Đề tài: "Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai'' pot

45 234 0
Đề tài: "Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai'' pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ly Lớp: Nhật 2-K38F-KTNT 1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học ngoại thơng ********** Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đề tài : thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Quy. Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Ly. Lớp : Nhật 2- K38F - KTNT. Hà Nội, tháng 10-2003 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ly Lớp: Nhật 2-K38F-KTNT 2 Mục lục Lời nói đầu Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu vai trò của nó đối với nền kinh tế quốc dân I. Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu 1 1. Khái niệm 1 2. Bản chất 1 II. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 2 1. Sơ lợc tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 2 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. 4 2.1 Xuất khẩu là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4 2.2 Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn, nguồn ngoại tệ lớn góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thanh toán 5 2.3 Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống cho ngời lao động 6 2.4 Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta 6 3. Một số hình thức xuất khẩu ở nớc ta hiện nay 7 Chơng 2 : Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai I. Giới thiệu khái quát về Công ty dệt Minh Khai 9 1. Lịch sử hình thành phát triển của Công ty dệt Minh Khai 9 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty dệt Minh Khai 10 3. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty dệt Minh Khai. 11 4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 12 4.1 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ 12 4.2 Phơng thức sản xuất kinh doanh 13 II. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty 1. Tình hình xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua. 15 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ly Lớp: Nhật 2-K38F-KTNT 3 1.1 Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trờng xuất khẩu 15 1.2 Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng 20 1.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phơng thức xuất khẩu 22 1.4 Phẩn tích tình hình kim ngạch xuất khẩu qua các năm. 23 2. Chính sách giá xuất khẩu của Công ty 24 3. Kênh phân phối trên thị trờng xuất khẩu của Công ty 25 III. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai 1. Những thành tựu Công ty đã đạt đợc 26 2. Những khó khăn tồn tại. 27 2.1 Công tác marketing cha hoàn thiện 27 2.2 Vốn kinh doanh thiếu cha đợc sử dụng hiệu quả 28 2.3 Giá xuất khẩu thiếu tính cạnh tranh 28 2.4 Vấn đề thơng hiệu của Công ty cha đợc coi trọng 29 2.5 Đội ngũ cán bộ thiếu kinh nghiệm chuyên môn 29 3. Nguyên nhân của các tồn tại 30 Chơng III : Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai trong thời gian tới I. Định hớng phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 31 II. Phơng hớng phát triển của Công ty dệt Minh Khai thời gian tới. 32 III. Một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai 33 1. Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trờng 34 2. Hoàn thiện kênh phân phối xuất khẩu trên thị trờng truyền thống, mở rộng xuất khẩu sang thị trờng mới củng cố vững chắc thị trờng nội địa 34 3. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. 37 4. Đào tạo nhân lực, bồi dỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, tăng cờng công tác bồi dỡng, đào tạo cán bộ quản lý 37 IV. Một số kiến nghị. 39 1. Kiến nghị với Nhà nớc 39 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn: NguyÔn Ngäc Ly Líp: NhËt 2-K38F-KTNT 4 2. KiÕn nghÞ víi C«ng ty. 40 KÕt luËn Danh môc tµi liÖu tham kh¶o Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ly Lớp: Nhật 2-K38F-KTNT 5 Lời mở đầu Trong những năm gần đây, với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc, đồng thời từng bớc tham gia hội nhập nền kinh tế khu vực thế giới, việc đẩy mạnh xuất khẩu đợc Nhà nớc đặc biệt coi trọng. Xuất khẩu phát triển đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển. Ngành dệt may nớc ta là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc. Công ty dệt Minh Khai là một trong những doanh nghiệp dệt của Nhà nớc đứng đầu trong ngành công nghiệp nhẹ Hà nội, đã có những thành tựu đáng kể trong công cuộc đổi mới. Trong thời gian qua Công ty dệt Minh Khai luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất các chỉ tiêu kinh tế do Nhà nớc giao ngày càng chiếm lĩnh các thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU, Mỹđồng thời tạo đợc uy tín của công ty trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh tự do hoá thơng mại ngày nay, công ty đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh lớn mạnh trong ngành dệt may là Trung Quốc, Thái Lan, Indonexiađặc biệt là Trung Quốc. Đây là thách thức to lớn đòi hỏi công ty phải có biện pháp giải quyết, nhằm tăng sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao uy tín của công ty trên trờng quốc tế. Sau một thời gian thực tập tìm hiểu tại công ty những kiến thức tích luỹ đợc ở nhà trờng đã giúp em viết thu hoạch thực tập tốt nghiệp Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai. Em mong muốn những giải pháp mà em đề xuất dới đây sẽ giúp công đạt đợc những kết quả cao hơn trong hoạt động xuất khẩu. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp này gồm các nội dung sau : Chơng 1: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu vai trò của nó đối với nền kinh tế quốc dân. Chơng 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai. Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ly Lớp: Nhật 2-K38F-KTNT 6 Có đợc nội dung sự thành công của bản Thu hoạch thực tập tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Quy các cô chú trong phòng Kế hoạch thị trờng Công ty dệt Minh Khai trong quá trình em thực tập hoàn thành đề tài này. Do thời gian thực tập có hạn kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nên bản Thu hoạch thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong đợc sự giúp góp ý của các thầy cô các bạn sinh viên để em có điều kiện hoàn thiện hơn nữa kiến thức của mình. Hà nội, tháng 10- 2003. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Ly. Lớp: Nhật 2- K38F- Kinh tế ngoại thơng. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ly Lớp: Nhật 2-K38F-KTNT 7 Chơng I lý luận chung về hoạt động xuất khẩu vai trò của nó đối với nền kinh tế quốc dân I. Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu 1. Khái niệm Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá của quốc gia này cho một quốc gia khác trên cơ sở thanh toán bằng tiền tệ. Hàng hoá đợc vận chuyển qua biên giới quốc gia, tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thơng đã xuất hiện từ lâu đời ngày càng phát triển. Hoạt động xuất khẩu khác với hoạt động buôn bán trong nớc. Nếu nh trong buôn bán nội địa, hàng hóa chỉ đợc vận chuyển trong phạm vi một quốc gia, đồng tiền thanh toán là đồng nội tệ của quốc gia đó các bên chủ thể có chung quốc tịch thì trong hoạt động xuất khẩu, hàng hoá đợc vận chuyển qua biên giới quốc gia, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên các bên chủ thể phải có quốc tịch ở hai nớc khác nhau. Hoạt động xuất khẩu, diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến dịch vụ, t liệu sản xuất, máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ cao. Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho các quốc gia tham gia. 2. Bản chất Hoạt động xuất khẩu là một trong những hình thức biểu hiện của hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế. Nó đợc biểu hiện thông qua trao đổi hàng hoá dịch vụ của một nớc này cho nớc khác dùng tiền tệ làm phơng tiện trao đổi. Đằng sau việc trao đổi này là mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Với ý nghĩa đó, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò trong việc khai thác tiềm năng của đất nớc. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ly Lớp: Nhật 2-K38F-KTNT 8 Hoạt động xuất khẩu rất cần thiết vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng của nớc nhập khẩu khai thác đợc lợi thế so sánh của nớc xuất khẩu. Thực tế cho thấy, một quốc gia cũng nh một cá nhân không thể sống riêng rẽ, biệt lập với bên ngoài mà vẫn tồn tại phát triển đợc. Thơng mại quốc tế cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng với chất lợng số lợng cao hơn so với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc, khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán với nớc ngoài. Vì vậy, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng. Tuy nhiên, xét một cách cụ thể hơn thì nguyên nhân cơ bản sâu xa của việc trao đổi mua bán đó là xuất phát từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên nên một nớc có thể chuyên môn sản xuất một số mặt hàng có lợi thế hơn xuất khẩu để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nớc khác nhằm mục đích lợi nhuận. Nhng sự khác nhau về điều kiện sản xuất chỉ là một trong những lý do để thúc đẩy các nớc mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với nhau. Quan trọng hơn cả là hai bên cùng có lợi do có sự khác nhau về sở thích lợng cầu đối với hàng hoá. Chính vì vậy, nớc ta mặc dù với xuất phát điểm thấp chi phí sản xuất hầu nh lớn hơn tất cả các mặt hàng của các cờng quốc kinh tế, chúng ta vẫn có thể duy trì quan hệ thơng mại với các nớc đó. Trong những năm qua, vấn đề phát triển ngoại thơng nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng luôn là mục tiêu chiến lợc để phát triển kinh tế đợc Đảng Nhà nớc ta luôn coi trọng đặt lên hàng đầu. II. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 1. Sơ lợc tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua Từ khi Nhà nớc ta bắt đầu thực hiện chính sách đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã bớc đầu đi vào phát triển ổn định. Tốc độ phát triển kinh tế bình quân trong giai đoạn 1991-1995 đạt 8,2%; giai đoạn 1996-2000 đạt 6,7%; tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hàng năm trong 10 năm là 7,5% (chiến lợc đề ra 6,9-7,5%). Có đợc những kết quả đó một phần là do sự đóng góp của các hoạt động kinh tế đối ngoại. Hoạt động ngoại thơng của Việt Nam, trong đó có hoạt động xuất khẩu, đã có bớc tăng trởng đáng kể. Nếu chỉ xét riêng về xuất khẩu, cũng đã thấy rõ những tiến bộ đáng kể qua các thời kỳ. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ly Lớp: Nhật 2-K38F-KTNT 9 Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam qua các năm (Đơn vị: triệu USD) Năm 95 96 97 98 99 00 01 02 Giá trị 5.448,9 7.255,9 9.185 9.361 11.523 14.455 15.100 16.530 (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam) Nh vậy, từ 95 đến nay kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng đều qua các năm. Sở dĩ có đợc những kết quả nh vậy là do Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực. Cụ thể: + Dầu thô tăng với tốc độ cao, đạt 3,5 tỷ USD (2000); 2,71 tỷ USD (2002), tăng 37,2%. Đây là mức tăng cao nhất trong vòng 10 năm qua. + Các sản phẩm dệt may đứng ở vị trí thứ 2 nhng tốc độ tăng không cao, đạt 1,82 tỷ USD vào năm 2000. + Tiếp theo là các mặt hàng thuỷ sản đạt 1,48 tỷ USD (2000), giầy dép đạt 1,4 tỷ USD (2000) 1,82 tỷ USD (2002) Ngoài ra tỷ trọng của các nhóm hàng xuất khẩu đã có sự chuyển dịch qua các giai đoạn. Từ 1991- 2000, tỷ trọng nhóm hàng nông lâm thuỷ sản có xu hớng giảm dần trong cơ cấu xuất khẩu chiếm hơn 68% trong năm 1986 nhng đến năm 2000 thì chỉ chiếm 19,8%. Trong đó nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản tăng dần qua các năm đạt 35,6% vào năm 2000. Sự thay đổi này là do Việt Nam tăng dần xuất khẩu dầu thô. Hàng công nghiệp thủ công mỹ nghệ cũng có xu hớng tăng dần đạt mức 34,3% vào năm 2000. Tỷ trọng hàng nguyên liệu thô giảm tỷ trọng mặt hàng qua chế biến tăng giúp cho giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng lên. Bởi khi xuất hàng nguyên liệu thô, ngoại tệ thu về thấp đồng thời lại không thúc đẩy đợc nền sản xuất trong nớc phát triển tạo việc làm cho ngời lao động. Sự biến động của tình hình kinh tế khu vực thế giới cùng với sự chuyển dịch khá tích cực trong cơ cấu xuất khẩu đã kéo theo sự thay đổi về thị trờng xuất khẩu. Thị trờng xuất khẩu so với thời kỳ trớc những năm 90 đã đợc mở rộng nhanh theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào các nớc Châu á tăng đều. Trong khi kim ngạch xuất khẩu vào Châu Âu đặc biệt là Đông Âu Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ly Lớp: Nhật 2-K38F-KTNT 10 các nớc thuộc Liên Xô (cũ) giảm mạnh vào những năm 80 nửa đầu năm 1990 thì kim ngạch xuất khẩu sang Châu Mỹ Châu Đại Dơng lại có xu hớng tăng lên trong những năm gần đây. Tỷ trọng thị trờng xuất khẩu năm 1999 là Châu á 57,7%, Châu Âu 28), EU 21,7% Nhật Bản là 15,5%. Đây là sự đổi mới trong đờng lối phát triển kinh tế chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng Nhà nớc ta. Nhìn vào tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu qua các năm ta thấy đợc những tín hiệu đáng mừng, nhng đồng thời cũng thấy đợc những thách thức mà các mặt hàng xuất khâủ của ta sẽ gặp phải khi gia nhập sâu hơn vào thị trờng thế giới. Do vậy đòi hỏi Nhà nớc phải có chính sách đúng đắn kịp thời các doanh nghiệp phải tự nỗ lực vơn lên đứng vững trớc sự cạnh tranh mạnh mẽ của các nền kinh tế khu vực thế giới. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 2.1. Xuất khẩu là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng cần thiết đối với nớc ta. Với một nền kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ nh nớc ta thì việc đẩy mạnh xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là một chiến lợc lâu dài. Để thực hiện đợc chiến lợc lâu dài đó chúng ta phải nhận thức rõ đợc ý nghĩa của việc xuất khẩu hàng hoá: - Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có thể phát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng hợp lý các nguồn lực, trao đổi các thành tu khoa học công nghệ tiên tiến. - Thông qua hoạt động xuất khẩu, tính cạnh tranh đợc nâng cao nên chất lợng hàng hoá không ngừng đợc tăng lên, tạo điều kiện nâng cao năng lực sản xuất thể hiện nội lực kinh tế của đất nớc. Mặt khác hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt các ngành sản xuất khác phát triển, đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu nh ngành bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc quốc tế dịch vụ tài chính quốc tế Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... hình xuất khẩu của Công ty chúng ta phải đi vào phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty trong những năm qua theo các tiêu thức sau: 1.1 Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường xuất khẩu Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì thị trường là vấn đề quan tâm hàng đầu của Công ty Thị trường có ý nghĩa quyết định tới sự sống còn của Công ty vì thị trường liên quan tới các hoạt động sản xuất. .. toàn ngành dệt may Việt Nam cũng như đối với Công ty, buộc Công ty phải có biện pháp đối phó với vấn đề này Một vấn đề nan giải đối với Công ty cũng là bài toán khó đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đó là vấn đề thương hiệu Trong tương lai Công ty nhất định phải giải quyết được vấn đề này để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty sang thị... khách hàng nhận gia công, đơn giá gia công, thời hạn giao hàng, định mức tiêu hao nguyên vật liệu Ngoài ra Công ty còn thực hiện hợp đồng nhận vốn ứng trước II Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của công Ty 1 Tình hình xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua Đối với Công ty dệt Minh Khai, hoạt động xuất khẩu được coi là hoạt động quan trọng nhất của Công ty Doanh thu xuất khẩu luôn chiếm tỷ... thực tập tốt nghiệp xuất khẩu mặt hàng này của Công tythực hiện theo chương trình phòng chống sốt rét của Liên Hợp Quốc nên kim ngạch xuất khẩu không cao Giá trị kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này chỉ chiếm khoảng 15-20% tổng kim ngạch xuất khẩu Vì vậy để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty trong những năm tới Công ty cần có biện pháp để thúc đẩy việc xuất khẩu mặt hàng này như đẩy mạnh hoạt động... kết nhiều hợp đồng xuất khẩu 1.3 Phân tích hoạt động xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu Công ty dệt Minh Khai tiến hành xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài theo hai phương thức: - Xuất khẩu trực tiếp cho các siêu thị các công ty thương mại tại Nhật Bản - Xuất khẩu gián tiếp thông qua các công ty thương mại trung gian trong ngoài nước Đối với hình thức xuất khẩu trược tiếp, Công ty áp dụng chủ yếu... nước nước ngoài đặc biệt là với Trung Quốc 3 Kênh phân phối trên thị trường xuất khẩu của Công ty Công ty dệt Minh Khai chủ yếu thực hiện xuất khẩu sản phẩm khăn bông sang thị trường Nhật Bản Kênh phân phối xuất khẩu trên thị trường Nhật Bản của Công ty được xây dựng như sau: Công ty dệt Minh Khai Nhà nhập khẩu Người bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng Kênh phân phối xuất khẩu trên thị trường xuất khẩu. .. nghiệp như: các Công ty thương mại trong ngoài nước, các trung tâm thương mại, các siêu thị ở Hà nội tư thương Từ đó sản phẩm của Công ty được bán cho những người mua bán bán lẻ tới tay người tiêu dùng Bên cạnh đó, còn có hình thức xuất khẩu uỷ thác Công ty xuất khẩu sản phẩm thông qua Công ty trung gian trong nước như: Tổng Công ty dệt may Vịêt Nam (Vinatex), Công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ... tới Công ty cần có biện pháp mở rộng kênh phân phối của mình để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu của Công ty hơn nữa III Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai 1 Những thành tựu mà Công ty đạt được Thứ nhất, chất lượng sản phẩm của Công ty luôn được khách hàng thừa nhận là sản phẩm có chất lượng tốt Đây là một lợi thế có ảnh hưởng quan trọng tới khả năng cạnh tranh của Công. .. phát triển của Công ty dệt Minh Khai Các giai đoạn phát triển của Công ty dệt Minh Khai gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp Hà Nội riêng của nền kinh tế Việt Nam nói chung Công ty dệt Minh Khai (trước đây là nhà máy dệt khăn mặt khăn tay) được khởi công xây dựng từ cuối năm 1960, đầu những năm 1970 Tuy nhiên, do cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, mãi đến năm 1974, Công ty cơ bản... nghiệp tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường của Công ty Theo đánh giá của Công ty phần tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU chỉ đạt khoảng 3-5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Công ty xuất khẩu sang thị trường EU các mặt hàng khăn tắm, khăn mặt, khăn ăn, thảm chùi chân, áo choàng tắm một số loại khăn Jacquard Qua bảng 2, ta thấy kim ngạch xuất khẩu vào EU của Công ty không ổn định mức . động xuất khẩu và vai trò của nó đối với nền kinh tế quốc dân. Chơng 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai. Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty dệt Minh. Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai. Em mong muốn những giải pháp mà em đề xuất dới đây sẽ giúp công đạt đợc những kết quả cao hơn trong hoạt động xuất khẩu. . thực trạng hoạt động xuất khẩu của công Ty 1. Tình hình xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua Đối với Công ty dệt Minh Khai, hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạt động quan trọng nhất của Công

Ngày đăng: 18/06/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan