Đề cương ôn thi hsg địa lý thcs

66 20 0
Đề cương ôn thi hsg địa lý thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tích hợp các nội dung dùng ôn thi hsg địa cấp THCS, chủ yếu là các nội dung trọng tâm, các phần câu hỏi thường gặp trong kì thi HSG, các thầy cô nên tham khảo trong quá trình ôn thi hsg cho các em

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HSG ĐỊA LÝ CẤP THCS PHÁT HÀNH NỘI BỘ A ĐỊA LÝ Vị trí TĐ hệ Mặt Trời Hình dạng, kích thước TĐ: I Vị trí TĐ hệ Mặt trời - Hệ Mặt Trời có Mặt Trời có Mặt Trời trung tâm đồng thời hệ Mặt Trời; Có hành tinh quay quanh Mặt Trời - Trái Đất hành tinh thứ tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời  Ở vị trí khơng q gần khơng q xa, giúp nhận lượng nhiệt ánh sáng phù hợp cho TĐ có sống Hình đạng kích thước TĐ: - TĐ có dạng hình cầu - Kích thước lớn: + Bán kính xích đạo: 6378km + Diện tích bề mặt TĐ 510 triệu km2 II Chuyển động tự quay quanh trục hệ quả:  Hiện tượng ngày đêm luân phiên Do TĐ có dạng hình cầu nên lúc tia sáng Mặt trời chiếu nửa Do TĐ tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên nơi bề mặt TĐ có ngày đêm  Sự lệch hướng chuyển dộng vật: Do TĐ vận động tự quay quanh trục sinh lực làm vật thể chuyển động bị lệch so với hướng ban đầu Lực làm lệch hướng gọi lực Cô-ri-ô-lit Hướng lệch vật khác bán cầu: BCB lệch phải, NBC lệch trái  Giờ TĐ: - Thời gian quay vòng quanh trục ngày đêm 24 (thực tế 23 56 phút giây) - Để thuận tiện cho việc tính giao dịch giới, người ta chia bề mặt TĐ thành 24 khu vực Mỗi khu vực có riêng - Các địa điểm nằm kinh độ khác có khác Giờ gọi địa phương - Khu vực có đường kinh tuyến gốc qua (kinh tuyến 00 qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô Lơn Đơn – Anh) khu vực có múi số - Nước ta nằm múi số - Giờ tính theo khu vực gốc quốc tế - Đi từ bán cầu Đông vượt kinh tuyến 180o sang bán cầu Tây lùi lại ngày ngược lại  Cơng thức tính múi giờ: - Bán cầu Đông: Múi = kinh tuyến đông : 15 - Bán cầu Tây: + Cách 1: Múi = (360 - kinh tuyến Tây):15 (ưu tiên) + Cách 2: Múi = 24 - kinh tuyến Tây:15  Tính ngày: - Cùng bán cầu khơng đổi ngày - Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật kinh tuyến 180o: Đi từ bán cầu Tây sang bán cầu Đơng qua đường phải tăng ngày Đi từ bán cầu Tây sang bán cầu Đông phải giảm ngày III Sự chuyển động quanh Mặt trời TĐ hệ quả:  - Các vĩ độ cần nhớ: Xích đạo: 00 Chí tuyến: 23o27’ (Bắc Nam) Vòng cực: 66o33’ (Bắc Nam) Xích đạo có lần Mặt trời lên thiên đỉnh Chí tuyến có lần Mặt trời lên thiên đỉnh Nội chí tuyến có lần Mặt trời lên thiên đỉnh Ngồi đường chí tuyến khơng có tượng Mặt trời lên thiên đỉnh Sự chuyển động TĐ quanh Mặt trời: Qũy đạo: hình elip gần trịn Hướng chuyển động: từ Tây sang Đơng Thời gian chuyển động vòng: 365, 25 ngày (1 năm dương lịch) Trong trình chuyển động độ nghiêng hướng nghiêng TĐ không thay đổi - Ngày 21/3: Mặt Trời chiếu thẳng góc Xích đạo + Xn phân BBC + Thu phân NBC - Ngày 22/6: Mặt trời chiếu thẳng góc CTB + Hạ chí BBC + Đơng chí NBC - Ngày 23/9: Mặt trời chiếu thẳng góc Xích đạo + Thu phân BBC - + Xuân phân NBC - Ngày 22/12: Mặt trời chiếu thẳng góc CTN + Đơng chí BBC + Hạ chí NBC Hệ quả:  Hiện tượng mùa: - Do trục TĐ nghiêng hướng nghiêng khơng thay đổi q trình chuyển động quanh Mặt trời, nên có lúc BBC ngả phía Mặt trời, có lúc NBC ngả phía Mặt trời - Bán cầu ngả phía Mặt trời có góc chiếu lớn hơn, nhận nhiều lượng nhiệt lúc mùa nóng bán cầu Nửa cầu nhận ánh sáng nhiệt mùa lạnh - Hiện tượng mùa bán cầu đối nghịch  Ngày – đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ: - Khi chuyển động, trục TĐ nghiêng nên tùy vị trí TĐ quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ  Theo mùa: - Ở BBC: + Từ 21/3  23/9: ngày dài đêm + 22/6: thời điểm có ngày dài + 23/9  22/12: đêm dài ngày + 22/12: thời điểm có đêm dài - Ở NBC ngược lại  Theo vĩ độ: - Ở Xích đạo quanh năm ngày dài đêm - Càng xa Xích đạo thời gian ngày đêm chênh lệch - Từ vòng cục (66o33’ Bắc Nam) đến cực (Bắc Nam) ngày đêm dài 24 thay đổi theo mùa - Ở cực có tháng ngày tháng đêm IV Tỉ lệ đồ Ý nghĩa Cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế Dạng thể tỉ lệ đồ: - Tỉ lệ số: phân số ln có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ ngược lại - Tỉ lệ thước: Được vẽ dạng thước đo tính sẵn, đoạn ghi số đo độ dài tương ướng thực địa Phân loại đồ theo tỉ lệ: Có loại  - Tỉ lệ 1:200 000 đồ tỉ lệ lớn Tỉ lệ từ 1:200 000 đến đồ tỉ lệ trung bình Tỉ lệ 1:1 000 000 đồ tỉ lệ lớn Cách rút gọn tỉ lệ đồ: Từ (cm) đến (m): bỏ bớt số Từ (m) (km): bỏ bớt số Từ (cm) (km) bỏ bớt số B ĐỊA LÝ I Vị trí địa lý Vị trí địa lý nước ta: - Tọa độ địa lý đất liền: + Điểm cực Bắc: 23O23’B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang + Điểm cực Nam: 8O34’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Điểm cực Đông: 109O24’Đ xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa + Điểm cực Tây: 102O09’Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Nằm khu vực ĐNÁ - Tiếp giáp: + Phía Bắc: giáp TQ + Phía Tây: giáp Lào Cam-pu-chia + Phía Đơng Nam: giáp biển Đơng Đặc điểm vị trí nước ta mặt tự nhiên: - Vị trí nội chí tuyến BBC Vị trí nằm gần trung tâm khu vực ĐNÁ Vị trí cầu nối đất liền biển, ĐNÁ đất liền ĐNÁ hải đảo Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật II Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời Vùng đất: - Diện tích khoảng 331 212km2 (gồm đất liền hải đảo) - Kéo dài theo chiều Bắc-Nam tới 15 vĩ tuyến - Có đường biên giới với ba nước TQ, Lào, Cam-pu-chia kéo dài 4600km - Có đường bờ biển kéo dài 3260km từ Móng Cái (Quảng Ninh) tới Hà Tiên (Kiên Giang) - Lãnh thổ hẹp ngang, nơi hẹp thuộc tỉnh Quảng Bình chưa đến 50km - Có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có quần đảo ngồi xa biển Đơng quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) Vùng biển a Đặc điểm chung: - Diện tích, giới hạn: + Biển Đơng biển lớn, diện tích 447 nghìn km2, tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm vùng nhiệt đới gió mùa + Vùng biển nước ta phần biển Đơng, diện tích khoảng triệu km2, gồm phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Đặc điểm khí hậu hải văn biển: + Chế độ gió: mạnh đất liền Mùa đơng gió Đơng Bắc (từ tháng 10 đến tháng năm sau), mùa hạ gió Tây Nam (từ tháng đến tháng 9) + Chế độ nhiệt: thay đổi theo mùa, mùa hạ mát đất liền, mùa đông ấm đất liền, nhiệt độ trung bình năm 23OC + Chế độ mưa: đất liền, thường có sương mùa vào cuối mùa đơng đầu mùa hạ + Dịng biển: tương ứng với hai mùa gió, có vùng nước có vùng nước chìm + Thủy triều: có nhiều chế độ: nhật triều, bán nhật triều, thủy triều không đều… + Độ muối trung bình 30-33o/oo b Tài nguyên biển: - Thuận lợi: + Có nhiều khống sản biển: dầu mỏ, khí đốt, muối… để phát triển ngành khai thác thủy sản biển + Nguồn hải sản phong phú gồm 2000 lồi cá, 1000 lồi tơm để phát triển ngành đánh bắt ni trồng thủy sản + Có nhiều vũng vịnh, cửa sông thuận lợi xây dựng cảng để phát triển ngành giao thơng vận tải biển + Có nhiều bãi biển phong cảnh đẹp (Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…) để phát triển du lịch biển - Khó khăn: có nhiều thiên tai: bão, sóng lớn, sạt lỡ biển, xâm nhập mặn… c Môi trường biển: - Nhiều nơi bị ô nhiễm ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch… khai thác bừa bãi, rác thải, nước thải từ nhà máy, khu cơng nghiệp… - Biện pháp: khai thác hợp lí tài nguyên biển, tuyên truyền ý thức người dân, không xả chất thải xuống biển Vùng trời: Vùng trời nước ta khoảng không gian giới hạn độ cao bao trùm lên lãnh thổ nước ta đất liền xác định đường biên giới, biển biên giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo III LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM Giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ kéo dài tỷ năm Hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam Vì: Ở giai đoạn tiền Cambri lớp vỏ Trái đất chưa hình thành rõ ràng có nhiều biến động, giai đoạn sơ khai lịch sử Trái Đất Các đá biến chất tuổi tiền Cambri làm nên móng ban đầu lãnh thổ nước ta Trên lãnh thổ nước ta lúc có mảng cổ như: Vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, cánh cung sơng Mã, khối nhô Kon Tum làm hạt nhân tạo thành điểm tựa cho phát triển lãnh thổ sau Đặc điểm: - Là giai đoạn cổ kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam: Các đá biến chất cổ phát Kon Tum, Hồng Liên Sơn có tuổi cách 2-3 tỷ năm Và kết thúc cách 540 triệu năm - Chỉ diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta nay: diễn vùng núi đồ sộ nước ta - Trong giai đoạn điều kiện cổ địa lý sơ khai đơn điệu: Lớp vỏ thạch quyển, khí ban đầu cịn mỏng, thuỷ xuất với tịch tụ lớp nướctrên bề mặt Sinh vật bắt đầu xuất dạng sơ khai đơn điệu như: tảo, động vật thân mềm… Giai đoạn Cổ kiến tạo, tiếp nối giai đoạn Tiền Cambri, kéo dài 475 triệu năm Là giai đoạn có tính chất định đến lịch sử phát triển lãnh nước ta Vì: - Trong giai đoạn nhiều phận lãnh thổ nâng lên pha uốn nếp kỳ vận động tạo núi Calêđôni Hecxini thuộc đại Cổ sinh, kỳ vận động tạo núi Inđôxini Kimêri thuộc đại Trung sinh hình thành khu vực lãnh thổ nước ta - Giai đoạn cịn có sụt võng, đứt gãy hình thành loại đá loại khoáng sản lãnh thổ nước ta - Các điều kiện cổ địa lý vùng nhiệt đới ẩm nước ta giai đoạn hình thành phát triển thuận lợi Đặc điểm: - Diễn thời kỳ dài, tới 475 triệu năm: Giai đoạn cổ kiến kỷ Cambri, cách 540 triệu năm, trải qua hai đại Cổ sinh Trung sinh, chấm dứt vào kỷ Krêta, cách 65 triệu năm - Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiênnước ta: Trong giai đoạn lãnh thổ nước ta có nhiều khu vực chìm ngập biển pha trầm tích nâng lên pha uốn nếp kỳ vận động tạo núi Calêđôni Hecxini thuộc đại Cổ sinh, kỳ vận động tạo núi Inđôxini Kimêri thuộc đại Trung sinh - Đất đá giai đoạn cổ, có loại trầm tích (trầm tích biển trầm tích lục địa), macma biến chất Các đá trầm tích - Mặt hàng xuất quan trọng (lúa), mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho CN cb LTTP - Giải việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)  Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển sản xuẩ lương thực ĐBSH: Thuận lợi: - ĐKTN: + Là đồng châu thổ lớn thứ nước ta + Địa hình phẳng, thuận lợi cho việc sản xuẩ, giới hóa + Đất phù sa màu mỡ, độ phì tương đối cao trung bình  thuận lợi cho việc trồng lương thực (lúa, ngơ…) với quy mơ lớn + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh nguồn nước dồi từ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình thuận lợi để thâm canh, tăng vụ - ĐK KT-XH: + Nguồn lao động đơng, trình độ thâm canh cao, với truyền thống kinh nghiệm sản xuất lương thực phong phú, đặc biệt trồng lúa nước + Cơ sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp hình thành ngày hồn thiện (hệ thống thủy lợi, trạm trại bảo vệ trồng, dịch vụ kinh tế, phân bón, thuốc trừ sâu…) hình thành sở chế biến lương thực + Cơ sở hạ tầng vào loại tốt so với vùng khác nước + Các sách Đảng Nhà nước (chính sách đất, thuế, giá….) Khó khăn: - Vùng đất đê không bồi tụ thường xuyên, đất bạc màu - Bình quân đất canh tác đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người) - Diện tích đất canh tác cịn khả mở rộng, q trình CNH thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực bị thu hẹp, suy thoái - Thời tiết diễn biến thất thường, thiên tai thường xuyên xảy (bão, lũ, hạn hán…) - Địa hình nhiều ô trũng Câu 3: Nêu lợi ích kinh tế việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất lúa ĐBSH - Các sản phẩm rau màu vụ đông mang lại hiệu kinh tế cao, thị trường tiêu thụ lớn - Đa dạng hóa cấu cây trông cấu mùa vụ vùng - Khắc phục tính mùa vụ, tạo việc làm cho người dân, tránh lãng phí thời gian lao động dư thừa nông dân Câu 4: Dựa vào Át-lat địa lý Việt Nam kiến thức học, chứng minh ĐBSH có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch  Có tài nguyên du lịch phong phú: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn - Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), hồ Tây – hồ Hồn Kiếm (Hà Nội)… + Vườn quốc gia: Cát Bà (Hải Phịng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xn Thủy (Nam Định) + Bãi tắm: Đồ Sơn (Nam Định) - Tài nguyên du lịch nhân văn: + Di tích văn hóa – lịch sử: lăng Bác, Văn Miếu, Cổ Loa, chùa Một Cột, chùa Tây Phương, cầu Long Biên… (Hà Nội), Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích Hoa Lư (Ninh Bình), chùa Dâu (Bắc Ninh) + Lễ hội: chùa Hương (Hà Nội), hội Lim (Bắc Ninh),… + Làng nghề: gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc,… (Hà Nội), tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh), sứ Thanh Trì (Hà Nội)…  Khí hậu: thuận lợi, khơng q khắc nghiệt, hoạt động du lịch diễn quanh năm  Có TP lớn Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định với nhiều trung tâm thương mại lớn, khu vui chơi, mua sắm điểm đến hấp dẫn khách du lịch Hà Nội thủ đô nước, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, y tế giáo dục quan trọng  Cơ sở hạ tầng mạng lưới giao thông đô thị phát triển: - Vị trí giao thơng thuận lợi giao lưu với vùng nước nước ngồi - Có Hà Nội đầu mối giao thơng lớn phía Bắc, cảng Hải Phòng sân bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Cát Bà (Hải Phòng) - Các tuyến đường sắt: Bắc – Nam, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Đồng Đăng - Các tuyến quốc lộ quan trọng nối TP lớn: 1A, 10,  Dân cư tập trung đông đúc, đời sống người dân ngày nâng cao, nên nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng nội địa tăng lên  Thu hút nhiều vốn đầu tư nước Câu 5: Giải thích Hà Nội Hải Phịng trung tâm công nghiệp lớn vùng? Hà Nội trung tâm cơng nghiệp lớn vùng vì: - Là thủ nước, lại có vị trí địa lý thuận lợi nằm trung tâm vùng đồng sơng Hồng, nói với cảng Hải Phịng qua quốc lộ đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế - Nằm vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm với nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp, thủy sản phong phú - Lực lượng lao động đơng, có trình độ, thị trường tiêu thụ chỗ rộng lớn - Là đầu mối giao thông quan trọng tỉnh phía Bắc, có sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phát triển mạnh - Thu hút nhiều đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp Hải Phịng trung tâm cơng nghiệp lớn vùng vì: - Vị trí địa lý thuận lợi, tiếp giáp biển, có cảng biển lớn, cửa ngõ xuất nhập tỉnh phía Bắc, đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế - Nằm vùng tổng điểm lương thực, thực phẩm nên có nguồn nguyên liệu dồi cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Lực lượng lao động dồi dào, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật hoàn thiện - Thu hút nhiều đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp III Bắc Trung Bộ Câu 1: Tại nói BTB khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du, đồng bằng? Vì Bắc Trung Bộ mạnh để phát triển nông nghiệp trung du, đồng vùng khai thác mạnh đó: - khai thác mạnh chăn ni đại gia súc vùng đồi trước núi khai thác mạnh trồng công nghiệp vùng trung du khai thác mạnh trồng hàng năm vùng đồng hình thành vùng lúa thâm canh đồng Câu 2: Nêu ý nghĩa việc trồng rừng BTB: - Phòng chống lũ quét - Hạn chế cát lấn, cát bay - Hạn chế tác hại gió phơn tây nam bão lũ - Bảo vệ môi trường sinh thái Câu 3: Nêu ý nghĩa việc hình thành vùng NLNN kết hợp BTB - Phát huy mạnh sẵn có, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội vùng - Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt miền núi khó khăn - Bảo vệ mơi trường, Phòng tránh thiên: bão, lũ, cát bay, cát chảy lấn chiếm làng mạc, đồng ruộng Câu 4: Tại nói du lịch mạnh kinh tế BTB Du lịch mạnh Kinh tế vùng Bắc Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển:  Vị trí: Bắc Trung Bộ Cầu nối miền Bắc miền Nam, cửa nhỏ nước láng giềng biển Đông ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông Tây tiểu vùng sông Mê Kông, thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác với nước công khu vực giới  Có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú: - Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Địa hình có đồi núi, đồng bằng, bờ biển hải đảo, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp Bắc Trung Bộ có bãi biển tiếng: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Thuận An, Lăng Cơ (Thừa Thiên-Huế) + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, thuận lợi cho phát triển du lịch + Thủy văn: sông, hồ, số nơi có nguồn nước khống: suối Bang (Quảng Bình) + Sinh vật: có vườn quốc gia: Bến Én (Thanh Hóa), Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang (Hà Tĩnh), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế); khu bảo tồn thiên nhiên: Tây Nghệ An (Nghệ An) - Tài nguyên du lịch nhân văn: + Di tích: có nhiều di tích văn hóa – lịch sử như: quê hương Bác Hồ (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An), Cố Đơ Huế,… + Có lễ hội, làng nghề truyền thống  Điều kiện KT-XH: - BTB có dân số đơng, người dân mến khách, phần lớn lao động hoạt động lĩnh vực du lịch qua đào tạo - Có hệ thống giao thông phát triển, sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ngày phát triển (nhà hàng, khách sạn, mạng lưới chợ, sở y tế…) - Mức sống trình độ dân trí người dân ngày nâng lên - Số lượng khách du lịch đến BTB ngày tăng nhanh - An ninh trật tự xã hội đảm bảo IV Duyên hải Nam Trung Bộ: Câu 1: Vì vấn đề bảo vệ phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh cực Nam Trung Bộ: - Về đặc điểm khí hậu, nơi khơ hạn nước Các số trung bình năm lại trạm Phan Rang, nhiệt độ: 27 độ C, lượng mưa: 925mm, độ ẩm khơng khí 77%, số nắng: 2.500 tới 3.000 giờ, số ngày nắng: 325 ngày, nguồn nước ngầm 1/3 so với bình quân nước - Hiện tượng sa mạc hóa có xu mở rộng Dải ven biển Ninh Thuận trải dài 105 km có địa hình chủ yếu đồi cát, cồn cát đỏ Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát cát ven biển chiếm 18% diện tích tồn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận Ở huyện Bắc Bình, cách đồi cát cồn cát có diện tích rộng với chiều dài khoảng 52 km, chỗ rộng tới 20 km Các cồn cát có dạng lượn sóng độ cao khoảng 60 đến 222m Phía ngồi cồn cát trắng xen cồn cát đỏ có độ cao 60 đến 80 m Những cồn cát vàng thời kỳ phát triển với độ cao trung bình 10 đến 15 m thường di động tác động gió - Tại hội nghị quốc tế pha tạp hóa Việt Nam (Hà Nội, tháng 9/2004), số nhà khoa học cảnh báo cần thiết phải chống sa mạc hóa Việt Nam, đặc biệt tỉnh cực Nam Trung Bộ Trong chờ đợi cơng trình nghiên cứu sa mạc hóa dải đất khơ hạn này, vấn đề bảo vệ rừng phát triển rừng coi giải pháp bền vững nhất, nhằm hạn chế tiến tới kiểm sốt tình hình, đồng thời phát triển kinh tế rừng, góp phần cải thiện đời sống dân cư Câu 2: Dựa vào Át-lát địa lý Việt Nam kiến thức học, chứng minh DHNTB có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch  Vị trí: DHNTB cầu nối Bắc-Nam, nối Tây Nguyên với biển Đông, thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác với nước khu vực giới du lịch  Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú - Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Địa hình: có đồi núi, đồng bằng, bờ biển hải đảo, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp Duyên hải Nam Trung Bộ có bãi biển tiếng như: Non Nước (Đà Nẵng), Mỹ Khê, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Đại Lãnh, Vân Phong, Dốc Lết, Nha Trang (Khánh Hòa), Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), nhiều thắng cảnh đẹp như: núi Bà Nà, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết + Khí hậu: nhiệt đới ẩm xích đạo, nóng quanh năm, phân hóa hai mùa khô-mưa rõ rệt, mưa vào thu đông, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch + Nước: sơng, hồ; số nơi có nguồn nước khống Hội Vân (Bình Định), Vĩnh Hảo (Bình Thuận) + Sinh vật: có vườn quốc gia: Bình Phước, Núi Chúa (Ninh Thuận) khu dự trữ sinh giới: Cù Lao Chàm (Quảng Nam) - Tài nguyên du lịch nhân văn: + Di tích: Có nhiều di tích văn hóa-lịch sử:  Di tích văn hóa giới: phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam)  Di tích lịch sử cách mạng: Ba Tơ (Quảng Ngãi) + Có lễ hội truyền thống: Tây Sơn (Bình Định), Tháp Bà (Khánh Hòa), Katê (Ninh Thuận) + Làng nghề truyền thống: khóm Bầu Trúc (Ninh Thuận)  Các lợi khác kinh tế xã hội: - Duyên hải Nam Trung Bộ có số dân tương đối lớn, thị trường du lịch rộng, người dân mến khách; có đội ngũ lao động đơng đảo hoạt động du lịch qua đào tạo - Có hệ thống giao thông phát triển, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch tốt ( nhà hàng, khách sạn, mạng lưới chợ, sở y tế…) - Mức sống trình độ dân trí người dân ngày nâng lên - Tình hình kinh tế ổn định, an ninh trật tự xã hội đảm bảo Câu 3: Giải thích hoạt động khai thác thủy sản DHNTB lại phát triển mạnh? Hoạt động khai hát hải sản duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh vì: - Duyên hải Nam Trung Bộ có đường bờ biển dài vùng nước ta tất tỉnh giáp biển - Cùng biển có nhiều bãi tơm, bãi lớn: - Có ngư trường trọng điểm: Ninh Thuận - Bình Thuận, quần đảo Hồng Sa - Trường Sa - Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nóng quanh năm, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, tạo điều kiện cho loài hải sản phát triển sinh trưởng quanh năm; số ngày khơi nhiều - Là nơi gặp gỡ dòng biển, tạo điều kiện cho việc tập trung luồng cá lớn có nhiều phù du sinh vật dòng biển mang đến, nguồn cung cấp thức ăn dồi cho loài động vật biển - Lực lượng lao động lĩnh vực thương nghiệp đông đảo, có kinh nghiệm đánh bắt, chế biến thủy hải sản - Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành đánh bắt hải sản trọng: đội tàu đánh cá, cảng cá, dịch vụ hải sản, sở chế biến hải sản… - Nhu cầu lớn mặt hàng ngồi nước, Câu 4: Giải thích vùng biển DHNTB tiếng nghề làm muối, đánh bắt ni trồng hải sản Vì vùng biển Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề làm muối, đánh bắt nuôi trồng hải sản - Có nhiều nắng, nhiệt độ trung bình năm cao, độ mạng nước biển cao,, có sơng lớn đổ biển, thuận lợi cho việc sản xuất muối - Vùng biển Nam Trung Bộ có nhiều tơm, cá hải sản khác tỉnh có bãi tơm, bãi cá, lớn tỉnh cực Nam Trung Bộ ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa Đây điều kiện thuận lợi để phát triển nghề khai thác hải sản - Bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận cho ni trồng thủy sản - Dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm sản xuất muối, nuôi trồng đánh bắt hải sản - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành đánh bắt nuôi trồng hải sản trọng: đội tàu đánh cá, cảng cá, dịch vụ hải sản, sở chế biến hải sản, V Tây Nguyên: Câu 1: Trong xây dựng phát triển KT-XH, Tây Nguyên gặp phải thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: - Đất badan màu mỡ, phân bố tập trung, thích hợp trồng cơng nghiệp lâu năm - Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, thuận lợi cho việc phát triển cận nhiệt, hoa - Rừng chiếm diện tích lớn có nhiều gỗ q, lâm sản có giá trị - Trên cao nguyên có nhiều đồng cỏ phát triển chăn ni gia súc - Khống sản Bơ-xít có trữ lượng lớn - Nguồn thủy dồi (chiếm 21% trữ lượng thủy điện nước) - Có nhiều tiềm du lịch sinh thái Khó khăn: - Không tiếp giáp biển  hạn chế xuất nhập hàng hóa - Đất đai dễ bị xói mịn, lũ ống, lũ quét xảy mùa mưa - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước, dễ cháy rừng - Dân cư ít, trình độ dân trí thấp  Thiếu nhân lực, lao động có kĩ thuật Câu 2: Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nơng – lâm nghiệp Thuận lợi: - ĐK TN: + Diện tích đất badan lớn (1,36 tr ha), phân bố tập trung thành vùng lớn + Khí hậu cận xích đạo + Các cao ngun cao 1000m, có khí hậu mát  Thích hợp để hình thành vùng chuyên canh CN lâu năm (cà phê, cao su…), trồng số có nguồn gốc cận nhiệt (chè, rau, hoa quả…) + Nguồn nước sông thuận lợi cho việc trồng công nghiệp + Đồng cỏ rộng lớn cao nguyên chăn thả gia súc lớn (trâu, bị) + Diện tích rừng lớn với nhiều loại gỗ quý, chim, thú quý - ĐK KT-XH: + Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng cơng nghiệp, trồng + Được trọng đầu tư Nhà nước, thu hút nhiều dự án đầu tư nước sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật + Nhiều sở, nhà mái chế biến hình thành, giúp nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển + Nhu cầu lớn thị trường, đặc biệt thị trường nước sản phẩm cơng nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu…) Khó khăn: - Mùa khô kéo dài dẫn đến nguy hạn hán thiếu nước nghiêm trọng, rừng dễ bị cháy - Tài nguyên rừng bị suy thoái khai thác chưa hợp lí, mở rộng diện tích đất nông nghiệp tự phát, nạn săn bắt bừa bãi động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến tài nguyên mơi trường - Thiếu lao động có chun mơn kĩ thuật, sở vật chất kĩ thuật nông – lâm nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Câu 3: Tại nói Tây Nguyên mạnh du lịch? Nói Tây Nguyên mạnh phát triển du lịch vì: - Tây Ngun có tài ngun du lịch phong phú: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn + Tài nguyên du lịch tự nhiên: có nhiều thắng cảnh (hồ Xuân Hương, hồ Lắk, thác Yaly, thác Pren, ) vườn quốc gia (Yok Đôn, Chư Mom Rây, Chư Yang Sin), khu vực có khí hậu tốt (Đà Lạt, Ngọc Linh) + Tài nguyên du lịch nhân văn: di tích lịch sử (nhà tù Pleiku, Bn Ma Thuột), hội, văn hóa dân gian (lễ hội đâm trâu, văn hóa cồng chiêng), sản phẩm thủ cơng dân tộc (thổ cẩm) Thuận lợi phát triển du lịch sinh thái du lịch văn hóa - Vị trí địa lý thuận lợi giao lưu với vùng nước, với nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông - Cơ sở hạ tầng thành phố, trung tâm du lịch vùng ( Đà Lạt, Bn Ma Thuột, Pleiku) ngày hồn thiện - Hiện có nhiều tuyến quốc lộ nối thành phố, khu du lịch Tây Nguyên tới vùng phát triển Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ (quốc lộ 19, 26, 20, đường Hồ Chí Minh); sân bay (Bn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt) góp phần lớn thúc đẩy hoạt động du lịch vùng Câu 4: Ý nghĩa việc trồng công nghiệp Tây Nguyên: - Kinh tế: + Tạo nguồn hàng xuất khẩu, tích lũy vốn + Hình thành mơ hình sản xuất (kinh tế vườn) - Xã hội: + Thu hút lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập + Tạo tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phịng - Mơi trường: sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, bảo vệ môi trường Câu 5: Ý nghĩa việc khai thác thủy lợi Tây Nguyên: - Khai thác tiềm thủy điện vùng, cung cấp nguồn điện cho toàn vùng Tây Nguyên, phần cho vùng xung quanh - Giá trị thủy lợi: hồ chứa nước có vai trị điều tiết nước vào mùa lũ – cạn, giúp hạn chế thiên tai cung cấp nước tưới cho sản xuất, sinh hoạt - Phát triển du lịch - Đánh bắt nuôi trồng thủy sản nước - Tạo việc làm thu nhập cho người dân  Thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng phát triển VI Đông Nam Bộ: Câu 1: Ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế vùng ĐNB là: - Liền kề với vùng nguyên liệu lớn: + Phía Đông ĐB giáp Tây Nguyên DHNTB vùng có nguồn nguyên liệu sản phẩm NLNN, nguyên liệu khống sản, nguồn thủy dồi + Phía Tây Nam giáp ĐBSCL vùng trọng điểm lương thực nước + Các vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm ĐNB - Phía Nam giáp biển Đông: vùng biển giàu tiềm hải sản, dầu khí, GTVT biển, du lịch biển – đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi giao lưu phát triển KT-XH với vùng nước nước giới - Vùng có TP.HCM cảng Sài Gịn đầu mối giao thông quan trọng tỉnh phía Nam với nước quốc tế Câu 2: Những điều kiện thuận lợi để ĐNB trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước: Điều kiện tự nhiên: - Địa hình đất: diện tích lớn đất badan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn địa hình thoải thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lớn - Khí hậu cận xích nóng ẩm, nguồn nhiệt ẩm dồi - Nguồn nước: hệ thống sông Đồng Nai nguồn nước ngầm cung cấp nước cho vùng chuyên canh công nghiệp Điều kiện kinh tế xã hội: - Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cơng nghiệp - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật: hình thành nhiều sở chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển hệ thống thủy lợi đầu tư xây dựng, bật hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An - Thị trường tiêu thụ rộng lớn ổn định (trong nước, nước ngoài) - Có sách khuyến khích phát triển nhà nước Câu 3: ĐNB có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ Vị trí địa lý: - Cầi nối Đồng sông Cửu Long - Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ, đất liền với biển Đơng - Ở vị trí trung chuyển nhiều tuyến đường hàng không quốc tế, gần tuyến đường biển quốc tế - Nằm vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Điều kiện tự nhiên: - Bờ biển hệ thống sơng có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng biển - Tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng, gồm vườn quốc gia (Cát Tiên, Côn Đảo, Bù Gia Mập), khu dự trữ sinh Cần Giờ, bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải, suối khống Bình Châu - Thời tiết ổn định xảy thiên tai Điều kiện kinh tế xã hội: - Là vùng kinh tế động, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng cơng nghiệp hóa, nhu cầu dịch vụ sản xuất lớn - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng lớn hàng đầu nước, đến nhiều thành phố nước nhiều loại hình giao thơng - Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp - Số dân đông, mức sống tương đối cao so với mặt nước có thành phố đơng dân, bật thành phố Hồ Chí Minh - Tài nguyên du lịch nhân văn phong phú (nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, lễ hội, đình, chùa…) Câu 4: Vì ĐNB có sức hút mạnh đầu tư nước ngồi? - Vị trí địa lý thuận lợi giao lưu với vùng nước quốc tế nhiều loại hình giao thơng, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thông vận tải quan trọng nước - Điều kiện thiên nhiên thuận lợi: khí hậu, địa chất nhìn chung ổn định, mặt xây xây dựng tốt - Có trữ lượng dầu khí lớn vùng thềm lục địa, Nguồn nguyên liệu công nghiệp phong phú, liền kề với vùng nguyên liệu (nông-lâm-thủy sản) thị trường quan trọng (Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Campuchia) - Số dân đông, động, tập trung lao động có tay nghề, có chun mơn kỹ thuật cao Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Kinh tế phát triển mạnh, tập trung nhiều trung tâm công nghiệp, cụm công nghiệp… - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, thông tin liên lạc phát triển hồn thiện đại - Có sách mở cửa, thu hút đầu tư nước Câu 5: Nêu vai trò hai hồ chứa nước: Dầu Tiếng Trị An phát triển nông nghiệp vùng ĐNB - Hồ Dầu Tiếng cơng trình thủy lợi lớn nước ta nay, rộng 270km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn đất thường xuyên thiếu nước vào mùa khô tỉnh Tây Ninh huyện Củ Chi (TP.HCM) - Hồ thủy điện Trị An bên cạnh chức điều tiết nước cho nhà máy thủy điện Trị An (cơng suất 400 MW), cịn góp phần cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp, khu công nghiệp đô thị tỉnh Đồng Nai Câu 6: Vì trình phát triển kinh tế, ĐNB phải ý bảo vệ mơi trường? - Mơi trường suy thối ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống KT-XH - Nguyên nhân: hoạt động kinh tế: phải ý bảo vệ môi trường để ngăn chặn suy giảm môi trường tự nhiên - Ngăn chặn tác động tiêu cực đến KT-XH, đảm bảo phát triển bền vững VII Đồng sơng Cửu Long: Câu 1: Vì vùng có nhiều đất phèn, đất mặn? - Vì có vị trí mặt giáp biển - Địa hình thấp, nhiều vùng trũng bị ngập nước vào mùa mưa - Khí hậu có mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng làm tăng độ chua, mặn đất - Thủy triều theo sông lớn xâm nhập sâu vào đất liền làm cho vùng ven biển bị nhiễm mặn Câu 2: Nêu ý nghĩa biện pháp việc cải tạo đất phèn đất mặn ĐBSCL Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn đất mặn ĐBSCL: - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn ( 2,5tr ha) - Nếu cải tạo mở rộng thêm diện tích canh tác ni trồng thủy sản - Đẩy mạnh cải tạo loại đất làm tăng hiệu sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ĐBSCL mà cho nước như: tăng SL lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất Các biện pháp cải tạo: - Phát triển thủy lợi để tháu chua, rửa mặn - Sử dụng loại phân bón thích hợp để cải tạo đất - Lựa chọn cấu trồng, vật ni thích hợp - Bảo vệ tốt diện tích rừng ngập mặn (ven biển) rừng tràm (vùng trũng phèn) - Xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa lũ, giữ nước vào mùa khô Câu 3: Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực ĐBSCL: - Việc sản xuất lương thực vùng giải nhu cầu lương thực cho nhân dân vùng nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia - Cung cấp mặt hàng lúa gạo xuất có giá trị, thu nhiều ngoại tệ - Cung cấp nguồn phụ phẩm cho ngàng chăn nuôi, thúc đẩy ngành phát triển - Giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân - Phát huy hiệu mạnh điều kiện tự nhiên dân cư vùng, góp phần sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên Câu 4: Do đâu mà ĐBSCL mạnh phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản Điều kiện tự nhiên: - Diện tích vùng nước cạn, biển lớn Bờ biển dài 700km có nhiều cửa sơng, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn Nội địa có nhiều mặt nước cửa sơng, rạch, ao, hồ thích hợp để ni thủy sản nước - Khí hậu cận xích đạo, thời tiết biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm - Lũ hàng năm sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước to lớn - Nguồn thức ăn dồi trồng trọt, chăn nuôi - Nguồn cá tơm dồi dào, nước ngọt, nước mặn, nước lợ,…Có bãi cá, tơm biển rộng lớn Có ngư trường Cà Mau – Kiên Giang, biển ấm quanh năm Điều kiện KT – XH : - Lực lượng lao động dồi - Lao động có kinh nghiệm, tay nghề ni trồng, đánh bắt thủy sản - Có đầu tư Đảng Nhà nước - Có nhiều sở chế biến thủy sản (đông lạnh, sấy khô, làm nước mắm…), sản phẩm chủ yếu để xuất - Có thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn nước ĐNÁ, EU, Nhật… Câu 5: Phát triển mạnh CN cb LTTP có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp ĐBSCL? - Nâng cao giá trị sức cạnh tranh nông sản, tăng khả xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn - Góp phần sử dụng bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản phẩm LTTP - Giải đầu ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chun mơn hóa - Làm cho nông nghiệp vùng tiến dần tới mơ hình sản xuất liên kết nơng – cơng nghiệp Đẩy mạnh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Câu 6: Trình bày trạng sản xuất lương thực ĐBSCL ĐBSCL vùng sản xuất LTTP lớn nước ta: - Là vùng trọng điểm lúa lớn nước - Diện tích sản lượng lúa chiếm 50% nước - Lúa trồng chủ yếu tỉnh: Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, An Giang… - Bình quân lương thực theo đầu người tồn vùng đạt 1066,3 kg/người, gấp 2,3 lần trung bình nước (2002) - Là vùng xuất gạo chủ lực nước ta - Nhiều địa phương đẩy mạnh trồng rau đậu - Là vùng trồng ăn lớn nước, với nhiều loại rau nhiệt đới - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, tỉnh: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh… - Trong tổng sản lượng thủy sản nước ĐBSCL chiếm 50%, tỉnh Kiên Giang, Cà Mau…nghề nuôi thủy sản, đặc biệt nuôi cá tôm phát triển Câu 7: Định hướng phát triển lương thực ĐBSCL - Tập trung thâm canh tăng vụ kết hợp với khai hoang, chuyển dịch cấu trồng - Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, cơng nghệ sau thu hoạch Câu 8: Cần Thơ có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng ĐBSCL - Vị trí địa lý: TP Cần Thơ cách TP.HCM khoảng 200km phía Tây Nam, cầu Mĩ Thuận cầu Cần Thơ nối TP.HCM với tỉnh miền Tây Nam Bộ - Cần Thơ thành phố CN, DV quan trọng, Trà Nóc khu cơng nghiệp lớn toàn vùng; Đại học Cần Thơ trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học quan trọng ĐBSCL - Cảng Cần Thơ vừa cảng nội địa vừa cửa ngõ tiểu vùng sông Mê Công - Hiện TP Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương với số dân 1tr người (2003)

Ngày đăng: 06/09/2023, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan