Trục lợi bảo hiêm và cac biện pháp phòng chống tại tổng công ty bảo việt nhân thọ

70 0 0
Trục lợi bảo hiêm và cac biện pháp phòng chống tại tổng công ty bảo việt nhân thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẢO HIỂM o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CON NGƯỜI PHI NHÂN THỌ TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI ĐÔNG ĐÔ Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH Sinh viên thực : ĐỖ THỊ DUNG Mã sinh viên : CQ530581 Lớp : KINH TẾ BẢO HIỂM 53B HÀ NỘI -2015 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ THU – CHI QUỸ BHXH 1.1 Tổng quan BHXH 1.1.1 Sự đời phát triển BHXH 1.1.2 Khái niệm chất BHXH 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Bản chất 1.1.3 Chức BHXH 1.1.4 Vai trò BHXH 1.1.5 Hệ thống chế độ BHXH 1.2 Qũy BHXH 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quỹ BHXH .9 1.2.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.2.2 Nguồn hình thành quỹ BHXH 10 1.2.3 Mục đích sử dụng quỹ BHXH 11 1.3 Quản lý thu - chi quỹ BHXH 12 1.3.1 Các nguyên tắc quản lý BHXH 12 1.3.1.1 Nguyên tắc quản lý thu 12 1.3.1.2 Nguyên tắc quản lý chi 12 1.3.2 Quản lý thu quỹ BHXH 13 1.3.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH 14 1.3.2.2 Quản lý mức đóng, phương thức đóng BHXH 15 1.3.2.3 Quản lý nợ đọng BHXH 17 1.3.2 Quản lý chi quỹ BHXH .17 1.3.2.1 Quản lý chi trả chế độ 17 1.3.2.2 Quản lý chi quản lý 19 1.3.2.3 Quản lý chi hoạt động đầu tư 20 1.3.3 Cân đối thu - chi quỹ BHXH 21 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU – CHI QUỸ BHXH TẠI BHXH HUYỆN THẠCH THÀNH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 23 2.1 Khái quát BHXH huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa 23 2.2.1 Sự hình thành phát triển .23 2.2.2 Tổ chức máy quản lý .24 2.2.3 Thuận lợi khó khăn trình hoạt động 26 2.2.3.1 Thuận lợi 26 2.2.3.2 Khó khăn 27 2.2 Thực trạng quản lý thu quỹ BHXH BHXH huyện Thạch Thành 27 2.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH 28 2.2.2 Quản lý tiền lương đóng BHXH 31 2.2.3 Quản lý tiền thu BHXH 34 2.2.3 Nợ đọng BHXH 35 2.2.4 Nhận xét chung 36 2.3 Thực trạng quản lý chi quỹ BHXH BHXH huyện Thạch Thành .38 2.3.1 Quản lý chi trả hưu trí trợ cấp BHXH 38 2.3.1.1 Quản lý chi trả chế độ hưu trí 38 2.3.1.2 Quản lý chi trả chế độ tử tuất 41 2.3.1.3 Quản lý chi trả chế độ TNLĐ - BNN .43 2.3.2 Quản lý chi trả chế độ ngắn hạn 45 2.3.2.1 Quản lý chi trả chế độ ốm đau 45 2.3.2.2 Quản lý chi trả chế độ thai sản .47 2.3.3 Quản lý chi trả lần .48 2.3.4 Quản lý chi quản lý .49 2.3.5 Nhận xét chung 51 2.4 Thực trạng cân đối thu - chi quỹ BHXH BHXH huyện Thạch Thành 51 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU – CHI Ở BHXH HUYỆN THẠCH THÀNH 53 3.1 Định hướng BHXH huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa thời gian tới .53 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân 3.1.1 Mục tiêu hoạt động .53 3.1.2 Định hướng công tác quản lý thu - chi quỹ BHXH 54 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa 54 3.2.1 Phân cấp quản lý thu hợp lý .54 3.2.2 Quản lý đối tượng quỹ lương tham gia BHXH chặt chẽ .55 3.2.3 Kết hợp chặt chẽ hoạt động thu BHXH với việc giải sách 57 3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa 58 3.3.1 Hồn thiện cơng tác giải chi trả chế độ BHXH .58 3.3.2 Ứng dụng công nghệ quản lý chi 59 3.3.3 Hoàn thiện việc cấp sổ bảo hiểm 59 3.4 Kiến nghị 60 3.4.1 Đối với BHXH Việt Nam 60 3.4.2 Đối với BHXH tỉnh Thanh Hóa 62 3.4.3 Đối với quan có liên quan .62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Tổ chức máy Bảo hiểm xã hội huyện Thạch Thành 25 Sơ đồ 2.2: Chi trả lương hưu trợ cấp hàng tháng 39 Y Bảng 1.1: So sánh mô hình chi trả trực tiếp chi trả gián tiếp .19 Bảng 2.1: Số lao động tham gia BHXH ( 2010 - 2014) 28 Bảng 2.2: Số lao động tham gia BHXH theo khối đơn vị (2010 – 2014) .30 Bảng 2.3: Tổng quỹ tiền lương, tiền công làm đóng BHXH 31 Bảng 2.4: Tiền lương tối thiểu giai đoạn 2010 - 2014 33 Bảng 2.5: Số tiền thu BHXH (2010 – 2014) 34 Bảng 2.6: Số tiền nợ đọng BHXH (2010 – 2014) 35 Bảng 2.7: Kết chi trả chế độ hưu trí (2010 – 2014) 40 Bảng 2.8: Kết chi trả chế độ tử tuất (2010 – 2014) 42 Bảng 2.9: Tình hình chi trả chế độ TNLĐ – BNN BHXH huyện Thạch Thành (2013 - 2014) 44 Bảng 2.10: Kết chi trả chế độ ốm đau (2010 – 2014) 46 Bảng 2.11: Kết chi trả chế độ thai sản (2010 – 2014) .47 Bảng 2.12: Kết chi trả lần (2010 – 2014) 48 Bảng 2.13: Tình hình chi quản lý máy năm 2014 .49 Bảng 2.14: Kết chi quản lý máy (2010 - 2014) 50 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế BNN: Bệnh nghề nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh ĐTNN: Đầu tư nước ngồi HCSN: Hành nghiệp HTX: Hợp tác xã NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TNLĐ: Tai nạn lao động UBND: Ủy ban nhân dân Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Bảo hiểm xã hội sách xã hội quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm thực từ kỷ XX Nhận thức vai trò to lớn BHXH nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, quy định BHXH ngày đổi để trở thành “người bạn” bảo vệ quyền lợi cho NLĐ gặp rủi ro ốm đau, tuổi già kiện bảo hiểm khác BHXH ngày quan tâm phát triển trình độ dân trí nâng cao lợi ích BHXH tuyên truyền sâu rộng đến đại phận dân cư Số thu BHXH ngày tăng số đối tượng tham gia tăng lên, thu nhập NLĐ tăng lên Quy mơ quỹ BHXH ngày lớn việc quản lý ngày gặp khó khăn, vấn đề cân đối thu - chi quỹ BHXH trở thành vấn đề nhức nhối dư luận BHXH huyện Thạch Thành đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh Thanh Hóa Trong suốt q trình hoạt động kể từ thành lập đến nay, BHXH huyện Thạch Thành ln nỗ lực cố gắng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn huyện, giúp ổn định sống cho NLĐ Tuy nhiên, BHXH huyện Thạch Thành gặp phải khó khăn khó khăn chung mà BHXH Việt Nam gặp phải Đó phải thu BHXH nào, chi trả cho chế độ để đảm bảo lợi ích cho đối tượng? Là sinh viên khoa bảo hiểm trường Đại học Kinh tế Quốc dân, qua thời gian thực tập BHXH huyện Thạch Thành, em học hỏi số kiến thức kinh nghiệm thực tế vấn đề quản lý thu - chi quỹ BHXH Em thực chuyên đề thực tập với đề tài: “Thực trạng quản lý thu - chi quỹ BHXH BHXH huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa” Kết cấu chuyên đề thực tập gồm ba chương: Chương I: Tổng quan BHXH quản lý thu - chi quỹ BHXH Chương II: Thực trạng quản lý thu - chi quỹ BHXH BHXH huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2014 Chương III: Giải pháp kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý thu - chi BHXH huyện Thạch Thành thời gian tới Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân Qua trình thực tập, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cơ, chú, anh, chị cơng tác BHXH huyện Thạch Thành, môi trường làm việc thân thiện, cởi mở Ngoài ra, em nhận hướng dẫn thầy cô môn đặc biệt thầy PGS.TS Nguyễn Văn Định giúp đỡ em việc lựa chọn đề tài hoàn thành chuyên đề thực tập Do trình độ thời gian có hạn nên chuyên đề em tránh khỏi sai sót Em mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô môn để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ THU – CHI QUỸ BHXH 1.1 Tổng quan BHXH 1.1.1 Sự đời phát triển BHXH Con người sinh có nhiều nhu cầu khác nhu cầu ăn, mặc, ở…đảm bảo điều kiện sống tối thiểu Để đảm bảo nhu cầu họ phải lao động kiếm sống cách, phải lao động để làm sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thân Những nhu cầu ngày hoàn thiện đầy đủ với trình phát triển kinh tế xã hội Bắt đầu từ cách mạng khoa học lần I đời có sóng người lao động nơng thôn di cư thành phố kiếm sống sản xuất hàng hóa phát triển sóng gia tăng Trong trình lao động, mấu thuẫn giới chủ thợ phát sinh như: lương thấp, làm cao hay ốm đau lại không trả lương… Cường độ lao động cao dẫn đến sức khỏe công nhân giảm sút, họ khơng tìm biện pháp khắc phục ốm đau, bệnh tật, rủi ro biến cố liên quan đến trình lao động làm nảy sinh mâu thuẫn giới chủ giới thợ mà suy cho lien quan đến lợi ích kinh tế Hàng loạt đấu tranh địi giới chủ tăng lương giảm làm…có đấu tranh diễn kéo dài hàng chục năm, mạnh mẽ châu Âu Bắc Mỹ Trước tình hình phủ phải đứng can thiệp khơng có kết u cầu người lao động không chấp nhận dẫn đến việc đấu tranh lên đến đỉnh điểm Mỹ, Anh, Đức… Cơng nhân đập phá máy móc, bãi cơng khắp nơi buộc phủ phải đưa giải pháp:  Yêu cầu giới chủ giới thợ trích phần lương mình, phần quỹ lương phần lợi nhuận để hình thành quỹ lương  Chính phủ cam kết trích phần ngân sách vào quỹ lương  Dùng quỹ trợ cấp cho người lao động ốm đau, hưu trí, sinh đẻ Biện pháp giới chủ giới thợ chấp nhận, góc độ lợi ích kinh tế bên đảm bảo Giải pháp xem bảo hiểm xã hội (BHXH) Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Định Đại học Kinh tế quốc dân  Người lao động yên tâm gắn bó với công việc khiến suất lao động tăng cao  Người chủ sử dụng lao động không cần phải bỏ khoản tiền lớn để giải hậu  Nhà nước hỗ trợ ngân sách làm giảm mức đóng góp BHXH  Người lao động khơng biểu tình, đấu tranh trị xã hội ổn định, quan hệ lao động hài hòa kinh tế phát triển BHXH sau đời nhanh chóng phát triển rộng khắp tồn giới Đạo luật BHXH đời Cộng hịa liên bang Đức (1858) sau hàng loạt nước châu Âu ANH, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ… Trong thời kỳ đầu triển khai BHXH nước giới chủ yếu áp dụng với đối tượng làm công ăn lương xuất phát từ nhu cầu thực khách quan họ Mặt khác, người làm cơng ăn lương có mức thu nhập tương đối ổn định cao nên khả tham gia đóng góp vào BHXH thực tế Trong thời kỳ đầu triển khai, nhận thức người dân BHXH mức sơ khai việc áp dụng với người làm công ăn lương sở, tiền đề cho việc tuyên truyền sâu rộng Hơn nữa, người làm công ăn lương có quan hệ với giới chủ dễ dàng việc chia sẻ rủi ro NSDLĐ NLĐ dễ dàng cho việ cquarn lý Nhà nước Năm 1961, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định NĐ 218/CP điều lệ BHXH Việt Nam Năm 1992, nghị định bảo hiểm y tế (BHYT) lần đời gọi Nghị định NĐ 219/CP.Năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định NĐ 43/CP BHXH để phù hợp với chế Năm 1994, Luật Lao Động Việt Nam đời có chương BHXH Năm 1995, Chính phủ ban hành Nghị định NĐ 12/CP điều lệ BHXH Việt Nam Năm 1998, Nghị định NĐ 58/CP bảo hiểm y tế (BHYT) hoàn thiện NĐ 219/CP Năm 2002, thủ tướng phủ ký định sáp nhập BHYT vào BHXH Năm 2006, lần Việt Nam ban hành luật BHXH Trong luật Quốc hội có phê chuẩn BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện, ngồi cịn có chương bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung Kinh tế bảo hiểm 53B

Ngày đăng: 06/09/2023, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan