câu5: Viết biểu thức phụ thuộc điện trở suất theo nhiệt độ? Chỉ rõ đại lượng biểu thức? Câu6: Theo em hiểu tượng siêu dẫn gì? Câu7: Cặp nhiệt điện gì? Hiện tượng nhiệt điện gì? Câu8: Viết biểu thức tính suất điện động nhiệt điện? Chỉ rõ đại lượng biểu thức đó? Câu9: Theo em cặp nhiệt điện có ứng dụng thực tế? Bài14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu1: Theo em hiểu, chất điện phân gì? Lấy ví dụ chất điện phân? Câu2: Đọc SGK phần II, em nêu di chuyển hạt mang điện(ion dương, ion âm electron) mạch kín hình 14.3? Câu3: Nêu chất dòng điện chất điện phân? Câu4: Theo em dòng điện chạy chất điện phân có đặc điểm khác so với dịng điện kim loại? Câu5: Đọc SGK phần III, nêu trình diễn cực dương(Anot) cự âm(catot)? Câu6: Hiện tượng dương cực tan gì? Lấy số ví dụ tượng điện phân có xảy tượng dương cực tan? Câu7: So sánh đặc điểm hai tượng điện phân: dương cực tan khơng có dương cực tan? Câu8: Phát biểu viết biểu thức định luật Farađây thứ nhất? Chỉ rõ đại lượng công thức? Câu9: Phát biểu viết biểu thức định luật Farađây thứ hai? Chỉ rõ đại lượng công thức? Câu10: Từ hai định luật Farađây, viết công thức Farađây? Câu11: Nêu ứng dụng tượng điện phân? Câu12: Làm để mạ vàng cho nhẫn sắt? Bài15: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Câu1: Vì ta nói chất khí mơi trường cách điện? Câu2: Đọc SGK phần II, em giải thích góc tạo hai điện nghiệm giảm dần theo thời gian? Câu3: Quan sát thí nghiệm mơ tả hình 15.2 kết hợp với đọc SGK phần II, theo em hiểu chất khí khơng dẫn điện chất khí dẫn điện? Câu4: : Đọc SGK phần III.1, nêu hiểu biết em tác nhân ion hóa chất khí ion hóa chất khí? Câu5: Nêu chất dịng điện chất khí? Câu6: Theo em hiểu q trình dẫn điện khơng tự lực chất khí gì? Q trình có tn theo định luật Ơm khơng? Vì sao? Câu7: Theo em hiểu trình dẫn điện tự lực chất khí gì? Câu8: Tia lửa điện gì? Nêu điều kiện để tạo tia lửa điện? ứng dụng tia lửa điện? Câu9: Hồ quang điện gì? Nêu điều kiện để tạo hồ quang điện? ứng dụng hồ quang điện? Bài16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG (Đọc thêm) Bài17: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN Câu1: Đọc SGK phần I, theo em hiểu chất bán dẫn gì? Nêu tên số chất bán dẫn? Câu2: Nêu tính chất chất bán dẫn? Câu3: Muốn biết hạt tải điện chất bán dẫn hạt mang điện tích ta làm nào? Câu4: Làm để có chất bán dẫn loại n? Nêu hạt tải điện chất bán dẫn loại n? Làm để có chất bán dẫn loại p? Nêu hạt tải điện chất bán dẫn loại p? Câu5: Đọc SGK phần II.2, làm để tạo electron lỗ trống chất bán dẫn? Câu6: Nêu chất dòng điện chất bán dẫn? Câu7: Đọc SGK phần II.3, em nêu chế để tạo hạt tải điện chất bán dẫn loại n chất bán dẫn loại p? Câu8: Nêu trình hình thành lớp nghèo? Câu9: Nêu dặc điểm dòng điện chạy qua lớp nghèo? Câu10: Nêu cấu tạo ứng dụng ốt bán dẫn? Lưu ý: Tranzito lưỡng cực n - p - n Cấu tạo nguyên lí hoạt động(phần V) đọc thêm Bài18: THỰC HÀNH : KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐI ỐT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO Câu1: Em nêu mục đích thực hành? Câu2: Với mục đích nêu câu hỏi 1, theo em cần phải có dụng cụ nào? Nêu sở lí thuyết vẽ sơ đồ mạch điện thể hiện? Câu3: Hãy đọc phần IV để hiểu nguyên lí hoạt động dụng cụ? Câu4: Đọc phần V kết hợp với suy luận thân, nêu phương án tiến hành thí nghiệm, nêu bước tiến hành thí nghiệm theo phương án em chọn? Câu5: Đọc trước hướng dẫn báo cáo thực hành? Lưu ý: Chỉ khảo sát đặc tính chỉnh lưu điốt bán dẫn(phần A), phần khảo sát đặc tính khếch đại tranzito(phần B) đọc thêm CHƯƠNGIV: TỪ TRƯỜNG Bài19: TỪ TRƯỜNG Câu1: Hãy trình bày hiểu biết em nam châm?(Trình bày vế đề liên quan: cấu tạo, đặc tính, đặc trưng riêng…) Câu2: Đọc SGK phần II, em mơ tả thí nghiệm hình 19.3? Với kết thí nghiệm này, nhận xét mối quan hệ nam châm dịng điện? Câu3: Em mơ tả thí nghiệm hình 19.4? Với kết thí nghiệm này, nhận xét mối quan hệ nam châm dịng điện? Câu4: Em mơ tả thí nghiệm hình 19.5? Với kết thí nghiệm này, nhận xét mối quan hệ hai dịng điện? Câu5: Qua nhận xét từ câu hỏi 2, 3, Hãy nêu đặc tính chung nam châm dịng điện? Câu6: Từ trường gì? Làm để biết tồn từ tường hướng từ trường khoảng khơng gian đó? Câu7: Đường sức từ gì? Nêu tương tự đường sức từ đường sức điện ? Câu8: Đọc SGK phần IV.2, nêu hình dạng chiều đường sức từ từ trường dòng điện thẳng dài tạo ra? Hãy vẽ đường sức từ đó? Câu9: Nêu hình dạng chiều đường sức từ từ trường dòng điện tròn tạo ra? Hãy vẽ đường sức từ đó? Câu10: Nêu tính chất đường sức từ? Nêu điểm giống khác đường sức điện đường sức từ? Lưu ý: Phần từ trường trái đất đọc thêm Bài20: LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ Câu1: Từ trường gì? Lấy ví dụ từ trường đều? Câu2: Đọc SGK phần I.2, chứng minh công thức 20.1? Câu3: Nếu biết hướng cảm ứng từ chiều dòng điện, theo em làm để xác định hướng lực từ? (em dùng câu hỏi C2) Câu4: Đọc SGK phần II, trình bày hiểu biết em cảm ứng từ?(Trình bày vế đề liên quan: khái niệm, định nghĩa, véc tơ, đơn vị, giá trị…) Câu5: Xác định đặc điểm lực từ(điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường? Vẽ hình minh họa? Bài21: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT Câu1: Cảm ứng từ điểm từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng xác định phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu2: Đọc SGK phần I, nêu đặc điểm véc tơ cảm ứng từ(điểm đặt, phương, chiều, độlớn) điểm từ trường dòng điện thẳng dài? Trả lời câu hỏi C1? Câu3: Đọc SGK phần II, nêu đặc điểm véc tơ cảm ứng từ(điểm đặt, phương, chiều, độlớn) tâm dòng điện tròn? 10 Câu4: Đọc SGK phần III, nêu đặc điểm véc tơ cảm ứng từ(điểm đặt, phương, chiều, độlớn) điểm lịng ống dây hình trụ có dịng điện chạy vào dây quấn? Câu5: Nếu xét từ trường nhiều dịng điện gây cảm ứng từ điểm từ trường theo em xác định nào? Bài22: LỰC LORENXO Câu1: Theo em hiểu lực Lorenxo gì? Lấy ví dụ trường hợp có lực Lorenxo? Câu2: Đọc SGK phần I.2, nêu đặc điểm lực Lorenxo (điểm đặt, phương, chiều, độlớn) tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường? Câu3: Trả lời câu hỏi C1, C2? Lưu ý: Phần chuyển động hạt điện tích từ trường đọc thêm CHƯƠNGV: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài23: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu1: Đọc SGK phần I, trình bày hiểu biết em từ thơng? ?(Trình bày vế đề liên quan: khái niệm, biểu thức…) Câu2: Đọc SGK phần II.1, em nêu cách xác định chiều dương mạch kín? Vẽ hình minh họa? Câu3: Hãy mơ tả thí nghiệm vẽ hình 23.3a? Nêu ngắn gọn kết thí nghiệm? Câu4: Hãy mơ tả thí nghiệm vẽ hình 23.3b? Nêu ngắn gọn kết thí nghiệm? Câu5: Hãy mơ tả thí nghiệm 3? Nêu ngắn gọn kết thí nghiệm? Câu6: Hãy mơ tả thí nghiệm 4? Nêu ngắn gọn kết thí nghiệm? Câu7: Trả lời câu hỏi C1? Câu8: Theo em bốn thí nghiệm có điểm chung? Trả lời câu hỏi C2? Câu9: Hiện tượng cảm ứng điện từ gì? Theo em biết thực tế có tượng khơng? Lấy ví dụ? Câu10: Hãy phân tích lại bốn thí nghiệm phần II, trả lời câu hỏi sau : * Khi từ thơng qua mạch kín tăng chiều dịng điện cảm ứng so với chiều dương? Từ trường cảm ứng từ trường ban đầu có quan hệ nào? * Khi từ thơng qua mạch kín giảm chiều dịng điện cảm ứng so với chiều dương? Từ trường cảm ứng từ trường ban đầu có quan hệ nào? Câu11: Phát biểu nội dung định luật Lenxo? Trả lời câu hỏi C3? Câu12: Đọc SGK phần IV, theo em hiểu dịng điện Fu-cơ gì? Lấy ví dụ? Câu13: Mơ tả thí nghiệm giải thích? Mơ tả thí nghiệm giải thích? Câu14: Nêu tính chất cơng dụng dịng điện Fu-cơ? 11 Bài24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Câu1: Suất điện động cảm ứng gì? Trả lời câu hỏi C1? Câu2: Viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng? Chỉ rõ đại lượng biểu thức? Câu3: Phát biểu viết biểu thức định luật Farađây tượng cảm ứng điện từ? Câu4: Đọc SGK phần II kết hợp với công thức 24.3, dựa vào dấu suất điện động cảm ứng suy dấu dòng điện cảm ứng? Trả lời câu hỏi C3? Câu5: Theo em biết thực tế điện chuyển hóa từ dạng lượng nào? Hãy phân tích trường hợp cụ thể? Bài25: TỰ CẢM Câu1: Đọc SGK phần I, theo em hiểu từ thơng riêng mạch kín gì? Viết biểu thức tính từ thơng riêng mạch kín? Câu2: Hãy chứng minh cơng thức 25.2? Câu3: Đọc SGK phần II.1, trình bày hiểu biết em tượng tự cảm? Lấy ví dụ thực tế? Câu4: Hãy mơ tả thí nghiệm ví dụ 1, nêu ngắn gọn kết giải thích? Câu5: Hãy mơ tả thí nghiệm ví dụ 2, nêu ngắn gọn kết giải thích? Câu6: Viết cơng thức tính suất điện động tự cảm rõ dại lượng công thức? Câu7: Viết công thức tính lượng từ trường ống dây tự cảm? Câu8: Nêu ứng dụng tượng tự cảm? PHẦN II - QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNGVI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu1: Xem lại SGK vật lí kết hợp với hiểu biết thực tế, em phát biểu tượng khúc xạ ánh sáng? Lấy ví dụ thực tế? Câu2: Đọc SGK phần I.2, em trình bày nội dung định luật khúc xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa? Câu3: Em mơ tả lại thí nghiệm để nghiệm lại định luật khúc xạ ánh sáng dựa hình vẽ 26.3, 26.4, 26.5 bảng 26.1? Câu4: Chiết suất tỉ đối gì? Chiết suất tuyệt đối gì? Câu5: Viết lại biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng theo chiết suất tuyệt đối? Trả lời câu hỏi C1, C2? 12 Câu6: Theo em hiểu tính chất thuận nghịch chiều truyền tia sáng có nghĩa gì? Bài27: PHẢN XẠ TỒN PHẦN Câu1: Đọc SGK phần I.1 kết hợp với hình vẽ 27.1, em nêu dụng cụ thí nghiệm? Trả lời câu hỏi C1? Câu2: Hãy mơ tả lại thí nghiệm(cách tiến hành kết thu được)? Câu3: Dựa vào bảng kết thí nghiệm đọc SGK phần I.2, em vẽ hình trường hợp góc tới có giá trị đặc biệt igh xác định góc theo chiết suất hai môi trường? Câu4: Dựa vào kiến thức biết, em chứng minh i  i gh khơng có tượng khúc xạ ? Câu5: Hiện tượng phản xạ tồn phần gì? Lấy ví dụ tượng phản xạ toàn phần mà em biết? Câu6: Nêu điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần? Câu7: Nêu cấu tạo sợi quang? Câu8: Hãy nêu đường truyền tia sáng sợi quang? Qua có kết luận gì? Câu9: Nêu công dụng cáp quang? CHƯƠNGVII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Bài28: LĂNG KÍNH Câu1: Đọc SGK phần I, nêu cấu tạo lăng kính? Hãy vẽ lăng kính rõ phận? Câu2: Về phương diện quang học lăng kính đặc trưng yếu tố nào? Câu3: Khi nói ‘‘lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng trắng’’ em mô tả cụ thể hơn? Hãy nêu tượng tương tự thực tế mà em biết? Câu4: Đọc SGK phần II.2 áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, em vẽ hình 28.4 Qua em có nhận xét đường tia sáng qua lăng kính? Câu5: Hãy định nghĩa góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính? Câu6: Trên sở hình 28.4, viết cơng thức lăng kính? Câu7: Nêu cơng dụng lăng kính? Bài29: THẤU KÍNH MỎNG Câu1: Thấu kính gì? Theo em, thấu kính phân thành loại nào? Câu2: Đọc SGK phần II, nêu định nghĩa thấu kính mỏng? Phân biệt thấu kính mỏng với thấu kính rìa mỏng? 13 Câu3: Nêu định nghĩa: quang tâm, trục chính, trục phụ thấu kính hội? Vẽ hình minh họa? Câu4: Trình bày ngắn gọn hiểu biết em tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm ảnh phụ, tiêu điểm vật chính, tiêu điểm vật phụ? Vẽ hình minh họa? Câu5: Nêu định nghĩa: Tiêu diện ảnh, tiêu diện vật? Vẽ hình minh họa? Câu6: Tiêu cự gì? Độ tụ gì? Viết cơng thức tính độ tụ? Đơn vị độ tụ? Câu7: Đọc SGK phần III kết hợp với điều biết thấu kính hội tụ, em nêu điểm giống khác thấu kính hội tụ thấu kính phân kì? Câu8: Đọc SGK phần IV, nêu khái niệm ảnh quang học? Khi có ảnh thật, có ảnh ảo? Câu9: Nêu khái niệm vật quang học? Khi có vật thật, có vật ảo? Câu10: Khi dựng ảnh vật qua thấu kính, ta thường dùng tia tới nào? Nêu đường tia ló ứng với tia tới? Câu11: Hãy nêu cách dựng ảnh vật sáng AB đặt vng góc với trục chính, trước thấu kính hội tụ? Vẽ hình minh họa? Câu12: Hãy đọc bảng tóm tắt SGK (chỉ xét vật thật) trang 186, vẽ hình biểu diễn trình tạo ảnh cho trường hợp sau: - Vật đặt trước thấu kính hội tụ, nằm khoảng OF - Vật đặt trước thấu kính hội tụ, nằm F - Vật đặt trước thấu kính hội tụ, nằm khoảng FI - Vật đặt trước thấu kính hội tụ, nằm I - Vật đặt trước thấu kính hội tụ, nằm ngồi khoảng OI - Vật đặt trước thấu kính phân kì Trong trường hợp nhận xét đặc diểm ảnh(thật hay ảo, chiều, độ lớn) Câu13: Đọc SGK phần V, viết cơng thức thấu kính? Chỉ rõ đại lượng công thức quy ước dấu đại lượng đó? Câu14: Nêu cơng dụng thấu kính? Bài30: GIẢI BÀI TỐN VỀ HỆ THẤU KÍNH (Đọc thêm) Bài31: MẮT Câu1: Đọc SGK phần I, nêu cấu tạo quang học mắt? Theo em hiểu điểm mù gì? Điểm vàng gì? Câu2: Đọc SGK phần II, trình bày hiểu biết em điều tiết mắt? Câu3: Theo em hiểu điểm cực viễn gì? Điểm cực cận gì? Khoảng nhìn rõ mắt gì? 14 Câu4: Đọc SGK phần III, theo em hiểu, góc trơng vật gì? Năng suất phân li mắt gì? Câu5: Nêu đặc điểm mắt cận cách khắc phục? Câu6: Nêu đặc điểm mắt viễn cách khắc phục? Câu7: Nêu đặc điểm mắt lão cách khắc phục? Bài32: KÍNH LÚP Câu1: Số bội giác gì? Viết cơng thức tính số bội giác? Chỉ rõ đại lượng công thức? Câu2: Các dụng cụ bổ trợ cho mắt phân thành loại nào? Lấy ví dụ? Câu3: Nêu cơng dụng cấu tạo kính lúp? Câu4: Nêu q trình tạo ảnh qua kính lúp(vật quan sát đặt vị trí nào, ảnh tạo kính phải thỏa mãn điều kiện nào)? Câu5: Đọc SGK phần IV, chứng minh công thức tính số bội giác ngắm chừng vơ cực? Câu6: Vì thực tế người ta thường ngắm chừng vô cực? Để tăng số bội giác kính lúp người ta làm nào? Bài33: KÍNH HIỂN VI Câu1: Nêu công dụng cấu tạo kính hiển vi? Câu2: Nêu q trình tạo ảnh qua kính hiển vi(vật quan sát đặt vị trí nào, ảnh tạo kính phải thỏa mãn điều kiện nào)? Câu3: Viết cơng thức tính số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực? Chỉ rõ đại lượng công thức? Câu4: Để tăng số bội giác kính hiển vi người ta làm nào? Bài34: KÍNH THIÊN VĂN Câu1: Nêu cơng dụng cấu tạo kính thiên văn? Câu2: Nêu q trình tạo ảnh qua kính thiên văn(vật quan sát đặt vị trí nào, ảnh tạo kính phải thỏa mãn điều kiện nào)? Câu3: Viết công thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực? Chỉ rõ đại lượng cơng thức? Câu4: Để tăng số bội giác kính thiên văn người ta làm nào? 15 Bài35: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ Câu1: Em nêu mục đích thực hành? Câu2: Với mục đích nêu câu hỏi 1, theo em cần phải có dụng cụ nào? Nêu sở lí thuyết vẽ hình thể hiện? Câu3: Hãy đọc phần IV để hiểu nguyên lí hoạt động dụng cụ? Câu4: Đọc phần V kết hợp với suy luận thân, nêu phương án tiến hành thí nghiệm, nêu bước tiến hành thí nghiệm theo phương án em chọn? Câu5: Đọc trước hướng dẫn báo cáo thực hành? Giải pháp thứ2: Giáo án tiết dạy phải bám sát hệ thống câu hỏi phát cho học sinh chuẩn bị Một số phần dùng câu hỏi mở để phát rèn luyện khả xử lí nhanh vấn đề của học sinh, đồng thời giúp em hiểu rộng Sau ví dụ cụ thể giáo án soạn cho tụ điện Bài 6: TỤ ĐIỆN Chương trình chuẩn Tiết theo ppct: Lớp dạy: 11H Năm học: 2013-2014 Ngày soạn: 13/09/2013 Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nguyên tắc cấu tạo tụ điện - Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện nhận biết đơn vị đo điện dung - Nêu ý nghĩa số ghi tụ điện - Nêu điện trường tụ điện điện trường mang lượng Kĩ - Nhận dạng tụ điện thường dùng - Giải tập tụ điện II CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy chiếu đa - Một số loại tụ điện thực tế - Câu hỏi chuẩn bị phát trước cho HS : Câu1: Hãy tự bóc tụ kết hợp với đọc SGK phần I, trình bày hiểu biết em tụ điện? (Trình bày yếu tố liên quan đến tụ điện: Cấu tạo, vai trò, tụ phẳng, kí hiệu, cách tích điện…) Câu2: Hãy đọc SGK phần II, theo em hiểu điện dung tụ điện gì? Viết cơng thức tính điện dung? 16 Câu3: Theo em điện dung tụ điện phụ thuộc khơng phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu4: Trình bày đơn vị điện dung? Câu5: Tụ điện phân thành loại nào? Số liệu 12 µF - 220V ghi tụ điện cho ta biết điều gì? Câu6: Viết cơng thức tính lượng điện trường tụ điện? Chỉ rõ đại lượng công thức? Học sinh: - Một số loại tụ điện thực tế - Trả lời câu hỏi hệ thống câu hỏi GV phát III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức lớp: Kiểm tra(5 phút): Nêu định nghĩa vật dẫn điện vật cách điện? Bài mới: Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu tụ điện Mục tiêu: Nêu nguyên tắc cấu tạo tụ điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho HS xem số tụ - Quan sát tụ điện thực tế I Tụ điện điện qua máy chiếu - Yêu cầu HS đọc SGK - Đọc SGK phần I + Cấu tạo tụ điện phần I(7 phút) + Vai trò tụ điện - Nêu câu hỏi: Câu1 - Làm việc theo nhóm, trả lời + Tụ điện phẳng - Theo dõi hoạt động câu hỏi ghi vào bảng + Kí hiệu tụ điện: nhóm, học sinh phụ + Cách tích điện cho tụ điện - Hết thời gian, yêu cầu - Đại diện nhóm treo bảng nhóm treo bảng - Nhận xét câu trả lời - Trên sở gợi ý GV, nhóm nhận xét câu trả lời nhóm bạn - Theo dõi nhận xét GV, tổng hợp ghi vào - Cho HS xem cấu tạo - Xem cấu tạo bên tụ bên tụ điện điện bóc vỏ bóc vỏ - Cho HS xem q trình - Xem q trình tích điện tích điện phóng điện phóng điện qua máy chiếu để qua máy chiếu hiểu 17 Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu điện dung tụ điện Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện nhận biết đơn vị đo điện dung Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh - Yêu cầu HS đọc SGK - Đọc SGK phần II.1,2 II Điện dung tụ điện phần II.1,2(7 phút) Định nghĩa: SGK Q - Nêu câu hỏi: Câu 2, 3, - Làm việc theo nhóm, + C= U trả lời câu hỏi 2, 3, +Điện dung tụ điện phẳng - Theo dõi hoạt động ghi vào bảng phụ : nhóm, εS học sinh - Đại diện nhóm lên C = 9.10 9.4πd treo bảng - Hết thời gian, yêu cầu - Nhận xét câu trả lời Đơn vị điện dung: Đơn vị điện dung fara (F) nhóm treo bảng nhóm bạn - Nhận xét câu trả lời - Theo dõi để hiểu: C Các loại tụ điện: nhóm khơng phụ thuộc vào Q, - Tụ khơng khí, tụ giấy, tụ mi ca, tụ sứ, tụ gốm, … - Phân tích phụ thuộc U điện tích theo hiệu - Tổng hợp ghi vào - Tụ điện có điện dung thay đổi điện qua máy chiếu Năng lượng điện trường tụ điện - Đọc SGK phần II.3,4 - Yêu cầu HS đọc SGK phần II.3,4 - Cá nhân đứng chỗ W = QU = Q = CU2 2 C - Nêu câu hỏi: Câu 5, trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi mở: - Cá nhân trả lời theo * Theo em biết, tụ điện hiểu biết sử dụng thiết bị nào? Củng cố - Hướng dẫn nhà (5 phút): - Củng cố: Yêu cầu cá nhân HS đứng chỗ làm tập 5, - SGK- trang 33 - Về nhà: + Làm tập 7, - SGK- trang 33 + Đọc phần ôn tập chương + Trả lời câu hỏi bài7: Dòng điện không đổi Nguồn điện IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Giải pháp thứ3: Hình thành học sinh kĩ suy nghĩ làm việc cách chủ động, sáng tạo, độc lập có hợp tác 18 3.2 Tổ chức thực Để thực tốt giải pháp trên, tiến hành thực theo bước sau: Bước1: Hệ thống câu hỏi giáo viên gửi tới học sinh từ đầu năm học Học sinh có nhiệm vụ giữ gìn sử dụng hệ thống câu hỏi tài liệu SGK Bước2: Giáo viên yêu cầu học sinh cần suy nghĩ, tìm tịi để trả lời câu hỏi trước học trả lời lại câu hỏi sau học xong Bước3: Khi trả lời câu hỏi, học sinh thảo luận với theo nhóm hình thức; địa điểm mà em cho thích hợp, trường nhà Bước4: Ở tiết học, giáo viên phải bám sát hệ thống câu hỏi Có thể yêu cầu cá nhân học sinh đứng chỗ trả lời lên bảng trình bày, có phần thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ Bước5: Giáo viên phải thường xuyên quan tâm có biệm pháp linh động học sinh, đặc biệt em ngại làm việc, ì, khơng muốn tham gia bạn Kết triển khai việc thực sáng kiến Với cách làm đó, tơi thực lớp 11H (cơ A) có dự đồng nghiệp so sánh với lớp 11G(cơ A dạy theo cách truyền thống) Hai lớp có chất lượng ngang nhau, sau theo dõi trình học tập em hai chương đầu, thu kết sau: - Về ý thức học tập: Ở lớp 11H em tích cực chủ động xây dựng hẳn so với lớp 11G, đặc biệt số học sinh lớp 10 có biểu nhác học; ỉ lại - Về kết kiểm tra tiết: số Lớp Sĩ số 11H 40 Điểm giỏi SL % 7,5 11G 42 7,1 Điểm Khá SL % 15 37, 10 23, Điểm TB SL % 19 47, 20 47, Điểm Yếu SL % 7,5 Điểm Kém SL % 0 14,3 7,1 Như tỉ lệ điểm Khá lớp 11H có tăng lên nhiều so với lớp 11G, đặc biệt tỉ lệ điểm yếu, lớp 11H giảm hẳn so với lớp 11G 19 C KẾT LUẬN Sau có ý tưởng, đưa giải pháp tổ chức thực sáng kiến kinh nghiệm ‘‘phát huy tính chủ động, tích cực học sinh thông qua hệ thống câu hỏi chuẩn bị mơn vật lí 11 chương trình chuẩn’’, tơi có số kết luận sau: - Với hệ thống câu hỏi nhận được, trước học học sinh xem suy nghĩ, tìm hướng giải Câu trả lời sai chưa hồn chỉnh giúp em phát huy hết khả định hướng vấn đề cần tiếp cận Ngoài việc xem lại câu hỏi sau giúp học sinh củng cố lại kiến thức nắm nội dung cách có hệ thống vững vàng - Về tinh thần thái độ học tập học sinh có tiến rõ rệt Tôi nhận thấy em tự tin, mạnh dạn chủ động xây dựng - Dù tiết học phải có hệ thống câu hỏi nên đề tài áp dụng cho tiết học tự chọn, buổi học bồi dưỡng, buổi học ngoại khóa - Bên cạnh ưu điểm trên, đề tài có số hạn chế sau: chưa rèn học sinh khả trả lời nhanh câu hỏi, số học sinh khơng chịu tìm tịi suy nghĩ chép câu trả lời bạn Chính soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư nhiều để tìm câu hỏi mở vận dụng với cá nhân học sinh từ đánh giá đối tượng chuẩn xác Mặc dù đề tài có nhiều ưu điểm bên cạnh tồn động nhược điểm tin với kinh nghiệm thân góp ý đồng nghiệp đề tài chắn có hiệu cao Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình từ hội đồng khoa học ngành bạn đọc để có thêm tư liệu bổ sung cho đề tài ngày hoàn chỉnh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng 05 năm 2014 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực 20

Ngày đăng: 14/09/2023, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan