Câu 2: hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. doc

3 9.7K 98
Câu 2: hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 2: hai nguyên bản của phép biện chứng duy vật. Trả lời: 1. Nguyên về mối liên hệ phổ biến: A, Khái niệm: Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự quy định sự tác động qua lại, sự chuyển hóa cho nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật của một hiện tượng trong thế giới VD: về mối liên hệ giữa các sự vật và sự vật “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” B, Tính chất của mối liên hệ: - Tính khách quan: đó là cái vốn của sự vật hiện tượng không do ý muốn chủ quan của côn người hay bất cứ hiện tượng chủ quan nào hay bất cứ lực lượng siêu tự nhiên nào. - Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: + Các sự vật hiện tượng hay quá trình khác nhau đều mối liên hệ cụ thể khác nhau giữ vị trí vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó. + Mặt khác cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận độn phát triển của sự vật thì cũng những tính chất và vai trò khác nhau. + Sự vật hiện tượng bao gồm nhiều mối quan hệ bên trong, bên ngoài, không bản, bản; mối liên hệ chủ yếu, thứ yếu; trực tiếp, gián tiếp. - Tính phổ biến: Tồn tại trong tự nhiên, trong xã hội, trong tư duy của con người. C, ý nghĩa: Khi xem xét sự vật hiện tượng thì phải đứng trên quan điểm toàn diện + Quan điểm toàn diện đòi hỏi phải xem xét đánh giá sự vật hiện tượng từ nhều mối liên hệ nhiều mặt nhiều yếu tố cấu thành sự vật chống lại quan điểm phiến diện. + Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ chú ý đến liên hệ bên trong, bản để giải quyết trước rồi sau đó đến mối liên hệ bên ngoài không bản CÂU 2. Nguyên về sự phát triển: A, Định nghĩa: Phát triển là một quá trình biến đổi về chất theo chiều hướng ngày càng hoàn thiện ( phát triển là sự vận động đi lên của sự vật hiện tượng từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện ). B, Tính chất của sự phát triển: - Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện bên trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật hiện tượng, là quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật hiện tượng đó vì vậy phát triển là thuộc tính tất yếu khách quan không phụ thuộc vào ý thức của con người. - Phát triển mang tính phổ biến: Được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy trong tất cả mọi sự vật hiện tượng và trong mọi quá trình mọi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó. - Phát triển mang tính đa dạng phong phú thể hiện ở những thời gian không gian hoàn cảnh khác nhau, sự phát triển khác nhau nhưng cuối cùng tất cả các sự vật đều nằm trong khuynh hướng phát triển chung. - Phát triển mang tính kế thừa, cái mới ra đời kế thừa những yếu tố hợp của cái cũ. C, ý nghĩa phương pháp luận: - Khi nhận thức khi giải quyết một vấn đề nào đó con người phải đặt chúng ở trạng thái động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. - Phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi tính chất thụt lùi xong đều bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật. - Khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ định kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Câu 3: Hai phạm trù nội dung và hình thức, nguyên nhân và kết quả Trả lời: 1. Nguyên nhân và kết quả: a. Khái niệm: - Nguyên nhân dùng để chỉ tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa sự vật với nhau gây ra một biến đổi nhất định. - Kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra - Nguyên cớ: là cái cớ tác động làm cho sự vật diễn ra nhanh hay chậm b. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả: - không nguyên nhân nào không dẫn tới két quả nhất định và ngược lại không kết quả nào không nguyên nhân - nguyên nhân sinh ra kết quả do vậy nguyên nhân bao giờ cũng trước kết quả còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân - Nguyên nhân thể dẫn tới nhiều kết quả - Ngược lại một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra - Nguyên nhân và kết quả thể thay đổi vị trí cho nhau trong nhũng điều kiện hoàn cảnh cụ thể - Kết quả tác động trở lại nguyên nhân theo 2 chiều hướng + Tích cực: thúc đẩy hoạt động nguyên nhân + Tiêu cực: cản trở hoạt động nguyên nhân c. ý nghĩa phương pháp luận: - Nguyên nhân sinh ra kết quả vì vậy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn thì phải luôn chú ý đến kết quả thể đưa đến - Một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả vì vậy khi giải quyết vấn đề cần tìm ra nguyên nhân bản chủ yếu trực tiếp để hướng giải quyết đúng. - Kết quả tác động trở lại nguyên nhân vì vậy phát huy tính tích cực của kết quả, thúc đẩy hoạt động nguyên nhân đạt mục đích. 2. Nội dung và hình thức: a. Định nghĩa: - Nội dung dùng đẻ chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật hiện tượng. - Hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng. - Hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng đó la hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó. b. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức: - Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ thống nhất biện chứng với nhau nhưng không phải lúc nào cũng phù hợp trùng khít hoàn toàn. - Nội dung quyết định hình thức -> hình thức tổ chức phải trên sở của nội dung hiện có. - Hình thức tính ổn định tương đối còn nội dung thường xuyên biến đổi. - Mỗi nội dung thể được biểu hiện bằng nhiều hình thức nhưng mỗi hình thức đều giá trị khác nhau. - Là sự phù hợp biện chứng -> một nội dung thể thể hiện dưới nhiều hình thức và ngược lại. c. ý ghĩa phương pháp luận: Nội dung và hình thức luôn thống nhất hữu với nhau vì vậy trong thực tiễn và nhận thức không được tách rời giữa nội dung và hình thức, hoặc tuyệt đối hóa một trong hai mặt. - Nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật hiện tượng thì trước hết phải căn cứ vào nội dung muốn thay đổi sự vật hiện tượng trước hết phải thay đổi nội dung của nó. - Trong thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của hình thức, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. - Cần thay đổi những hình thức không còn phù hợp với nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển. . Câu 2: hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. Trả lời: 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: A, Khái niệm: Liên hệ là một phạm. giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật của một hiện tượng trong thế giới VD: về mối liên hệ giữa các sự vật và sự vật “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” B, Tính chất của mối liên. không cơ bản, cơ bản; mối liên hệ chủ yếu, thứ yếu; trực tiếp, gián tiếp. - Tính phổ biến: Tồn tại trong tự nhiên, trong xã hội, trong tư duy của con người. C, ý nghĩa: Khi xem xét sự vật hiện

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan