Chữa cảm cúm, viêm đường hô hấp bằng “thảo dược tiên” pdf

5 319 0
Chữa cảm cúm, viêm đường hô hấp bằng “thảo dược tiên” pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chữa cảm cúm, viêm đường hấp bằng “thảo dược tiên” Cây xuyên tâm liên ( XTL) có tên khoa học là: Andrographis Paniculata, có một thời gắn bó với tủ thuốc gia đình, trạm xá và cả một số bệnh viện ở nước ta. XTL được dùng thay thế kháng sinh cho nhiều bệnh kèm theo sốt do cả vi khuẩn và virut. Ngày nay do thuốc kháng sinh tổng hợp dễ kiếm, XTL dần dần bị lãng quên. Trái lại, ở châu Âu, Bắc Mỹ: nhiều bác sĩ, các nhà nghiên cứu và một số hãng dược phẩm đã nghiên cứu XTL với mơ ước có được một thứ thuốc chữa bệnh tương tự dược thảo “tiên” này. Bộ phận dùng để chữa bệnh của XTL là tất cả phần cây ở trên mặt đất, chủ yếu là lá. Theo các tác giả phương Tây, liều dùng của XTL để chữa bệnh là từ 4-10g lá khô mỗi ngày. Ở Trung Quốc, Việt Nam, liều dùng toàn cây từ 10g-20g thuốc sắc hay 2-4g bột, 2-3 lần/ngày. Dùng ngoài không kể liều lượng. Kiêng kỵ: Mặc dù không độc, theo y học cổ truyền phương Đông XTL là vị thuốc có tính hàn, do vậy người có biểu hiện hư hàn không nên dùng với liều quá cao. XTL là vị thuốc bổ cho những người bị yếu toàn thân, một “thần dược” cho các bệnh kèm theo sốt, các bệnh của gan và mắt. Các thầy thuốc Ấn Độ dùng XTL trong đơn thuốc trị bệnh bạch biến, các rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ, dùng để kích thích tiêu hóa và trị các bệnh giun sán thông thường. Y học cổ truyền Trung Quốc nhấn mạnh đến tác dụng thanh nhiệt, thải độc của XTL, đặc biệt cho các bệnh kèm theo sốt ở đường hấp, tai mũi họng, đường tiết niệu,viêm ruột và dạ dày, lỵ cấp tính, bệnh viêm da, viêm họng, thanh quản và mụn nhọt Hoa xuyên tâm liên. Các thử nghiệm lâm sàng Kinh nghiệm dùng XTL của các bác sĩ và thầy thuốc y học cổ truyền trên khắp thế giới đã cho thấy: XTL là vị thuốc hữu hiệu để điều trị các bệnh viêm nhiễm do vi khuẩn, virut ở tất cả các bộ phận của cơ thể, cả mạn tính và cấp tính. Bốn tác dụng tiêu biểu của XTL được chứng minh trong các nghiên cứu lâm sàng cũng như theo kinh nghiệm của y học cổ truyền của nhiều dân tộc trên thế giới: Kháng viêm, thải độc, nâng cao sức đề kháng, kháng vi khuẩn, virut. Những nghiên cứu của các bác sĩ Thụy Điển cũng chứng minh tác dụng rất khả quan của XTL đối với các bệnh nhiễm khuẩn đường hấp do vi khuẩn và virut. Hai thử nghiệm lâm sàng có đối chứng trên 46 và 179 bệnh nhân đã cho thấy khả năng làm giảm các triệu chứng, cũng như rút ngắn thời gian bị bệnh rất đáng kể của XTL so với thuốc giả hay các trường hợp được điều trị bằng các thuốc men thông thường. Từ các kết quả lâm sàng trên, XTL có thể dùng cho các bệnh đường hấp như các bệnh cảm, cúm, bệnh cúm gà, bệnh sốt xuất huyết hay bệnh viêm màng não do virut. Tổng kết kinh nghiệm lâm sàng của các thầy thuốc dùng XTL ở châu Âu và Bắc Mỹ cho thấy XTL có tác dụng chữa bệnh sau: - Tác dụng giảm đau cho đau khớp và đau do các viêm nhiễm khác. - Tác dụng chống đông máu, phá các cục máu đông (có thể dùng để phòng và chữa các bệnh tim mạch, tắc nghẽn mạch máu). - Tác dụng chống virut HIV (các bệnh nhân bị AIDS hay nhiễm HIV dùng XTL đều đặn có sự tiến bộ rất rõ ràng về sức khỏe cũng như các dấu hiệu về vi sinh, sinh hóa của bệnh nhân). - Tác dụng chống virut viêm gan C và herpes. - XTL làm nhuận tràng và có tác dụng long đờm ( có thể dùng để chữa bệnh táo bón và viêm phế quản mạn). - XTL có tác dụng với các bệnh viêm da, các vết thương và cho một số trường hợp phong (Leprosy). - Dùng dưới dạng thuốc bôi, mỡ XTL có tác dụng cho bệnh viêm quanh chân răng trong khi các thuốc kháng sinh mạnh không có hiệu quả. . Chữa cảm cúm, viêm đường hô hấp bằng “thảo dược tiên” Cây xuyên tâm liên ( XTL) có tên khoa học là: Andrographis Paniculata,. điều trị bằng các thuốc men thông thường. Từ các kết quả lâm sàng trên, XTL có thể dùng cho các bệnh đường hô hấp như các bệnh cảm, cúm, bệnh cúm gà, bệnh sốt xuất huyết hay bệnh viêm màng. giun sán thông thường. Y học cổ truyền Trung Quốc nhấn mạnh đến tác dụng thanh nhiệt, thải độc của XTL, đặc biệt cho các bệnh kèm theo sốt ở đường hô hấp, tai mũi họng, đường tiết niệu ,viêm ruột

Ngày đăng: 18/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan