Câu hỏi trắc nghiệm dinh dưỡng và tư vấn dinh dưỡng

106 14 0
Câu hỏi trắc nghiệm dinh dưỡng và tư vấn dinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập tài liệu gồm hơn 100 trang câu hỏi thi trắc nghiệm Nhập Môn Dinh Dưỡng học và Tư Vấn Dinh Dưỡng dành cho sinh viên và tất cả mọi đối tượng cần ôn thi. Nội dung Bài 2: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐA LƯỢNG...................................................................................1 Bài 3: NL CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG..............................................................................................7 Bài 4: CÁC VI CHẤT DINH DƯỠNG ...................................................................................................10 Bài 5: NƯỚC ĐIỆN GIẢI....................................................................................................................21 Bài 6: CẤU TRÚC CƠ THỂ ...................................................................................................................27 Bài 7: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG ĐẶC ĐIỂM VỆ SINH THỰC PHẨM...........................................32 Bài 8: XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ KHẨU PHẦN .................................................................................40 Bài 9: THỰC HÀNH SỬ DỤNG NHÃN MÁC THỰC PHẨM ............................................................42 Bài 10: DINH DƯỠNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC............................................................................52 BÀI 11: DINH DƯỠNG CHO ĐƯỜNG TIÊU HÓA ............................................................................61 Bài 12: DINH DƯỠNG CHO GAN........................................................................................................65 Bài 13: DINH DƯỠNG CHO HỆ MIỄN DỊCH .....................................................................................68 Bài 17: DINH DƯỠNG CHO MẮT........................................................................................................70 Bài 14: DINH DƯỠNG TIM MẠCH.......................................................................................................72 Bài 15: DINH DƯỠNG XƯƠNG KHỚP ..............................................................................................78 Bài 16: DINH DƯỠNG CHO NÃO BỘ.................................................................................................82 Bài 18: DINH DƯỠNG CHO DA...........................................................................................................86 Bài 19: DINH DƯỠNG CHO TÓC MÓNG...........................................................................................87 Bài 20: KIỂM SOÁT CÂN NẶNG..........................................................................................................90 Bài 21: TỔNG QUAN THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG ....................................................................93 Bài 22: PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN.........................................................................................95 Bài 23: PHÒNG CHỐNG THIẾU KHOÁNG CHẤT............................................................................98

Nội dung Bài 2: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐA LƯỢNG Bài 3: NL & CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG Bài 4: CÁC VI CHẤT DINH DƯỠNG 10 Bài 5: NƯỚC & ĐIỆN GIẢI 21 Bài 6: CẤU TRÚC CƠ THỂ 27 Bài 7: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG & ĐẶC ĐIỂM VỆ SINH THỰC PHẨM 32 Bài 8: XÂY DỰNG & ĐÁNH GIÁ KHẨU PHẦN 40 Bài 9: THỰC HÀNH SỬ DỤNG NHÃN MÁC THỰC PHẨM 42 Bài 10: DINH DƯỠNG & HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 52 BÀI 11: DINH DƯỠNG CHO ĐƯỜNG TIÊU HÓA 61 Bài 12: DINH DƯỠNG CHO GAN 65 Bài 13: DINH DƯỠNG CHO HỆ MIỄN DỊCH 68 Bài 17: DINH DƯỠNG CHO MẮT 70 Bài 14: DINH DƯỠNG TIM MẠCH 72 Bài 15: DINH DƯỠNG XƯƠNG KHỚP 78 Bài 16: DINH DƯỠNG CHO NÃO BỘ 82 Bài 18: DINH DƯỠNG CHO DA 86 Bài 19: DINH DƯỠNG CHO TÓC MÓNG 87 Bài 20: KIỂM SOÁT CÂN NẶNG 90 Bài 21: TỔNG QUAN THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG 93 Bài 22: PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN 95 Bài 23: PHỊNG CHỐNG THIẾU KHỐNG CHẤT 98 Bài 24: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG 101 Bài 2: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐA LƯỢNG CÂU HỎI 1: Cơ thể cần lượng để a b c d Tái tạo mô thể Duy trì thân nhiệt Tăng trưởng cho hoạt động khác Tất lựa chọn CÂU HỎI 2: Cung cấp lượng không đủ thời gian dài dẫn đến tượng a b c d Thiếu dinh dưỡng lượng protein trẻ em Thiếu lượng trường diễn người lớn thiếu dinh dưỡng lượng protein trẻ em Thiếu lượng trường diễn người lớn thiếu dinh dưỡng lượng protein trẻ em Thiếu lượng trường diễn người lớn CÂU HỎI 3: Việc trì cân nặng thể phối hợp điều hòa phức tạp bao gồm a b c d Khẩu phần ăn vào, chuyển hóa tiêu hao lượng Khẩu phần ăn vào, chuyển hóa hữu tiêu hao lượng Khẩu phần ăn vào, chuyển hóa chung tiêu hao lượng Khẩu phần ăn vào, chuyển hóa thức ăn tiêu hao lượng CÂU HỎI 4: Năng lượng tiêu hao cho chuyển hóa (CHCB) chiếm khoảng … tiêu hao lượng hàng ngày a b c d 50 – 65 % 40 – 55 % 30 – 55 % 60 – 75 % CÂU HỎI 5: Chọn câu sai a b c d Lao động nhẹ: 30% chuyển hóa (CHCB) Lao động trung bình: 40% chuyển hóa (CHCB) Lao động tĩnh tại: 10% chuyển hóa (CHCB) Lao động nặng: 50% chuyển hóa (CHCB) CÂU HỎI 6: Điền vào chỗ trống: Thực phẩm nguồn cung cấp lượng, đó, … thực phẩm chất sinh lượng a b c d Protein, lipid dưỡng chất thực vật Protein, vitamin glucid Protein, lipid glucid Protein, lipid khoáng chất CÂU HỎI 7: Năng lượng tiêu hao bao gồm: a Năng lượng tiêu hao cho chuyển hóa b Năng lượng tiêu hao cho hoạt động thể lực c Năng lượng tiêu hao cho việc đáp ứng với tác nhân bên (thực phẩm, lạnh, stress thuốc) d Tất CÂU HỎI 8: Chúng ta cần phải cân lượng ăn vào, lượng tiêu hao lượng dự trữ để a b c d Cơ thể hoạt bát, tăng sức đề kháng, bảo vệ sức khỏe lâu dài Cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, bảo vệ sức khỏe nhanh chóng Cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, bảo vệ sức khỏe lâu dài Cơ thể khỏe mạnh, tăng sức mạnh, bảo vệ sức khỏe lâu dài CÂU HỎI 9: Tiêu hao lượng cho hoạt động thể lực phụ thuộc vào a b c d Hình thức Mức độ hoạt động thể lực Thời gian cho hoạt động Tất CÂU HỎI 10: Có loại acid amin cần thiết mà thể tự tổng hợp Nếu … quan trọng này, thể có cung cấp đầy đủ protein khơng thể trì khơng có đủ acid amin để tổng hợp nên protein cho thể a b c d Thiếu acid amin Thiếu acid amin Thiếu acid amin Thiếu acid amin CÂU HỎI 11: Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam, protein nên chiếm từ … lượng phần a b c d 13 – 14 % 13 – 15 % 13 – 16 % 13 – 20 % CÂU HỎI 12: Nếu cung cấp protein vượt nhu cầu, protein chuyển thành a b c d Lipid dự trữ mô mỡ thể Lipid dự trữ mô thể Glucid dự trữ mô mỡ thể Axit amin dự trữ mô mỡ thể CÂU HỎI 13: Chọn câu sai a b c d g rượu: cung cấp kcal g chất béo: cung cấp kcal g carbohydrate: cung cấp kcal g protein: cung cấp kcal CÂU HỎI 14: Chế độ ăn có … dẫn tới thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch số loại ung thư đại tràng, vú, tử cung tiền liệt tuyến a Quá nhiều lipid b Quá cân lipid c Quá nhiều axit béo không no d Quá lipid CÂU HỎI 15: Chọn phương án sai a b c d Đối với trẻ 6-19% tuổi lượng lipid cung cấp 20-50% Đối với trẻ 3-5 tuổi lượng lipid cung cấp 25-35% Đối với tất trẻ tháng tuổi, lượng lipid cung cấp 40-60% lượng tổng số Đối với trẻ tháng đến tuổi lượng lipid cung cấp 30-40% CÂU HỎI 16: Chất béo thể a Đóng vai trị quan trọng dự trữ mô nguồn lượng dự trữ thể b Đóng vai trị quan trọng cấu trúc màng tế bào c Đóng vai trò quan trọng cấu trúc màng tế bào dự trữ mô nguồn lượng dự trữ thể d Đóng vai trị quan trọng cấu trúc màng tế bào dự trữ mô nguồn lượng dự trữ thể CÂU HỎI 17: Lượng acid béo no không vượt … tổng số lượng, acid béo không no nên đáp ứng từ … tổng lượng Cholesterol phần nên khống chế mức … mg/ ngày a b c d 5% … 11-15% 100 10% … 21-25% 300 8% … 11-15% 200 10% … 11-15% 300 CÂU HỎI 18: Lipid có cấu trúc hóa học hợp chất hữu khơng có nitơ, thành phần a b c d Cholesterol Glycerol Triglycerid Axit béo CÂU HỎI 19: Đáp án sai nói vai trị dinh dưỡng lipid a b c d Dung môi để hòa tan vitamin tan dầu Nguồn cung cấp dự trữ lượng quan trọng Vai trò quan trọng chế biến thức ăn Cung cấp chất xơ cho thể CÂU HỎI 20: Nếu lượng chất béo chiếm … lượng phần, thể mắc số bệnh lý giảm mô mỡ dự trữ, giảm cân, chàm da… Thiếu lipid cịn làm thể khơng hấp thu vitamin tan dầu A, D, K, E a Dưới 10 % b Dưới 15 % c Dưới 18 % d Dưới % CÂU HỎI 21: Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam là: người trưởng thành, lượng lipid cung cấp hàng ngày cần chiếm … nhu cầu lượng thể a b c d 15 - 18 % 18 - 20 % 10 -15 % 20 - 25 % CÂU HỎI 22: Glucid phức hợp ví dụ, có tác dụng làm giảm lượng tăng thời gian hấp thu đường so với đường đơn đường đôi a b c d Glucose, tinh bột, chất xơ Glycogen, tinh bột, chất xơ Glycogen, fructose, chất xơ Glycogen, tinh bột, glucose CÂU HỎI 23: Nhu cầu glucid: tỷ lệ cân đối đố theo khuyến nghị với nước ta protein-lipid-glucid a b c d 14 – 20 – 66% 14 – 40 – 46% 24 – 40 – 36% 24 – 20 – 56% CÂU HỎI 24: Điền vào chỗ trống: Chất xơ … giúp giảm cân tốt a b c d Sinh lượng, tiêu hóa chậm, no lâu, nên đỡ ăn vặt Sinh nhiều lượng, tiêu hóa trung bình, no lâu, nên đỡ ăn vặt Khơng sinh lượng, tiêu hóa chậm, no lâu, nên đỡ ăn vặt Khơng sinh lượng, tiêu hóa chậm, chống đói, nên đỡ ăn vặt CÂU HỎI 25: Các loại carbohydrate gây thừa cân béo phì a Nước ngọt, nước ép trái cây, kẹo, bánh ngọt, chocolate (trừ chocolate đen), gạo chà xát đánh ít, khơng hết cám, bánh mì trắng b Nước ngọt, nước ép trái cây, kẹo, bánh ngọt, chocolate (trừ chocolate đen), gạo chà xát đánh bóng hết cám, bánh mì trắng c Nước ngọt, nước ép trái cây, kẹo, bánh ngọt, chocolate (trừ chocolate đen), gạo chà xát đánh bóng hết cám, bánh mì ngun cám d Nước ngọt, nước ép trái cây, kẹo, bánh ngọt, chocolate (trừ chocolate đen), gạo chà cịn cám, bánh mì đen CÂU HỎI 26: Glucid/ carbohydrate … cho thể a Các thành phần nhất, chiếm khối lượng lớn bữa ăn nguồn cung cấp lượng b Các thành phần nhất, chiếm khối lượng lớn bữa ăn nguồn cung cấp lượng thứ hai c Các thành phần nhất, chiếm khối lượng bữa ăn nguồn cung cấp lượng d Các thành phần nhất, chiếm khối lượng bữa ăn nguồn cung cấp lượng thứ hai CÂU HỎI 27: Vai trò dinh dưỡng glucid, chọn phương án sai a b c d Vai trị tạo hình Cung cấp lượng Điều hòa hoạt động thể Không nguồn cung cấp chất xơ CÂU HỎI 28: Carbohydrate (carbs) phức hợp thường gọi nhóm thực phẩm giàu carbohydrate tốt, bao gồm: a Ngũ cốc tinh chế, bánh mì đen, đậu Hà lan, đậu phộng, khoai lang, khoai tây, ngô, rau mùi tây, loại rau b Ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì đen, đậu Hà lan, đậu phộng, khoai lang nướng, khoai tây, ngô, rau mùi tây, loại rau c Ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì trắng, đậu Hà lan, đậu phộng, khoai lang, khoai tây, ngô, rau mùi tây, loại rau d Ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì đen, đậu Hà lan, đậu phộng, khoai lang, khoai tây, ngô, rau mùi tây, loại rau CÂU HỎI 29: Sử dụng đường tinh chế nhiều làm ảnh hưởng tới … kéo dài dẫn đến rối loạn chuyển hóa a b c d Cảm giác ngon miệng, gây sâu răng, khơng kích thích dày, gây đầy Cảm giác ngon miệng, gây sâu răng, kích thích dày, gây đầy Cảm giác ngon miệng, gây sâu răng, kích thích đại tràng, khơng gây đầy Cảm giác ngon miệng, khơng gây sâu răng, kích thích dày, gây đầy CÂU HỎI 30: Nếu phần thiếu glucid, thể bị a b c d Sút cân mệt mỏi Thiếu lượng Thiếu nhiều dẫn tới hạ đường huyết Tất CÂU HỎI 31: Tinh bột nguồn glucid phần người, thành phần phần ăn có nhiều lương thực a b c d Ngũ cốc, khoai tây, ngô, sắn, … Ngũ cốc, mật ong, khoai tây, ngô, sắn, … Ngũ cốc, khoai tây, mỡ, ngô, sắn, … Ngũ cốc, khoai tây, thịt, ngô, sắn, … Bài 3: NL & CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG CÂU HỎI 1: Các chất cung cấp lượng a b c d e Protein, Lipid Glucid Vitamin Cả a & b Cả a, b & c CÂU HỎI 2: Những người có khối lớn chuyển hóa cao người tuổi, giới, chiều cao cân nặng a Đúng b Sai CÂU HỎI 3: Năng lượng sử dụng cho mục đích sau a b c d e Duy trì thân nhiệt Hoạt động (học tập, làm việc, vui chơi…) Trao đổi chất tế bào Cả a & b Cả a, b & c CÂU HỎI 4: Phần lớn lượng lấy từ thực phẩm thể dự trữ dạng phosphat cao lượng (ATP) tế bào a Đúng b Sai CÂU HỎI 5: Dựa kết thực nghiệm, nhiều cơng thức tính chuyển hóa đưa a Đúng b Sai CÂU HỎI 6: Ở Việt Nam, cơng thức tính chuyển hóa Bảng nhu cầu dinh dưỡng có tính đến biến số sau TRỪ a Cân nặng b Giới c Tuổi d Chiều cao CÂU HỎI 7: Định nghĩa sau đơn vị tính lượng a Một kilojul lượng cần thiết để đẩy với lực Newton khoảng cách km b Một calo lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ 1l nước từ 14.5 lên 115.5 độ C vòng phút c kcal tương đương với 184 kj d Một calo lượng lượng cần thiết để nâng nhiệt độ 1g nước từ 14.5 lên 15.5 độ C CÂU HỎI 8: Chuyển hóa tính theo kcal/ 1m2 da/ có bị ảnh hưởng trọng lượng thể khơng a Khơng b Có CÂU HỎI 9: Năng lượng không đáng kể so với tổng lượng mà thể thu nhận tất đối tượng a Đúng b Sai CÂU HỎI 10: Chuyển hóa tỷ lệ nghịch với khối lượng thể tỷ lệ thuận với diện tích bề mặt thể a Đúng b Sai CÂU HỎI 11: Tỷ lệ hấp thu chất dinh dưỡng số loại thực phẩm khác a Đúng b Sai CÂU HỎI 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa (CHCB) a b c d Tuổi cao CHCB giảm CHCB nam lớn nữ CHCB ngày cao đêm Tất CÂU HỎI 13: Năng lượng cho CHCB chiếm khoảng phần tổng số lượng tiêu thụ ngày a 20 % b 40 % c 60 % d 80 % e 90 % CÂU HỎI 14: Cơ thể sống sử dụng tồn lượng từ thức ăn a b c d Tiêu hóa khơng hồn tồn Q trình đốt cháy chất dinh dưỡng, đốt cháy protein thể khơng hồn tồn Mất mát chất hữu qua nước tiểu Tất lựa chọn CÂU HỎI 15: Có khác biệt lượng vật lý lượng sinh học thể khơng thể sử dụng hồn tồn lượng từ thức ăn a Đúng b Sai CÂU HỎI 16: Năng lượng thực phẩm có nguồn gốc từ đâu a Năng lượng mặt trăng b Năng lượng mặt trời c Cả a & b CÂU HỎI 17: Chuyển hóa mức tiêu hao lượng điều kiện sở a Đúng b Sai CÂU HỎI 18: Chuyển hóa mức tiêu hao lượng điều kiện sở, điều kiện sở khơng vận cơ, khơng tiêu hóa a Đúng b Sai CÂU HỎI 19: Chuyển hóa mức tiêu hao lượng thấp a Đúng b Sai CÂU HỎI 20: Ở cấp độ tế bào, lượng dự trữ dạng ATP a Đúng b Sai CÂU HỎI 21: Những hoạt động thể lực nhỏ khơng có ý nghĩa đáng kể nhiều việc trì cân lượng a Đúng b Sai CÂU HỎI 22: Các chế độ ăn kiêng low-carb, vegan hay nhịn ăn gián đoạn… không chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo cân đối phần ăn a Đúng b Sai CÂU HỎI 23: Các yếu tố ảnh hưởng tới cân lượng a b c d e Chuyển hóa Hoạt động thể lực Môi trường sống Cả a & b Cả a, b & c CÂU HỎI 24: Trạng thái cân lượng dương gì? a b c d Dự trữ mỡ glucid tăng Dự trữ mỡ protein tăng Dự trữ mỡ tăng tiêu thụ nhiều thực phẩm mức thể sử dụng Tiêu thụ chất dinh dưỡng lượng thấp với nhu cầu CÂU HỎI 25: Thời gian khuyến nghị cho hoạt động thể lực mức vừa a b c d 120 phút/ tuần 130 phút/ tuần 140 phút/ tuần 150 phút/ tuần CÂU HỎI 26: Cân lượng thể thành phần thể a b c d Nước Lipid Khoáng chất Protein Bài 4: CÁC VI CHẤT DINH DƯỠNG CÂU HỎI 1: Hàm lượng vi chất dinh dưỡng loại thực phẩm không giống nhau, vậy, tốt … để có đủ vitamin khoáng chất a b c d Nên ăn loại thực phẩm Nên ăn nhiều loại thực phẩm khác Nên ăn nhiều loại thực phẩm loại Nên ăn vài loại thực phẩm khác c Các biện pháp y khoa hỗ trợ có định d Sử dụng chế độ ăn mẫu diễn viên, người mẫu CÂU HỎI 14: Thành phần chất dinh dưỡng: chất béo (lipid) phần a b c d Giảm lượng từ chất béo ≤ 25% tổng lượng phần Nên dùng acid béo không no có hay nhiều nối đơi Loại bỏ chất béo chuyển hóa giảm thiểu việc tiêu thụ chất béo bão hòa Tất lựa chọn CÂU HỎI 15: Yêu cầu chung: M nữ 45 tuổi, thử nhiều chương trình giảm cân Trước nỗ lực giảm cân chế độ ăn kiêng chưa tập luyện thể dục Cô dùng nhiều thuốc trợ tim, không nhớ loại Hiện huyết áp 160/90 mmHg, cao 1,63m, nặng 88,4kg….Khi 30 tuổi, cân nặng lúc thấp 58,9 kg trì năm Khi cịn thiếu niên cô 77,1 kg, thử nhiều chế độ ăn kiêng năm Vậy thời điểm bạn hướng dẫn cho M nào? Chẩn đoán dinh dưỡng: Không tuân thủ khuyến nghị dinh dưỡng nên ảnh hưởng đến nỗ lực giảm cân với chứng cân nặng khơng thay đổi Chẩn đốn dinh dưỡng: Thừa cân/béo phì liên quan đến tiêu thụ lượng mức chứng minh cân nặng 77,1 kg tăng nhiều so với cân nặng mong muốn Bạn quan tâm thuốc cô dùng nào, bạn thảo luận với loại tập luyện gì, bạn thảo luận với M chất dinh dưỡng (Ví dụ: tổng hợp chất béo, chất béo bão hịa, natri, kali, canxi), bạn giới thiệu cho M, tập thể dục nào? Mục tiêu điều trị gì? Bạn quan tâm thuốc dùng nào? a b c d Khám theo hẹn bác sĩ Cần nhớ dùng thuốc điều trị Nên thay đổi thuốc điều trị Tuân thủ chế độ điều trị bác sĩ tái khám theo hẹn Bạn thảo luận với cô loại tập luyện gì? Hiện BMI 33,2 kg/m2 béo phì a b c d Cần lối sống động, tập luyện mức độ vừa phải huyết áp tăng Tăng hoạt động thể lực chạy, đánh cầu lông, nhảy dây Hạn chế ngồi chỗ xem tivi nhiều Tập tập có cường độ mạnh, ngủ đủ giấc Bạn thảo luận với M chất dinh dưỡng (ví dụ: tổng chất béo, chất béo bão hịa, Natri, Kali, Canxi) a b c d Sử dụng chất béo khơng bão hịa giàu Omega Uống đủ nước Giảm lượng phần, giảm đồ ăn uống nhiều đường Hạn chế chất béo bão hòa, giảm muối Tăng rau nhiều Kali, thực phẩm giàu canxi Bạn giới thiệu cho M tập thể dục nào? a b c d Tập phòng tập thể dục Tập nhanh, đạp xe bơi 30 phút/ngày, ngày/tuần Tập aerobic ngày 30 phút Tập yoga ngày nhà Mục tiêu điều trị gì? a b c d Giảm cân từ từ Điều trị tăng huyết áp Khơng tăng thêm cân, kiên trì giảm cân có kiểm sốt huyết áp Giảm cân cấp tốc béo CÂU HỎI 16: Khẩu phần cần có đủ vi chất bổ sung từ a b c d Rau chín tối thiểu 400g/ngày, nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng, chất xơ Hạn chế muối 5g/ngày Nếu tăng huyết áp, nên hạn chế 2-4g/ngày Uống đủ dịch, tốt nước giúp giảm cảm giác đói Tất lựa chọn Bài 21: TỔNG QUAN THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG CÂU HỎI 1: Phòng ngừa điều trị thiếu vi chất dinh dưỡng cách: a Bổ sung: cung cấp vi chất dinh dưỡng đậm đặc dạng viên, bột lỏng b Tăng cường chất dinh dưỡng thực phẩm: trình chế biến thực phẩm bổ sung lượng nhỏ vi chất dinh dưỡng vào sản phẩm thực phẩm thường người dân tiêu thụ (như ngũ cốc, bột mì gạo) c Tăng cường sinh học: sử dụng phương pháp tiếp cận nông học nhân giống trồng nông nghiệp để tăng hàm lượng vi chất dinh dưỡng cụ thể lương thực Ví dụ tiếng “gạo vàng”, loại gạo trồng với hàm lượng có vitamin A cao d Tất CÂU HỎI 2: Chọn ý sai a Vi chất quan trọng cho tăng trưởng, chức miễn dịch, phát triển não nhiều chức quan trọng khác b Bổ sung đủ vi chất dinh dưỡng không cần thiết để có sức khỏe tối ưu c Mội loại vitamin khống chất có vai trị cụ thể thể d Trái ngược với chất dinh dưỡng (đường bột, protein chất béo), vi chất dinh dưỡng vitamin khoáng chất tiêu thụ với số lượng nhỏ, cần thiết cho phát triển thể chất tinh thần CÂU HỎI 3: Chọn ý sai a Hàm lượng vi chất dinh dưỡng thực phẩm khác nhau, không cần ăn đa dạng để có đủ vi chất b Cơ thể cần lượng nhỏ, tính mg, mcg c Cơ thể phải lấy vi chất dinh dưỡng từ thức ăn Đó lý coi chát dinh dưỡng thiết yếu d Khi ăn, thể hấp thu vi chất dinh dưỡng mà thực vật động vật tạo hấp thu CÂU HỎI 4: Vitamin tan nước dễ hòa tan nước … đào thải khỏi thể a b c d Khó Dễ Phải Cần CÂU HỎI 5: Vitamin hợp chất thực vật động vật tạo ra, khoáng chất chất … a b c d Vô … hữu Hữu … vô Hữu … hữu Vô … vô CÂU HỎI 6: Vi chất Đúng Sai … a b c d Thuật ngữ vitamin muối khoáng → SAI Thuật ngữ vitamin muối khoáng → ĐÚNG Thuật ngữ vitamin chất dinh dưỡng → SAI Thuật ngữ vitamin chất hòa tan → SAI CÂU HỎI 7: Vitamin tan chất béo hấp thu tốt với chất béo, dự trữ a b c d Tim mô mỡ Gan phổi Gan tim Gan mô mỡ CÂU HỎI 8: Triệu chứng chung thiếu vi chất dinh dưỡng, không gồm a b c d Chảy máu lợi (nướu) Dáng khơng nhanh nhẹn Lt miệng chốc mép Tóc móng tay giịn, rụng tóc CÂU HỎI 9: Trái ngược với chất dinh dưỡng (đường bột, protein chất béo), vi chất dinh dưỡng vitamin khoáng chất tiêu thụ với số lượng …, cần thiết cho phát triển thể chất tinh thần a b c d Nhiều Nhỏ Cao Vừa Bài 22: PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN CÂU HỎI 1: … chứa rau xanh màu vàng trái màu nâu sáng, chuyển thành vitamin A a b c d Vitamin C Vitamin E Alpha-carotene Beta-carotene CÂU HỎI 2: Vitamin A cần cho việc hình thành rhodopsin, … võng mạc mắt a b c d Sắc tố thiếu nhạy cảm ánh sáng Sắc tố nhạy cảm ánh sáng Sắc tố không nhạy cảm ánh sáng Sắc tố nhạy cảm ánh sáng CÂU HỎI 3: Vai trị vitamin A khơng gồm: a b c d Giảm viêm Phòng chống bệnh ung thư Tăng cường xương Hỗ trợ giảm CÂU HỎI 4: Vai trò vitamin A để củng cố xương giảm thiểu nguy gãy xương, việc … quan trọng a b c d Tiêu thụ hợp tác với vitamin D Tiêu thụ hợp tác với vitamin B12 Tiêu thụ hợp tác với vitamin C Tiêu thụ hợp tác với vitamin E CÂU HỎI 5: Vai trò vitamin A không gồm a b c d Tham gia vào trình tăng trưởng Tham gia vào q trình đáp ứng miễn dịch Cần thiết cho nhìn thiếu ánh sáng Tham gia vào q trình biệt hóa tổ chức biểu mơ da, khí quản, ruột non CÂU HỎI 6: Ngoài việc phát triển trì bắp, retinol làm giảm tăng cân, thiếu hụt vitamin A chế độ ăn uống dẫn đến a b c d Thiếu vi chất khác Béo phì Thiếu dưỡng chất thực vật Suy dinh dưỡng CÂU HỎI 7: Vai trò vitamin A không gồm a b c d Giúp tái tạo da Cải thiện khả sinh sản Tăng cường hệ thống miễn dịch Duy trì tầm nhìn khiêm tốn CÂU HỎI 8: Gan lưu trữ từ … lượng vitamin A thể Để sử dụng vitamin A, thể tiết vào tuần hồn liên kết với prealbumin (transthyretin) protein gắn kết với retinol a b c d 40 – 50 % 50 – 60 % 60 – 70 % 80 – 90 % CÂU HỎI 9: Hậu thiếu vitamin A không gồm a b c d Tình trạng mù lịa, qng gà Làm trầm trọng thêm bệnh tật Ít dẫn đến gia tăng tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em Tất CÂU HỎI 10: Vai trò vitamin D, TRỪ a b c d Tăng cường canxi vào thận Vận chuyển canxi phơi thai Cốt hóa xương Vai trị cốt hóa xương CÂU HỎI 11: Nhu cầu khuyến nghị vitamin D Năm 2016: trẻ < tuổi là……… IU/ngày, trẻ em từ tuổi trở lên người trưởng thành < 50 tuổi …………IU/ngày, từ 50 tuổi trở lên phụ nữ mang thai cho bú là……….IU/ngày 400 – 600 - 800 CÂU HỎI 12: Vitamin D vitamin mà … Nó thể sản xuất tác động trực tiếp tia cực tím B (UVB) da Chịu trách nhiệm tăng trưởng bảo vệ thể a Enzym b Hormon c Khoáng chất d Vitamin CÂU HỎI 13: Hậu thiếu vitamin D, TRỪ a b c d Thiếu lượng Tâm thần tự kỷ Bệnh nhiễm khuẩn Loãng xương CÂU HỎI 14: Phịng bệnh thiếu vitamin D, khơng gồm a b c d Bổ sung vitamin D hàng ngày vào mùa đông, tắm nắng hàng ngày vào ngày có nắng, mùa hè Ăn bổ sung hợp lý Tiêm vitamin D Thời kỳ mang thai, cho bú phải ăn đủ cân đối Nên bổ sung thêm sắt, kẽm, vitamin D không quên tắm nắng CÂU HỎI 15: Nguồn cung cấp vitamin D, chọn ý SAI a Từ thuốc thực phẩm chức b Từ trình quang tổng hợp (photosynthesis) Dưới tác động tia cực tím B, dehydrocholesterol da chuyển hóa thành vitamin D3 “vitamin mặt trời” c Từ chế độ ăn, uống, nhiên vitamin D khơng có thức ăn d Từ khơng khí nước uống CÂU HỎI 16: Triệu chứng dùng liều vitamin D, không gồm a b c d Chán ăn, giảm cân Táo bón (có thể xen kẽ với tiêu chảy) Say rượu Buồn nơn, ói mửa CÂU HỎI 17: Dùng q liều vitamin D: dùng liều cao cao … đơn vị/ ngày hay cao hơn, kéo dài nhiều tuần gây ngộ độc a b c d 1.000 10.000 100.000 1.000.000 CÂU HỎI 18: Vai trò vitamin D, TRỪ a Đáp ứng cho nhu cầu miễn dịch b Kiểm soát, tổng hợp insulin c Hoạt động mỡ d Phòng ngừa, điều trị ung thư CÂU HỎI 19: Các đồng yếu tố vitamin D: có khoảng đồng yếu tố: vitamin K2, Canxi, Clo, Crom, Coban, Borron, Flo, Iot, Sắt, Magie, Mangan, Molipden, Phốtpho, Kali, Selen, Lưu Huỳnh, Natri, Vanadium, Kẽm… Vitamin D hoạt động tốt _các đồng yếu tố 20 - Có đủ Bài 23: PHỊNG CHỐNG THIẾU KHỐNG CHẤT CÂU HỎI 1: Chăm sóc tốt xương khơng bao gồm a b c d Tăng nhận thức hiểu biết nguy thiếu canxi Hoạt động thể lực tập thể dục thích hợp Thay đổi chế độ ăn uống: thức ăn tốt bổ sung dinh dưỡng Sử dụng nhiều đồ uống trà, cà phê CÂU HỎI 2: Yếu tố cản trở hấp thu canxi không gồm: a b c d Muối mặn, trà (chè), cà phê Một số chất khoáng cạnh tranh, liều cao: Zn, Fe, Mg Tuổi mãn kinh, người già, … giảm hấp thu, dịch vị kém, thay đổi nội tiết Ít chất xơ (< 30 g/ ngày) CÂU HỎI 3: Ở người lớn tuổi, đặc biệt phụ nữ sau mãn kinh … dẫn đến xương làm tăng nguy loãng xương a b c d Tiêu xương vượt hình thành Tiêu xương tương đương hình thành Tiêu xương hình thành Tiêu xương hình thành CÂU HỎI 4: Nguyên nhân thiếu canxi, không gồm: a b c d Thiếu magie, thiếu vitamin D Lượng phốt cao (nước cola phụ gia thực phẩm) Ăn muối Bệnh thận mãn tính CÂU HỎI 5: Trẻ em tuổi lớn hấp thu tới … lượng canxi ăn vào, người lớn hấp thu từ 30-60% Người già hấp thu khoảng 10% a 40% b 50% c 60% d 70% CÂU HỎI 6: Canxi khoáng chất nhiều thể, khoảng a b c d 2% trọng lượng thể, 36% tổng số khoáng chất thể 5% trọng lượng thể, 36% tổng số khoáng chất thể 4% trọng lượng thể, 56% tổng số khoáng chất thể 2% trọng lượng thể, 56% tổng số khoáng chất thể CÂU HỎI 7: Vai trị canxi khơng gồm: a b c d Co bắp Đông máu, co tim Tạo xương Truyền tín hiệu thần kinh, tiết hormon CÂU HỎI 8: Hấp thu canxi phụ thuốc chủ yếu vào hàm lượng a b c d Vitamin D số vi chất khác Magie, kẽm, vitamin C, vitamin K2… Vitamin A số vi chất khác Magie, kẽm, vitamin C, vitamin K2… Vitamin B12 số vi chất khác Magie, kẽm, vitamin C, vitamin K2… Vitamin E số vi chất khác Magie, kẽm, vitamin C, vitamin K2… CÂU HỎI 9: Vai trị kẽm khơng gồm a b c d Thiếu kẽm có nguy sinh non gấp lần Kẽm cần cho cấu tạo hormon sinh dục nam, testosteron Ảnh hưởng không lớn đến phát triển trẻ em Đóng vai trị quan trọng q trình tổng hợp, cấu trúc, tiết nhiều hormon khác CÂU HỎI 10: Vai trị kẽm khơng gồm a Ngăn ngùa ung thư, ngăn chặn sinh sản tế bào bất thường b Là chất chống oxy hóa, chống lại số kim loại nặng chì, cadimi, … c Đóng vai trị quan trọng q trình tổng hợp, cấu trúc, tiết nhiều hormon: hormon tăng trưởng, insulin, thymulin, … d Cần thiết để có vị giác khứu giác khác thường CÂU HỎI 11: Thiếu kẽm phổ biến có thu nhập thấp, chế độ ăn uống chủ yếu a b c d Ngũ cốc protein thấp Ngũ cốc lipid thấp Ít ngũ cốc protein Ngũ cốc nhiều protein CÂU HỎI 12: Kẽm nguyên tố vi lượng quan trọng (đứng thứ …(1)…, …(2) …) Nhưng đánh giá thấp vai trị với phát triển loài người a b c d 1, ngang magie sắt 1, trước magie sắt 3, sau magie sắt 3, magie sắt CÂU HỎI 13: Vai trị kẽm khơng gồm: a b c d Can thiệp vào chuyển hóa glucid, protein, axit béo Hơn 300 phản ứng sinh hóa lệ thuộc kẽm Thiếu kẽm ảnh hưởng tới tất hoạt động nhân đôi tế bào, sinh sản, tăng trưởng, liền sẹo Ít liên quan tới miễn dịch CÂU HỎI 14: Vai trị sắt khơng gồm a b c d Cấu trúc não có thành phần sắt Vận chuyển oxy chất dinh dưỡng Thành phần enzym hệ miễn dịch Tổng hợp hemoglobin CÂU HỎI 15: Cơ thể sắt không a b c d Nhiễm lạnh Nhiễm ký sinh trùng Thay tế bào da & lớp màng nhầy đường tiêu hóa Một phần nhỏ qua mồ hôi, phân, mật, kinh nguyệt, … CÂU HỎI 16: Chọn phương án SAI: Sắt dự trữ a b c d e Lách Hemoglobin Tế bào gan Tế bào mỡ Màng xương CÂU HỎI 17: Các chất tăng cường sắt không gồm a b c d Vitamin C Tannins Thiếu sắt Citrate CÂU HỎI 18: Các chất ức chế sắt không gồm a b c d Phytates Tannins Vitamin C Kháng acid CÂU HỎI 19: Thực phẩm nhiều sắt không gồm a b c d Thịt gà, cá Bánh mì, ngũ cốc, rau Các loại xương Thịt có màu đỏ CÂU HỎI 20: Khoảng % sắt tái sử dụng thể (phân hủy hồng cầu chết, TB cơ), % từ thức ăn 90% - 10% Bài 24: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CÂU HỎI 1: Giáo dục sức khỏe là? a b c d Cung cấp kiến thức đơn Cung cấp kiến thức phải biến kiến thức thành thực hành Chỉ có a Chỉ có a+b CÂU HỎI 2: Đánh giá hiệu truyền thơng a Đối tượng có kiến thức b Đối tượng có thái độ tích cực, sẵn sàng thay đổi hành vi chưa hành vi c Đối tượng biết cách áp dụng thực hành mới, tích cực, biểu dừng thực hành, nếp quen cũ có hại để làm thử trì thực hành tích cực đắn d Tất lựa chọn CÂU HỎI 3: Hợp phần thực hành tạo nên hành vi có nội dung là? a Cách làm cụ thể để vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề thực tế b Mức thấp gọi kỹ năng, khả hồn thành việc với độ xác định c Mức cao gọi kỹ xảo, nghĩa thành thạo trở thành tự động, sáng tạo d Tất lựa chọn CÂU HỎI 4: Các đặc trưng cần lưu ý giáo dục dinh dưỡng với người nhận a Giới, tuổi b Dân tộc, trình độ, tầng lớp xã hội c Thái độ, hành vi, khả kinh tế d Tất lựa chọn CÂU HỎI 5: Các loại hành vi sức khỏe là? a b c d Các hành vi có lợi cho sức khỏe Các hành vi có hại cho sức khỏe Các hành vi chưa rõ có lợi hay có hại cho sức khỏe Tất lựa chọn CÂU HỎI 6: Vai trò giáo dục sức khỏe cải thiện dinh dưỡng là? a b c d Khuyến khích hành vi có lợi Cải thiện dịch vụ dinh dưỡng y tế Vận động sách Tất lựa chọn CÂU HỎI 7: Giáo dục dinh dưỡng nhằm a b c d Khuyến khích Động viên Giúp đỡ nhóm đối tượng có cách thực hành dinh dưỡng Tất lựa chọn CÂU HỎI 8: Hợp phần giá trị tạo lên hành vi có nội dung là: a b c d Bao gồm người coi trọng Có ảnh hưởng mạnh mẽ lâu bền tình cảm hành động người Là hợp phần quan trọng hành vi Tất lựa chọn CÂU HỎI 9: Chọn công thức hành vi? a b c d Hành vi = kiến thức + quảng cáo + thái độ + thực hành + giá trị Hành vi = kiến thức + niềm tin + thái độ + thực hành + giá thành Hành vi = kiến thức + bạn bè + thái độ + thực hành + giá trị Hành vi = kiến thức + niềm tin + thái độ + thực hành + giá trị CÂU HỎI 10: Giáo dục sức khỏe gì? a Nâng cao nhận biết vấn đề sức khỏe yếu tố tạo nên đau ốm bệnh tật b Cung cấp thông tin, thúc đẩy thuyết phục người phải thực thay đổi lối sống họ sức khỏe họ c Trang bị cho người kỹ tự tin để tạo thay đổi d Tất lựa chọn CÂU HỎI 11: Có đối tượng truyền thông giáo dục dinh dưỡng a b c d (Đối tượng ưu tiên 1: Là đối tượng thay đổi hành vi sau thực chương trình Ví dụ chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đối tượng ưu tiên bà mẹ có thai, bà mẹ ni nhỏ - Đối tượng ưu tiên 2: Đối tượng có ảnh hưởng đến thay đổi hành vi nhóm đối tượng ưu tiên (cộng tác viên, cán y tế, chồng, mẹ chồng, bạn bè …) - Đối tượng ưu tiên 3: Là nhóm đối tượng quan trọng hỗ trợ cho hoạt động truyền thôn (cán lãnh đạo …)) CÂU HỎI 12: Hành vi sức khỏe a Là hành vi người có liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khỏe, liên quan đến vấn đề sức khỏe định b Hành vi sức khỏe chịu ảnh hưởng yếu tố sinh thái, môi trường, xã hội, văn hóa, kinh tế, trị c Tập quán/thói quen sức khỏe hành vi sức khỏe thiết lập cách bền vững thường thực cách tự động, ý thức d Chỉ có a+b e A+b+c f Chỉ có b+c CÂU HỎI 13: Kỹ quan sát – Những khơng cần quan sát a b c d Mơi trường bầu khơng khí giao tiếp Quan sát điều kiện sống, môi trường sống, thực hành có chăm sóc dinh dưỡng Hành vi, cử chỉ, nét mặt, thái độ đối tượng Tìm hiểu giàu có gia đình đối tượng CÂU HỎI 14: Điều sau SAI nói tư vấn a b c d Khách hàng người tự giải vấn đề Tư vấn khuyến cáo, dẫn, phê phán hay định hộ khách hàng Người tư vấn giúp khách hàng thấu hiểu hoàn cảnh thân Giúp người tư vấn nâng cao nhận thức tự tin vào thân CÂU HỎI 15: Các kỹ tư vấn cần có e f g h Quan sát, giao tiếp, lắng nghe, đặt câu hỏi, cung cấp thông tin, động viên Quan sát, lắng nghe, đặt câu hỏi, cung cấp thông tin, động viên, hỗ trợ Giao tiếp, lắng nghe, đặt câu hỏi, cung cấp thông tin, động viên, thấu hiểu Quan sát, Giao tiếp, đặt câu hỏi, cung cấp thông tin, động viên, khen ngợi CÂU HỎI 16: Ghép bước trình tư vấn Bước 1: Tiếp xúc ban đầu, thiết lập mối quan hệ Bước 2: Tìm hiểu tình trạng/vấn đề Bước 3: Thảo luận xây dựng giải pháp khả thi Bước 4: Kế hoạch thực Bước 5: Đánh giá kết thúc CÂU HỎI 17: Các hành vi KHÔNG chấp nhận a b c d Nguồn lực khơng có sẵn An tồn Nhiều lợi ích Chỉ hiệu CÂU HỎI 18: Các nội dung thuộc TƯ VẤN DINH DƯỠNG hay GIÁO DỤC DINH DƯỠNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – can thiệp ngắn GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – tập trung vào nội dung cần truyền đạt GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – kế hoạch hành động theo chuẩn, sử dụng tài liệu tuyên truyền TƯ VẤN DINH DƯỠNG – tạo nên mối quan hệ tương tác đối tượng tư vấn viên TƯ VẤN DINH DƯỠNG – khơng có kế hoạch định sẵn, kế hoạch hợp tác lấy đối tượng trung tâm TƯ VẤN DINH DƯỠNG – theo dõi liên tục CÂU HỎI 19: Tiêu chuẩn người tư vấn KHƠNG bao gồm a b c d Có đầy đủ kiến thức để tư vấn Có kỹ người tư vấn Có quyền sức mạnh để tư vấn Có phẩm chất người tư vấn CÂU HỎI 20: Nêu vai trò Giáo dục sức khỏe đến cải thiện dinh dưỡng a b c d Vận động sách Cải thiện dịch vụ dinh dưỡng & y tế Khuyến khích hành vi có lợi Tất ý CÂU HỎI 21: Các nguyên tắc đạo đức để tư vấn hiệu KHÔNG bao gồm a b c d Tôn trọng quyền tự chủ thân Cung cấp thơng tin xác Lưu ý đến lợi ích khách hàng, cơng bằng, khơng gây hại Giữ bí mật thơng tin khách hàng CÂU HỎI 22: Điền vào trống: Tư vấn q trình trao đổi giúp đối tượng hiểu, thấy vấn đề tồn tại, vướng mắc (hành vi chưa đúng) tìm cách khắc phục tồn vướng mắt bằng… a b c d Một thái độ (thái độ đúng) Một hiểu biết (hiểu biết đúng) Một thực hành (hành vi đúng) Một cách nhìn (cách nhìn đúng) CÂU HỎI 23: Cách tư vấn hiệu không bao gồm a Đặt câu hỏi mở, khơng câu hỏi mà khách hàng trả lời “có” “khơng” b Cần đánh giá khách hàng c Lặp lại khách hàng nói để đảm bảo bạn hiểu họ cách xác d Lắng nghe nhiều nói, thể quan tâm đồng cảm với vấn đề tình khách hàng CÂU HỎI 24: Điền vào trống: Tư vấn hình thức giao tiếp, tư vấn bạn người hiểu tâm tư, tình cảm suy nghĩ người khác từ đưa giải pháp, giúp họ… với hoàn cảnh họ a b c d Ấn định giải pháp khả thi Lựa chọn giải pháp phù hợp Định hướng giải pháp tốt Lựa chọn giải pháp chi phí CÂU HỎI 25: Điền vào trống: ………… hình thức giao tiếp, tư vấn bạn người hiểu tâm tư, tình cảm suy nghĩ người khác từ đưa giúp họ lựa chọn giải pháp với hoàn cảnh họ TƯ VẤN - GIẢI PHÁP – PHÙ HỢP NHẤT CÂU HỎI 26: Nêu giai đoạn Mơ hình thay đổi hành vi a Không biết – Hành động – Biết – Chuẩn bị cho thay đổi – Chấp nhận/từ chối b Không biết –Biết – Chuẩn bị cho thay đổi – Chấp nhận/từ chối- Hành động c Không biết – Biết – Chuẩn bị cho thay đổi –Hành động - Chấp nhận/từ chối d Biết - Không biết – Chuẩn bị cho thay đổi –Hành động - Chấp nhận/từ chối CÂU HỎI 27: Tư vấn dinh dưỡng trao đổi thông tin chiều Tư vấn viên dinh dưỡng với khách hàng Tư vấn giúp khách hàng _-của họ vấn đề dinh dưỡng mà họ gặp, sau phân tích họ thống biện pháp khắc phục phù hợp a Thông cảm khó khăn vướng mắt b Dấu khó khăn vướng mắt c Bảo chữa khó khăn vướng mắt d Nói khó khăn vướng mắt

Ngày đăng: 05/09/2023, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan