Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT potx

18 353 0
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ti liu ụn thi tt nghip THPT 1 TI LIU ễN TP THI TT NGHIP - THPT : 2010 - 2011 Bi 1. Mt cht im dao ng iu ho vi phng trình l: x = 6cos( 2t + 2 ) (cm). Ti thi im t = 0,5s, cht im có li no trong các li di ây? A: x = 3cm B: x = 6cm C: x = 0 D: x = -6cm Bi 2: Mt vt dao ng iu ho x = 4cos(2t + 4 )cm. Lúc t = 0,5s vt có li v vn tc l: A: x = -2 2 cm; v = 4 2 cm/s C: x = 2 2 cm; v = 2 2 cm/s B: x = 2 2 cm; v = - 2 2 cm/s D: x = -2 2 cm; v = -4 2 cm/s Bi 3: Mt cht im dao ng iu ho vi phng trình l x = 5cos(2t + 2 ) cm. ti thi im t = 0,25s, cht im có vn tc no trong các vn tc i đây ? A: v = 2,5cm/s B: v = -2,5cm/s C: v = -10cm/s D: v = 0cm/s Bi 4. Mt vt dao ng iu ho dc theo trc Ox, vn tc khi qua v trớ cân bng l 62,8cm/s v gia tc cc i l 2m/s 2 . ly 2 = 10. Biên v chu k dao ng ca vt l: A: A = 10cm; T = 1s B: A = 1cm; T = 0,1s C: A = 2cm; T = 0,2s D: A = 20cm; T = 2s Bài 5: Mt vt dao ng iu ho có phng trình x = 2cos(10t + 4 )cm. Quãng đờng vật đi đợc trong một chu kì là. : A. 1cm B. 2cm C. 6cm D. 8cm Bài 6: Mt vt dao ng iu ho theo phng trình x = 10cos20t(cm). Khoảng thời gian nhỏ nhất vật đi đợc quãng đờng A là : A. 1/20s B. 1/40s C. 1/60s D. 1/80s Bài 7. Mt cht im dao ng iu ho vi phng trình l: x = 6cos( 2t + 2 ) (cm).Quang đờng dài nhất mà vật đi đợc trong khoảng thời gian 0,25s là : A. 6 2 cm B. 6cm C. 6 3 cm D. 12cm Bài 8. Mt vt dao ng iu ho x = 5cos(2t + 4 )cm. Thời gian nhỏ nhất vật đi từ VTCB đến vịi trí x = 2,5cm là A. 0,125s B. 0,25s C. 0,17s D. 0,08s Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10cm. Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc là? : A. 4 B. 3 C. 2 D.1 Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 4 2 cm. Tại thời điểm động năng bằng thế năng, con lắc có li độ là? : A. x = 4cm B. x = 2cm C. x = 2 2 cm D.x = 3 2 cm Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật m = 400g, và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Ko vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 10 5 cm/s. Năng lợng dao động của vật là? A. 0.245J B. 2.45J C. 24.5J D. 0,0425J Câu 12: Li độ của một con lắc lò xo biến thiên điều hòa với chu kì T = 0.4s thì động năng và thế năng của nó biến thiên điều hòa với chu kì là? : A. 0.8s B. 0.6s C. 0.4s D. 0.2s Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phơng trình x = 5sin2t (cm). Quãng đờng vật đi đợc trong khoảng thời gian t = 0.5s là? : A. 20cm B. 15cm C. 10cm D.50cm Câu 14: Chu kì dao dộng điều hoà là: A.Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dơng B.Thời gian ngắn nhất vật có li độ nh cũ C. Khoảng thời gian mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái nh cũ. D. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có vận tốc bằng không. Câu 15: Vật dao động điều hoà có vận tốc bằng không khi vật ở: A. Vị trí cân bằng B. Vị trí li độ cực đại C. Vị trí lò xo không biến dạng D. Vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng 0. Câu 16: Vật dao động điều hoà có động năng bằng ba lần thế năng khi vật có li độ: A. 0,5A B. 0,5 2 A C. 0,5 3 A D. 3 1 A Câu 17: Năng lợng của vật dao động điều hoà: Ti liu ụn thi tt nghip THPT 2 A. Tỉ lệ với biên độ dao động. B. Bằng thế năng khi vật ở vị trí có li độ cực đại C. Bằng động năng khi vật ở vị trí biên độ dơng D. Bằng thế năng khi vật đi qua vị trí cân bằng Câu 18: Vật dao động điều hoà, câu nào sau đây đúng: A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B. Khi vật đi qua vị trí biên độ vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 C. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vận tốc bằng 0, gia tốc bằng cực đại D. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vận tốc bằng cực đại, gia tốc bằng 0. Câu 19: Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng 0 khi: A. Vật ở hai biên B. Vật ở vị trí có vận tốc bằng không C. Hợp lực tác dụng vào vật bằng không D. Không có vị trí nào gia tốc bằng không Câu 20: Vật dao động điều hoà có động năng bằng thế năng khi vật có li độ: A. A B. 0,5 2 A C. 0,5A D. 0 Câu 21: Vật dao động điều hoà: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là 0,1s. Chu kì dao động của vật là : A. 0,05s B. 0,1s C. 0,2s D. 0,4s Câu 22: Vật dao động điều hoà: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến vị trí có li độ A là 0,2s. Chu kì dao động của vật là: A. 0,12s B. 0,4s C. 0,8s D. 1,2s Câu 23: Khi một vật dao động điều hoà, đại lợng nào sau đây khong đổi: A. Gia tốc B. Thế năng C. Vận tốc D. Tần số Câu 24: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số: A. 'f =0,5f B. 'f =f C. 'f =2f D. 'f =4f Câu 25: Vật dao động điều hoà: chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc v=+ 2 1 v max và đang có li độ dơng thì pha ban đầu của dao động là: A. = - 6 B. = 4 C. = - 3 D. = 2 Câu 26: Các đặc trng cơ bản của dao động điều hoà là: A. Biên độ và tần số B. Tần số và pha ban đầu C. Bớc sóng và biên độ D. Vận tốc và gia tốc Câu 27: Gọi x là li độ, k là hệ số tỉ lệ. Lực tác dụng làm vật dao động điều hoà có dạng: A. F= k.x B. F=-k.x C. F=-k.x 2 D. F=k.x 2 Câu 28: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 4cm, khi pha dao động là 6 vật có vận tốc là v= -62,8 cm/s. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc của vật là: A. 125,6 cm/s B. 0 cm/s c. 25,12 cm/s D. 6,28 3 cm/s Câu 29: Vật có khối lợng m= 0,5kg dao động điều hoà với tần số f= 0,5 Hz.Khi vật có li độ 4cm thì có vận tốc v=9,42 cm/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là: A. 25N B. 2,5N C. 0,25 N D. 0,52N Câu 30: Vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại là 1,256 m/s và gia tốc cực đại là 80 m/s 2 . Lấy 2 = 10 , g= 10 m/s 2 . Chu kì và biên độ dao động của vật là: A. T= 0,1s ; A=2cm B. T= 1s ; A=4cm C. T= 0,01s ; A=2cm D.T= 2s ; A=1cm Câu 31: Một chất điểm chuyển dộng điều hoà với phơng trình x=2cos(2t - 2 ) ( x đo bằng cm và t đo bằng giây). Vận tốc của vật lúc t= 1/3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 2 3 cm/s B. 4 3 cm/s C. - 6,28 cm/s D. -2 3 cm/s Câu 32: Một vật dao động điều hoà, biết khi vật có li độ x 1 = 6cm thì vận tốc của nó là v 1 = 80cm/s; khi vật có li độ là x 2 = 5 3 cm thì vận tốc của nó là v 2 = 50cm/s. Tần số góc và biên độ của dao động là: A. = 10 (rad/s); A=10cm B. = 10 (rad/s); A=3,18cm C. = 8 2 (rad/s); A=3,14cm D. = 10 (rad/s); A=5cm Câu 33: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phơng trình dao động là: x=2cos(2t- ) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= 3 cm là: A. 2,4s B. 1,2s C. 5/6 s D. 5/12 s Ti liu ụn thi tt nghip THPT 3 Câu 34: Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình : x=4cos5t (cm), thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vật đi dợc quãng đờng s= 6cm là: A. 0.15 s B. 2/15 s C. 0, 2 s D. 0,3 s Câu 35: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox. Phơng trình dao động là: x=8cos(2t- ) (cm;s). Sau thời gian t=0,5s kể từ lúc vật bắt đầu dao động, quãng đờng vật đã đi là: A. 8cm B. 12cm C. 16cm D. 20cm Câu 36: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Phơng trình dao động là : x=3cos(10 3 t ) (cm;s) .Sau khoảng thời gian t =0,157s, kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động, quãng đờng vật đi đợc là: A. 1,5cm B. 4,5cm C. 4,1cm D. 1,9cm Câu 37: Một vật dao động điều hoà với phơng trình x=Acos( t ). Biết trong khoảng thời gian t=1/30 s đầu tiên, Vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x= 2 A theo chiều dơng. Chu kì dao động của vật là: A. 0,2s B. 5s C. 0,4s D. 0,1s Câu 38. Con lc n gm vt nng khi lng m treo vo si dõy l ti ni cú gia tc trng trng g, dao ng iu ho vi chu kỡ T thuc vo : A. l v g. B. m v l . C. m v g. D. m, l v g. Câu 39. Con lc n chiu di l dao ng iu ho vi chu kỡ : A. T = 2 k m B. T = 2 m k C. T = 2 g l D. T = 2 l g Câu 40. Con lc n dao ng iu ho, khi tng chiu di ca con lc lờn 4 ln thỡ tn s dao ng ca con lc A. Tng lờn 2 ln. B. Gim i 2 ln. C. Tng lờn 4 ln. D. Gim i 4 ln. Câu 41. Trong dao ng iu ho ca con lc n, phỏt biu no sau õy l ỳng ? A. Lc kộo v ph thuc vo chiu di ca con lc. B. Lc kộo v ph thuc vo khi lng ca vt nng. C. Gia tc ca vt ph thuc vo khi lng ca vt. D.Tn s gúc ca vt ph thuc vo khi lng ca vt. Câu 42. Con lc n dao ng iu ho vi chu kỡ 1 s ti ni cú gia tc trng trng 9,8m/s 2 , chiu di ca con lc l A. l = 24,8 m B. l = 24,8cm C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m Câu 43. ni m con lc n m giõy (chu kỡ 2 s) cú di 1 m, thỡ con lc n cú di 3m s dao ng vi chu kỡ l A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s Câu 44. Mt com lc n cú di l 1 dao ng vi chu kỡ T 1 = 0,8 s. Mt con lc n khỏc cú di l 2 dao ng vi chu kỡ T 1 = 0,6 s. Chu kỡ ca con lc n cú di l 1 + l 2 l : A. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s Câu 45. Mt con lc n cú di l, trong khong thi gian t nú thc hin c 6 dao ng. Ngi ta gim bt di ca nú i 16cm, cng trong khong thi gian t nh trc nú thc hin c 10 dao ng. Chiu di ca con lc ban u l A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. Câu 46. Ti mt ni cú hai con lc n ang dao ng vi cỏc biờn nh. Trong cựng mt khong thi gian, ngi ta thy con lc th nht thc hin c 4 dao ng, con lc th hai thc hin c 5 dao ng. Tng chiu di ca hai con lc l 164cm. Chiu di ca mi con lc ln lt l. A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm. C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm. Câu 47. Mt con lc n cú chu kỡ dao ng T = 4s, thi gian con lc i t VTCB n v trớ cú li cc ai l A. t = 0,5 s B. t = 1,0 s C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s Câu 48. Mt con lc n cú chu kỡ dao ng T = 3 s, thi gian con lc i t VTCB n v trớ cú li x = A/ 2 l A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s Câu 49. Mt con lc n cú chu kỡ dao ng T = 3s, thi gian con lc i t v trớ cú li x = A/ 2 n v trớ cú li cc i x = A l : A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s Câu 50.Mt súng õm truyn trong khụng khớ, trong s cỏc i: biờn súng, tn s súng, vn tc truyn súng v bc súng; i lng khụng ph thuc vo cỏc i lng cũn li l A. vn tc truyn súng. B. biờn súng. C. tn s súng. D. bc súng. Câu 51.Khong cỏch gia hai im trờn phng truyn súng gn nhau nht v dao ng cựng pha vi nhau gi l A. bc súng. B. chu kỡ. C. vn tc truyn súng. D. lch pha. Câu 52.Khi núi v súng c hc, phỏt biu no sau õy l sai? Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 4 A.Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. B.Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. C.Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. D.Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C©u 53.Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai bước sóng. D. nửa bước sóng. C©u 54.Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 . Hai nguồn này dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ A.dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B.dao động với biên độ cực tiểu. C.dao động với biên độ cực đại. D.không dao động. C©u 55.Chọn câu đúng khi nói về sóng cơ trong các câu sau ? A.Chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì sóng? B.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C.Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phần tử. D.Biên độ của sóng không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn phát sóng. C©u 56.Tốc độ truyền sóng trong môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào A. bản chất môi trường và cường độ sóng. B. bản chất môi trường và năng lượng sóng. C. bản chất môi trường và biên độ sóng. D. bản chất và nhiệt độ của môi trường. C©u 57.Âm thanh có thể truyền qua được : A. trong mọi chất, kể cả chân không. B. trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. trong môi trường chân không. D. chỉ trong chất lỏng và chất khí. C©u 58.Cường độ âm thanh được xác định bằng A.áp suất tại điểm của moi trường mà sóng âm truyền qua. B.bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường C.năng lượng mà sóng âm truyền qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. D.cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua. C©u 59.Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là A. J/s. B. Đêxiben. C. Oát trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông. C©u 60.Một người đứng ở bờ biển thấy sóng trên mặt biển có khoảng cách giữa năm ngọn (đỉnh) sóng liên tiếp là 12m. Bước sóng của sóng :A. 12m B. 6m C.2,4m D. 3m C©u 61.Một sợi dây dài được căng thẳng nằm ngang. Tại A người ta làm cho dây dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,2s. Sau thời gian 0,5s người ta thấy sóng truyền được quãng đường 2m. Bước sóng của sóng bằng A. 4m B. 8m C. 0,4m D. 0,8m C©u 62 Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc1500m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là : A. 30,5m. B. 7,5m. C. 3km. D. 75m. C©u 63 Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và 1452m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần. C©u 64.Một sóng truyền dọc theo trục 0x theo phương trình u = A cos( t + x), trong đó x(cm), t (s). Bước sóng của sóng này bằng : A.0,5cm. B.2cm C. 19,7cm. D. 1cm. C©u 65.Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được một quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 20. B. 40. C. 10. D. 30. C©u 66.Quan sát một thuyền gần bờ biển, người ta thấy thuyền nhô cao 10 lần trong 27 giây. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 6m. Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt biển. A.1m/s B. 2m/s C. 3m/s D. 4m/s C©u 67. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có sóng u = Asin 2 ( ) 3 3 t x    . Tốc độ lan truyền sóng trong một môi trường đó có giá trị. Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 5 A. 2 m/s. B. 1m/s. C. 0,5m/s. D.0,5cm/s C©u 68.Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn vào cần rung dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. C©u 69.Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 0,4m. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc 2  cách nhau : A. 0,1m. B.0,2m. C.0,15m. D.0,4m. C©u 70.Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ 120cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha, cách nhau 1,2m. Tính tần số sóng A.220Hz. B.150Hz. C.100Hz. D.50Hz. 71.Một sóng âm có tần số 300Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 330m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 11 3 m là A. 2 3  (rad). B. 3 2  (rad). C. 8,27(rad). D. 3 5  (rad). C©u 72.Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng dừng trên sợi dây dài 2m có hai đầu cố định, bước sóng lớn nhất có thể có sóng dừng trên dây là : A.1m. B.2m. C.3m. D.4m. C©u 73.Khi mức cường độ âm của một âm tăng thêm 20dB thì cường độ âm của âm đó tăng bao nhiêu lần ? A. 10. B.20. C.100. D.200 C©u 74.Khi cường độ âm tăng gấp 3 lần thì mức cường độ âm A. tăng thêm 10lg3(dB). B.giảm thêm 10lg3(dB). C. tăng thêm 10ln3(dB). D. tăng thêm 10ln3(dB). C©u 75. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức : A. f.v   B. f/v   C. f.v2   D. f/v2   C©u 76. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. C©u 77. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng. C©u 78. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s. C©u 79. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u M = 4cos( ) x2 t200    cm. Tần số của sóng là : A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01. C©u 80. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2  mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. : A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. C©u 81. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2  mm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là : A. m1,0   B. cm50   C. mm8   D. m1   C©u 82. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. C©u 83. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos ) 2 x 1,0 t (  mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 6 Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A. u M = 0 mm B. u M = 5 mm C. u M = 5 cm D. u M = 2,5 cm C©u 84. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là : A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s C©u 85. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. Sóng siêu âm B. Sóng âm. C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận. C©u 86. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây ? A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2,0 s  . D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms. C©u 87. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là : A.     5,0 (rad). B.     5,1 (rad). C.     5,2 (rad). D.     5,3 (rad). C©u 88.Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. C©u 89. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. 1   mm B. 2   mm C. 4   mm D. 8   mm. C©u 90. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên ma75t nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. C©u 91. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khá. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s C©u 92. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ? A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s C©u 93. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 =19cm, d 2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 26 m/s B. v = 26 cm/s C. v = 52 m/s D. v = 52 cm/s. C©u 94. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S 1 , S 2 . Khoảng cách S 1 S 2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S 1 vàS 2 ? A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng D. 17 gợn sóng. C©u 95. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động. B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu. C©u 96. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu ? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. C©u 97. Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là : A. 3,13   cm B. 20   cm C. 40   cm D. 80   cm C©u 98. Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là : Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 7 A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s. C©u 99. Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s. C©u 100. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là : A. 20   cm B. 40   cm C. 80   cm D. 160   cm. C©u 101. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là : A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/ s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s. C©u 102. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6 s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu ?: A. v = 1 m B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 200 cm/s C©u 103. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( )t  cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos( t  )cm B. u M = 3,6cos( 2t   )cm C. u M = 3,6cos 2t(   )cm D. u M = 3,6cos(    2t )cm C©u 104. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ 3 cm với tần số Hz. Sau 2 s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng 2 m tại thời điểm 2s là : A. x M = 0 cm B. x M = 3 cm C. x M = -3 cm D. x M = 1,5 cm C©u 105. Trong mot thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồng sóng kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 , d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ? A. d 1 = 25 cm và d 2 = 20 cm. B. d 1 = 25 cm và d 2 = 21 cm. C. d 1 = 25 cm và d 2 = 22 cm. D. d 1 = 20 cm và d 2 = 25 cm. C©u 106. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1n W/m 2 . Cường độ của âm đó tại A là: A. I A = 0,1 nW/m 2 . B. I A = 0,1 mW/m 2 . C. I A = 0,1 W/m 2 . D. I A = 0,1 GW/m 2 . C©u 107.Cho dòng điện xoay chiều qua mạch chỉ có điện trở thuần thì điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở : A. Chậm pha hơn dòng điện. B. Nhanh pha hơn dòng điện. C. Cùng pha với dòng điện. D. Lệch pha so với dòng điện  /2. C©u 108.Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos100 t  (A) chạy qua cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L =100 thì điện áp tức thời ở 2 đầu cuộn dây có dạng: A. u = 200cos(100 ) - 2 t   (V) B. u = 200cos(100 ) + 2 t   (V) C. u = 400cos(100 ) - 2 t   (V) D. u = 200cos100 t  (V) C©u 109.Đặt tụ điện có điện dung C = 4 10 F   vào điện áp xc có dạng : u = 200 2.cos )( ) (100 t + 3 V   . Biểu thức của cường độ dòng điện là: A. i= 2 2 )( ) 5 cos(100 t + 6 A   B. i= 2 2 )( ) cos(100 t + 6 A   C. i= 2 2 )( ) cos(100 t - 6 A   D. i= 2 )( ) cos(100 t - 6 A   C©u 110Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50, mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = 1 2 H  . Đặt vào hai đầu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 8 đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng: u AB = 100 2.cos )( ) (100 t - 4 V   . Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2.cos(100 ) ( ) t - 2 A   B. i = 2.cos100 t (A)  C. i = 2 2 cos(100 ) ( ) t - 2 A   D. i = 2 2 cos100 t (A)  C©u 111.Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và điện áp cùng pha khi: A. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. B. Trong đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện. C. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc xảy ra cộng hưởng điện. D. Một yếu tố khác. C©u 112.Cho đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm có cảm kháng Z L = 100 mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng Z C = 200. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng: u AB = 100 2.cos )( ) (100 t - 4 V   . Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A.i = 2.cos(100 ) ( ) t - 2 A   B.i = 2.cos100 t (A)  C.i = 2 cos(100 ) ( ) t + 4 A   D.i = 2 cos(100 3 t - ) (A) 4   C©u 113.Điện áp xoay chiều ở 2 đầu đoạn mạch là : u = 100 2 cos(100 )( ) t + 4 V   và cường độ dòng điện qua mạch là : i = 4 2 cos(100 )( ) t + 2 A   . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 200W. B. 200 2 W. C. 400W. D. 400 2 W. C©u 114.Trong đoạn mạch RLC. Cho L, C,  không đổi. Thay đổi R cho đến khi P = P max . Khi đó : A. R =(Z L – Z C ) 2 B. R = Z L + Z C C. R = Z L - Z C D. R = L C Z Z  *Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R =10  3 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H  5 1 và tụ điện có điện dụng C = F  3 10  . Đặt cả đoạn mạch vào hai đầu điện áp xoay chiều có dạng: u=100 cos100 t (V)  (trả lời câu 115, 116, 117, 118) C©u 115.Góc lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện là: A. 6    B. 6    C. 3    D. 3    C©u 116.Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch là: A. i=5cos(100 ))(A 6 t    B. i=5cos(100 ))(A 6 t    C. i=5cos(100 ))(A 3 t    D. i=5cos(100 ))(A 3 t    C©u 117.Muốn có xảy ra cộng hưởng điện trong mạch, ta phải thay tụ điện trên bằng tụ điện C 1 có điện dung bao nhiêu ? Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 9 A. F  2 10 3 B. F  2 10 4 C. F  3 10 3 D. F  3 10 4 C©u 118.Lúc này điện áp hiệu dụng ở 2 đầu điện trở R là: A. U R = 100(V). B. U R = 50(V). C. U R =50 V)(2 D. Một giá trị khác. C©u 119Máy phát điện xoay chiều 1 pha có p là số cặp cực, rôto quay với tốc độ n vòng/giây thì dòng điện do nó phát ra có tần số là:A. f = n.p B. f = 60n.p C. f = n.p/60 D. Một biểu thức khác. C©u 120.Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto là nam châm điện với 10 cặp cực. Để có dòng điện tần số 50Hz thì tốc độ quay của rôto là:A. 300vòng/phút B. 500vòng/phút C. 1000vòng/phút D. 3000vòng/phút C©u 121.Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 100 vòng. Cường độ và điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp là : 10A và 24V. Cường độ và điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn sơ cấp là: A. 100A ; 240V B. 100A ; 2,4V C. 1A ; 240V D. 1A ; 2,4V C©u 122.Chọn câu đúng. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thì cảm kháng có tác dụng : A. làm cho hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm luôn sớm pha hơn dòng điện góc 2  . B. làm cho hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm luôn trễ pha so với dòng điện góc 2  . C. làm cho hiệu điện thế cùng pha với dòng điện. D. làm thay đổi góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện. C©u 123.Chọn câu đúng. Một đọan mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U 0 sint. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện được xác định bởi biểu thức : A. 1 tg CR     . B. C tg R     C. cos = CR   D. R cos = C   C©u 124.Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1) 0 i I sin t   là cường độ dòng điện qua mạch và 0 u U sin( t )     là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là: A. 1 L C tg R      B. 1 C L tg R      C. 1 L C tg R      D. 1 L C tg R      C©u 125.Chọn câu đúng.Máy phát điện xoay chiều một pha có roto quay n vòng/phút, phát ra dòng điện xoay chiều có tần số f thì số cặp cực của máy phát điện là: A. 60 n  f p B. 60n p f C. 60  p nf D. 60n  f p C©u 126.Chọn câu đúng. Gọi N 1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N 2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N 1 < N 2 . Máy biến thế này có tác dụng: A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. C©u 127.Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 2/  B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 4/  C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 2/  D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 4/  C©u 128.Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 2/  B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 4/  C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 2/  D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 4/  C©u 129 Đặt hai đầu tụ điện   4 10 C (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là A.  200Z C B.  100Z C C.  50Z C D.  25Z C C©u 130. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1  / (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 10 dụng qua cuộn cảm là : A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A C©u 131. Đặt vào hai đầu tụ điện   4 10 C (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100 )t  V. Dung kháng của tụ điện là ? A.  50Z C B.  01,0Z C C.  1Z C D.  100Z C C©u 132 Đặt vào hai đầu cuộn cảm   1 L (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 )t  V. Cảm kháng của cuộn cảm là ? A.  200Z L B.  100Z L C.  50Z L D.  25Z L C©u 133. Đặt vào hai đầu tụ điện   4 10 C (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 )t  V. Cường độ dòng điện qua tụ điện ? A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A C©u 134. Đặt vào hai đầu cuộn cảm   1 L (H) một hiệu điện hế xoay chiều u = 141cos (100 )t  V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là : A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A 30. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là : A. 22 )( CL ZZRZ  . B. 22 )( CL ZZRZ  . C. 22 )( CL ZZRZ  . D. 22 )( CL ZZRZ  C©u 135.Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,có R=30Ω, Z C =20Ω, Z L = 60Ω. Tổng trở của mạch là A.   50Z B.   70Z C.   110Z D.   2500Z C©u136.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện   4 10 C (F) và cuộn cảm L =  2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng   200 100 u sin t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A C©u 137. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện   4 10 c (F) và cuộn cảm L =  2,0 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng   50 2 100 u sin t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là. : A. I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A C©u 138 Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây ? A.   cos.i.uP B.   sin.i.uP C.   cos.I.UP D.   sin.I.UP C©u 139 Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều ? A. k = sin  B. k = cos  C. k = tan  D. k = cotan  C©u 140. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V. C©u 141.Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng. C©u 142.Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz khi có cường độdo2ng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là A. 1,41 A. B. 2,00 A. C. 2,83 A. D. 72,0 A. C©u 143. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là : A. kW20P   B. kW40P   C. kW83P   D. kW100P   Câu 144: Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch có điện áp là )(cos2100 Vtu   , biết điện áp giữa hai bản tụ và [...]... C khối lượng của một nuclôn D khối lượng nguyên tử cacbon 12 ( 12 C ) 6 12 15 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT Câu 214 Tìm phát biểu sai về đồng vị A Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng số khối A khác nhau gọi là đồng vị B Các đồng vị ở cùng ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học C Các đồng vị phóng xạ thường không bền D Các đồng vị có số nơtrôn N khác nhau nên tính chất... bức xạ 14 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT A màu da cam B màu đỏ C tử ngoại D hồng ngoại -19 Câu 201 Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 J Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s Giới hạn quang điện của đồng là A 0,40 μm B 0,60 μm C 0,9 μm D 0,30 μm Câu 202 Quang điện trở được chế tạo từ A chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu... 1,00867u; 1u = 931MeV/c2 16 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: A 17,6MeV B 23,4MeV C 11,04MeV D 16,7MeV 19 Câu 228 Xác định hạt nhân x trong các phản ứng hạt nhân sau đây : 9 F  p  16O  x 8 7 A 3 Li B α D 10 Be 4 C prôtôn Câu 229 Xác định hạt nhân x trong các phản ứng hạt nhân sau đây : 27 13 30 F    15 P  x 2 A 1 D B nơtrôn C prôtôn D 3T 1 Câu 230 Một.. .Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6 Công suất tiêu thụ của mạch là A 50 3 W B 100 3 W C 100W D 50W Câu 145 Chọn phát biểu đúng về mạch dao động ? A Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện B Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động biến thi n điều hòa C Nếu điện dung của tụ điện... phát biểu sai về hạt nhân nguyên tử 13 Al A Hạt nhân Al có 13 nuclôn B Số nơtrôn là 14 C Số prôtôn là 13 D Số nuclôn là 27 Câu 211 Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A các prôtôn B các nơtrôn C các electron D các nuclon Câu 212 Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về A số prôtôn B số electron C số nơtron D số nơtrôn và số electron Câu 213 Chọn phát biểu đúng Đơn vị khối lượng nguyên... hiện tượng giao thoa ánh sáng 2 hiện tượng quang điện 3 hiện tượng khúc xạ ánh sáng 4 hiện tượng tán sắc A 1,2,3 B 2,3,4 C 1,3,4 D 1,2,4 Câu 171 Quang phổ vạch của một lượng chất không phụ thuộc: 12 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT A thành phần hóa học của lượng chất đó B nhiệt độ của lượng chất đó C khối lượng của lượng chất đó D nồng độ của lượng chất đó Câu 172 Trong các loại tia sau đây: tia nào có... điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng Lấy  =3,14 Chu kỳ dao động điện từ riêng trong mạch là : A.6,28.10-4s B.12,56.10-4 s C.6,28.10-5 s D.12,56.10-5 s Câu 156 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 5.10-9F, cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-4H Lấy 2  10 Tần số dao động riêng của mạch là A 200kH B.100kH C 1000kH D.20kH 11 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 2 Câu 157.Một... phương vuông góc với vectơ cảm ứng B D Không tách rời từ trường biến thi n Câu 151 .Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây ? A Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường B Có thể bị phản xạ, khúc xạ C.Truyền được trong chân không D Mang năng lượng Câu 152 Tốc độ truyền sóng điện từ A không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng B không phụ... sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,4 m Tại điểm M cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,8mm, có vân sáng hay vân tối thứ mấy : A vân sáng thứ 3 B vân tối thứ 3 C vân sáng thứ 4 D vân tối thứ 4 13 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT Câu 185 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng , biết các khoảng cách: a = 0,8 mm, D = 1,6 m Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,60 m Khoảng cách giữa hai... D 3 giờ Câu 242 Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, ban đầu có khối lượng m0, sau thời gian 2T đã có: A.25% khối lượng ban đầu bị phân rã C 75% khối lượng ban đầu bị phân rã 17 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT B.50% khối lượng ban đầu bị phân rã D.12,5% khối lượng ban đầu bị phân rã Câu 243 Trong khoảng thời gian 2 giờ có 75% số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kì bán rã của . một nuclôn D. 12 1 khối lượng nguyên tử cacbon 12 ( C 12 6 ) Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 16 Câu 214. Tìm phát biểu sai về đồng vị. A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng. )(cos2100 Vtu   , biết điện áp giữa hai bản tụ và Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 11 hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 50 3 W B. 100. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,2,4 Câu 171. Quang phổ vạch của một lượng chất không phụ thuộc: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT 13 A. thành phần hóa học của lượng chất đó B. nhiệt độ của lượng

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan