Quan điểm mới cách tiếp cận mới và các quy định mới quyền con người trong hiến pháp năm 2013

222 0 0
Quan điểm mới cách tiếp cận mới và các quy định mới   quyền con người trong hiến pháp năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA QUYỂN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP NÃM 2013 Q U A N Đ IỂ M M i CÁCH T IẾ P CẬN M ỚI V À CÁC Q U Y Đ ỊN H MỎÌ Biên m ục xuất phẩm Thư viện Q uốc gia Việt Nam Quyền người Hiến pháp nãm 2013 - Quan điểm mới, cách tiếp cận quy định / Phạm Hữu Nghị, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao - H : Chính trị Quốc gia, 2014 - 220tr ; 21cm ĐTTS ghi: Bộ Tư pháp Viện Khoa học Pháp lý Hiến pháp Quyền người Việt Nam 342.597085 - dc23 CTH0121p-CIP Mã sô: 3.34(V) CTQG - 2014 B ộ Tư PHÁP VIỆN KHOA h ọ c p h p Lý QUYỂN CON NGƯỞI TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 QUAN ĐIÊM MỚI CÁCH TIẾP CẬN MỚI VÀ CÁC QUY ĐỊNH MỚI (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - THẬT CHỦ BIÊN TS NGUYỄN VĂN HIEN TẬP THÊ TÁC GIẢ PGS.TS Phạm Hữu Nghị - Viện Nhà nước Pháp luật GS.TS Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao, Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Trần Ngọc Đường, Viện Nghiên cứu lập pháp TS Nguyễn Tiến Sơn, Viện trưởng Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao TS Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp ThS Hà Đình Bơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ThS Đinh Tiến Dũng, Bộ Thông tin Truyền thông PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp trung ương Nguyễn Văn Hồn, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật hình hành - Bộ Tư pháp - 10 PGS.TS Dương Đăng Huệ, Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân - kinh tế - Bộ Tư pháp LỜI N H À X U Ấ T B Ả N Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28-11-2013 có hiệu lực từ ngày 01-01-2014 Một nội dung quan trọng Hiến pháp chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quyền người, nghĩa vụ công dân đề cao, đưa lên vị trí trang trọng Hiến pháp năm 2013, thê nhận thức đầy đủ, sâu sắc việc thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nưốc ta đề cao nhân tô" người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Hiến pháp năm 2013 khẳng định nguyên tắc “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật’ (khoản Điều 14) “Quyền người, quyền cơng dân có thê bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”(khoản Điều 14) Việc quy định quyền người Hiến pháp quan trọng sở pháp lý cao để người công dân hưởng thụ thực bảo vệ quyền người quyền cơng dân Tuy nhiên, vấn đê quan trọng phải thực thi thực tê Trong chế thi hành pháp luật nay, nhiều quyền hiên định Hiến pháp năm 2013 hình thức khơng thể chế hóa luật cụ thể Vấn đê đặt trách nhiệm đổi với quan nhà nước, từ việc phô biến, tuyên truyền nội dung Hiến pháp năm 2013 đến việc hồn thiện hệ thơng pháp luật thủ tục hành chính, tổ chức máy để bảo đảm thực thi Để giới thiệu nội dung quyền người Hiến pháp năm 2013, Nhà xuất Chính trị q"c gia Sự thật xuất sách Quyền người tro n g H iến pháp năm 2013 - Quan điểm mới, cách tiếp cận m ới quy định m ới (Sách chuyên khảo) Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Cuốn sách tập hợp viết, nghiên cứu tác giả công tác quan, tổ chức chuyên ngành pháp luật số lĩnh vực khác liên quan tới ngưòi Việt Nam, giới thiệu chung đổi người Hiến pháp năm 2013, quyền số lĩnh vực cụ thể nhiệm vụ đặt cho công cải cách tới Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA - s ự THẬT M ỤC LỤC Trang *Lời Nhà xuất - Những nội dung Chương II Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Viện Nhà nước Pháp luật - Cách tiếp cận quy định vê nhân quyền Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GS TS Nguyễn Đảng Dung - Vũ Công Giao, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 - Chủ quyền nhân dân quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 GS.TS Trần Ngọc Đường, Viện Nghiên cứu lập pháp 62 - Quyển người Hiến pháp năm 2013 tác động việc điều chỉnh chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật, chiến lược cải cách tư pháp thòi gian tới PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, Ban dạo cải cách tư pháp Trung ương 76 - Vai trò Bộ Tư pháp việc bảo đảm thúc đẩy quyền người theo Hiến pháp năm 2013 TS Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Bảo đảm quyền người lĩnh vực lao động, 86 người có công xã hội luật cụ thê ThS Hà Đình Bốn, Vụ trưởng VụPháp chế, Bộ Lao dộng - Thương binh Xã hội - Quyên riêng tư Hiến pháp năm 2013 biện pháp bảo đảm pháp luật ThS Đinh Tiến Dũng, Bộ Thông tin Truyền thông - Báo vệ người dự án Bộ luật dân (sửa đổi), Luật nhân gia đình năm 2014 PGS.TS Dương Đăng Huệ, Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp 110 140 169 - Thê chê bảo vệ người xây dựng ban hành Bộ luật hình Nguyễn Văn Hồn, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp 185 - Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 chế thực thông qua quy định vê tô" tụng TS Nguyễn Tiến Sơn, Viện trưởng Viện Khoa học kiêm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 203 NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG CHƯƠNG II HIẾN PHÁP NĂM 2013 VE QUYEN c o n n g i , QUYỂN VÀ NGHĨA v ụ c BẢN CỦA CÔNG DÂN PGS.TS Phạm Hữu Nghị Viện Nhà nước Pháp luật Ngày 28-11-2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp năm 2013 Bản Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01-01-2014 Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm nội dung cách thức thể Trong đó, đáp ứng nhu cầu sửa đổi, bổ sung quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hiến pháp năm 2013 có điểm mới, bổ sung chê định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quy đ ịn h H iến pháp năm 1992 sửa đôi, bô su n g năm 2001 quyền người, n gh ĩa vụ củ a côn g dân nhu cầu sửa đổi, b ổ su ng 1.1 Q u y đ ịn h H iế n p h p n m 1992 sửa đ ô i, bô s u n g n ă m 2001 v ề q u y ề n người, q u y ề n n ghĩa v ụ c b ả n c ô n g dân So với Hiến pháp năm 1980, Chương V Quyền nghĩa Đặc biệt, Hiến pháp quy định cụ thể hình thức văn pháp luật hạn chế quyền công dân “theo quy định lu ậ t’’ “pháp lu ậ t” trước - vãn quy phạm pháp luật luật hạn chế quyền cơng dân Đây nguyên tắc rấ t nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dân bị hạn chế khơng có theo quy định luật Những quy định này, mặt, để cao trách nhiệm Nhà nước mối quan hệ với người, với cơng dân; m ặt khác, phịng ngừa tùy nghi, hạn chế quan, ngưịi có thẩm quyền Những thay đổi quan trọng nêu cho thấy, Hiến pháp quy định rấ t nghiêm ngặt biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân Như vậy, quy định Hiến pháp năm 2013 người, quyền nghĩa vụ công dân nêu “khẩu hiệu” mục tiêu hướng đến mà trở thành nguyên tắc, sở pháp lý quan trọng để thể chế hóa hệ thơng pháp luật vào sống II HOÀN THIỆN CÁC Cơ CHẾ T ố TỤNG NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỂN CON NGƯÒI, QUYỂN CÔNG DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân có phạm vi rấ t rộng, đạo luật nhiều 207 để cập, liên quan đến vấn đê Do vậy, quy định Hiến pháp đểu nguyên tắc quan trọng khơng cụ thể hóa hệ thống pháp luật mà tư tưởng đạo, chi phối toàn hoạt động quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, quan tiên hành tô tụng, người tiến hành tô tụng phải tu y ệt đôi tu ân th ủ tiến hành, tham gia hoạt động tô tụng lĩnh vực, nh ất bảo đảm người, quyền công dân Có thể nói, quy định Hiên pháp năm 2013 quyền người, nghĩa vụ công dân tạo chuyển động m ạnh mẽ, tồn diện nhiều mặt đời sơng xã hội thời gian tới, nh ất thay đổi, hồn thiện hệ thơng pháp luật, có chê tơ* tụng liên quan đến vấn đề quan trọng Theo dự kiến rà soát sửa đổi, bổ sung xây dựng kèm theo Kế hoạch triể n khai th i h n h H iến pháp năm 2013 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân có đến 15 luật, luật có liên quan Điển hình Bộ luật hình sự, Bộ lu ật dân sự, L uật báo chí, Luật vê hội V V Bên cạnh đó, luật quy định vê tơ' tụng liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân xem xét, thông qua nhằm triển khai thi hành Hiên pháp như: Bộ luật tơ tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật sửa đổi sô' điều L uật tố tụng hành chính, Luật tơ' tụng lao động V V Căn tính chất chê tô tụng nhàm bảo đảm thực quyền người, nghĩa vụ công dân chia thành hai nhóm chủ yêu Đó nhóm 208 chê tố tụng hình nhóm chê tơ tụ ng khác (phi hình sự), tơ' tụng dân sự, hành chính, lao động Trong đó, nhóm chế tố tụng hình liên quan chặt chẽ đến sinh mệnh trị người, quyền nghĩa vụ công dân, cụ thể là: quyền bảo đảm tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm Đôi vối nhóm chế tố tụng phi hình chủ yếu liên quan đến tài sản, quyền nhân thân, quyền có việc làm, quyền lao động, học tập V V Trong lĩnh vực hình sự, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định người có bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đổì xử khác xâm phạm th ân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Khơng bị bắt khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định (Điều 20); ngun tắc suy đốn khơng có tội (khoản Điều 31); nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai (khoản Điều 31)-, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tôi’, điều tra, truy tố, xét xử (khoản Điều 31); nguyên tắc “Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tô' điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp lu ậ t”(khoản Điều 31) V V Tổng hợp quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 cho thấy, cần cụ thể hóa 209 quy định quy định khơng u cầu địi hỏi cao hơn, chặt chẽ Đôi với quy định Hiến pháp năm 2013 ngươi, quyền công dân đó, cần phải rà sốt lại tồn che to tụng để sửa đổi, bổ sung phù hợp với Hiên pháp mới; đồng thời, tiếp tục xây dựng quy định mà chưa có từ trước đến để bảo đảm quyền người, cơng dân khơng bị xâm phạm Điển hình, quy định Hiến pháp năm 2013 việc: “Quyền người, quyền cơng dân có th ể bị hạn chê theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đúc xã hội, sức khỏe cộng đồng” (khoản Điểu 14) Quy định m ặt yêu cầu hình thức phải quy định luật luật, vê điều kiện thực trường hợp cần thiết lợi ích Nhà nước, xã hội, cộng đồng cần phải hiểu lợi ích chung nhiều người, người tấ t nhiên phải lớn việc hạn chê quyền người công dân cụ thể Đôi với quy định vừa mới, vừa đòi hỏi phải thực với yêu cầu cao hơn, chặt chẽ hơn, như: bảo đảm ngun tắc “suy đốn khơng có tội”, “tra n h tụng xét xử” đòi hỏi phải th ấu suốt tư tưởng cốt lõi, chất để thể chê cụ thể, đắn bảo đảm thực thi nghiêm túc Điển hình sơ ngun tắc như: Khoản Điều 31 quy định: “Người bị buộc tội đươc coi khơng có tội kh i chứng m inh t h e o trình tự luật định có án k ế t tội Tịa án có hiệu lưc 210 pháp lu ậ t” Với ngun tắc suy đốn khơng có tội thể thay đổi rấ t quan trọng so với trước Nếu Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 xác định nguyên tắc suy đốn để hiểu người có tội người có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Còn Hiến pháp năm 2013 thực xác định ngun tắc vê người khơng có tội Theo quy định Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc suy đốn khơng có tội gồm ba yếu tố mà tố tụng hình cần phải làm rõ: trước hết, phạm vi người bị coi có tội thu hẹp trước, xác định sơ' người bị buộc tội, cịn trước quy định “không bị coi có tội” (Điều 72 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) Do vậy, thời gian tối, Bộ luật tơ' tụng hình cần làm rõ khái niệm “người bị buộc tội” bao gồm người nào? dù họ người bị bắt, bị khỏi tơ”, truy tơ", xét xử chưa coi có tội; th ú hai, việc chứng minh phải tn theo trình tự luật định, khơng thực trình tự, thủ tục theo luật định kết chứng minh khơng có giá trị kết tội, điểm rấ t quan trọng đòi hỏi phải sửa đổi Bộ luật tố tụng hình với trình tự, thủ tục tố tụng phải hoàn thiện chặt chẽ; thứ ba, thời điểm coi có tội án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khoản Điều 31 quy định: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tô' điều tra, truy tô' xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” So với Bộ luật tơ' tụng hình năm 2003 quy định 211 có số điểm quan trọng, như: đôi tượng tự bào chữa, nhờ bào chữa mở rộng hơn, ngoai người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Điều 57 Bộ luật tơ tụng hình năm 2003) cịn có “người bị bắt”, hình thức bào chữa mở rộng hơn, người bào chữa luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân (Điểu 56 Bộ lu ật tố tụng hình năm 2003), cịn có “người khác” Như vậy, thời gian tới, Bộ luật tố tụng hình sửa đổi cần phải quy định cụ thể vấn đề này, nh ất “người khác” người để vừa bảo đảm quyền bào chữa, vừa đáp ứng yêu cầu đấu tran h phòng, chống tội phạm tình hình Khoản Điều 103 quy định “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm ” Đây nguyên tắc rấ t quan trọng, mang tính đột phá tiến trìn h cải cách tư pháp ỏ nưóc ta mà nhiều chủ thể tố tụng phải có trách nhiệm thực để bảo đảm quyền người tố tụng hình Nguyên tắc đòi hỏi pháp lu ật tố tụng hình phải làm rõ phạm vi tra n h tụng (từ giai đoạn tơ tụng nào), tính chất tran h tụng (tranh tụng th ế nào), chủ thể có quyền nghĩa vụ tran h tụng (ai tran h tụng với ai) để nguyên tắc thực thi hiệu quả, phù hợp với mơ hình tố tụng hình nưốc ta tiếp th u hợp lý kinh nghiệm th ế giới, bảo đảm xác định th ậ t vụ án mà cịn làm cho cơng lý thực cách triệt để Trong đó, người bị oan có hội để chứng minh vơ tội, cịn việc kết tội bảo đảm th ận trọng 212 xác, đặc biệt phải người phạm tội “tâm phục, phục” sửa chữa lỗi lầm, khắc phục hậu quả, ăn năn, hối cải phấn đấu trở thành người tốt, mục tiêu cao tư pháp văn minh, đại Như vậy, Hiến pháp năm 2013 đặt yêu cầu cao, địi hỏi cơng tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm điểu kiện bảo đảm cao quyền người, công dân không bị xâm phạm, hạn chế trái luật Việc hồn thiện chế tơ' tụng hình để bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân phải dựa nguyên tắc chung Hiến pháp, sở quyền lợi ích hợp pháp cá nhân bảo đảm Đây lĩnh vực đặc thù, liên quan đến sinh mệnh trị người, để xảy oan sai, hậu rấ t lớn, nhiều trường hợp khơng thể khắc phục, bồi thường Vì vậy, ngồi việc xây dựng chế tơ" tụng chặt chẽ, cịn phải tăng cường trách nhiệm cơng tơ' đê cao kiểm soát quyền lực lĩnh vực để bảo đảm người, quyền công dân thực triệt để Trong lĩnh vực khác, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định quyền người, quyền công dân cách rõ ràng, cụ thể Trong lĩnh vực kinh tế, Hiến pháp năm 2013 quy định nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng (Điều 51), bảo hộ quyền sỏ hữu tư nhân, quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ (khoản Điều 54) Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường, Hiến pháp năm 2013 213 quy định cụ thể trách nhiệm Nhà nước, xã hội đôi với người, quyền công dân, như: Nhà nưốc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động (Điểu 57), Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe Nhân dân (Điều 58), Nhà nước, xã hội có sách với người có công V V Để bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực trên, chê tố tụng dân sự, hành chính, kinh tế, lao động phải rà soát, sửa đổi, bổ sung cách đồng thống Trong đó, phải xác định trách nhiệm chủ thể tiến hành tô' tụng, tham gia tố tụng cách cụ thể, đặc biệt, phải có chê kiểm sốt chủ thể tuân thủ pháp luật Trong trường hợp chủ thể không thực thực không pháp luật phải có chê pháp lý khắc phục kịp thời, trán h tượng có vụ án dân qua nhiều vòng tố tụng mà chưa thể giải dứt điểm, gây xúc dư luận, làm giảm niềm tin vào công lý III VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN - THIẾT chế QUAN TRỌNG TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN KIỂM SOÁT QUYỂN L ự c TƯ PHÁP ĐE b ả o đ ả m q u y ể n c o n n g i , q u y ể n v NGHĨA VỤ Cơ BẢN CỦA CÔNG DÂN Lần cụm từ “kiểm soát” việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quy định Hiến pháp năm 2013 Đây đòi hỏi 214 nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy nhà nước ta cần phải tổ chức thực thi nghiêm chỉnh Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định: Viện kiểm sát nhân dân thực hai chức năng, “Thực hành quyền công tô' kiểm sát hoạt động tư p h p ’’ (khoản Điêu 107) với trách nhiệm cao hơn, khơng góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nh ất mà th iế t chế quan trọng máy nhà nước ta “có trách nhiệm bảo vệ Hiếp p h p ” Như vậy, đâu có hoạt động tư pháp có kiểm sát hoạt Viện kiểm sát nhân dân th iế t chế quan trọng máy nhà nước thực kiểm soát quyền lực hoạt động tư pháp Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ trọng trách nêu trên, Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc đặc thù Viện kiểm sát nhân dân, “Khi thực hành quyền cơng tố kiểm sốt hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dán” (khoản Điều 109) Nguyên tắc nhấn m ạnh tập trung thông ngành Kiểm sát nhân dân để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ kiểm soát quyền lực tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Thể chế hóa Hiến pháp năm 2013, L uật tổ chức Viện kiểm sá t nhân dân (sửa đổi) cần phân định rõ hai chức thực h àn h quyền công tố, kiểm sốt hoạt động tư pháp; đồng thời, có chế bảo đảm đê hoạt động 215 Viện kiểm sát nhân dân thực thi nghiêm c h ỉn h , hjẹu quả, quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân phải quan, tô chức, ca nhân liên quan phải chấp hành nghiêm chỉnh Trong đó, có kháng nghị Viện kiểm sát bắt buộc quan, người có thẩm phải xem xét lại hành vi, q u y ế t định bị kháng nghị theo trìn h tự, thủ tục pháp lu ật quy định; đôi với kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân quan, tổ chức, cá nhân phải trả lời văn kết tiếp thu kiến nghị, để bảo đảm hoạt động kiểm soát lực Viện kiểm sát nhân dân có hiệu lực, hiệu Trong tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân vối chức hiến định thực hành quyền công tơ, kiểm sát hoạt động tư pháp thì, tồn hoạt động Viện kiểm sát tập trung vào việc bảo đảm không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo đảm việc phát xử lý tội phạm phải tu ân th ủ pháp luật Với trách nhiệm vậy, cần có chế tơ" tụng để Viện kiểm sát nhân dân thực biện pháp tố tụng hình cách chủ động, hiệu quả, theo hướng thực biện pháp tố tụng hình đểu hướng đến thực mục tiêu: tội phạm đểu phải phát hiện, xử lý nghiêm m inh kịp thời; vi phạm, thiếu sót q trìn h phát xử lý tội phạm phải phát hiện, xử lý khắc phục Tuy nhiên, chế tố tụng hình phần đáp ứng yêu cầu đấu tran h phịng, chơng tơi phạm, song, cần phải rà sốt để bảo đảm quyền người tơ tụng hình khơng bị hạn chè bơi 216 văn luật; mặt khác, phải có chê tô tụng chặt chẽ để Viện kiểm sát thực vị trí, vai trị cơng tơ' kiểm sốt quyền lực tơ' tụng hình Trong đó, cần có chê hữu hiệu để Viện kiểm sát nhân dân vừa đáp ứng yêu cầu đấu tran h phịng, chơng tội phạm tình hình mới, vừa phát hiện, ngăn chặn, khắc phục phòng ngừa hạn chế quyền người lạm dụng quyền lực để xâm phạm quyền lợi ích cơng dân tố tụng hình Trong lĩnh vực phi hình sự, tơ tụng lĩnh vực: dân sự, hành chính, kinh tế, lao động địi hỏi hồn thiện chế tơ' tụng để Viện kiểm sát nhân dân thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo hướng: Viện kiểm sát nhân dân thiết chế bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Vối trách nhiệm này, Viện kiểm sá t nhân dân phải tham gia vào toàn trìn h xử lý tranh chấp lĩnh vực phi hình để kiểm sốt việc thụ lý, giải quan có thẩm quyền; đồng thời, có chế hữu hiệu để yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thực nghiêm chỉnh, nh ất trường hợp bảo vệ lợi ích Nhà nưốc, xã hội, quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Tuy nhiên, có thịi điểm số lĩnh vực tố tụng thẩm quyền Viện kiểm sát chưa pháp lu ật quy định cách quán, đồng bộ, dẫn đến hoạt động kiểm soát quyền lực tư pháp Viện kiểm sát 217 chưa phát huy hết hiệu quả, như: Có thời kỳ Viện kiểm sát nhân dân không tham gia kiểm sát việc giải vụ, việc dân không tham gia phát biêu nội dung vụ việc Đây hạn chế, bất cập hệ thơng pháp luật tố tụng phi hình cần phải khắc phục thời gian tới Tổng kết thực tiễn cho thấy, trìn h thực thi pháp luật, chủ thể trán h khỏi vi phạm, thiêu sót khơng làm hết trách nhiệm giao, n hất điều kiện đa sơ người tham gia tơ" tụng có mức sơng khiêm tơn, trìn h độ dân trí hạn chế, tỷ lệ luật sư/đầu người dân nước ta thấp Vì vậy, Viện kiểm sát nhân dân thiết chê hữu hiệu để kiểm soát, phát hiện, ngăn ngừa, xử lý vi phạm , thiếu sót để bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, người yếu th ế xã hội thực nghiêm chỉnh theo tinh th ần Hiến pháp năm 2013 218 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỔNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN PHẠM VIỆT Biên tập nội dung: HÀ GIANG - HÀ TRANG Trình bày bìa: PHẠM THÚY LlỄU Chế vi tính: ĐẶNG THU CHỈNH Sửa in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: HÀ GIANG - HÀ TRANG ln 900 cuốn, khồ 14.5x20.5 cm Nhà in Sự Thật A2CN4 Cụm công nghiệp Từ Liêm - Hà Nội Số đãng ký kế hoạch xuất bán: 1567-2014/C X B /10-96 CTQG Giấy phép xuất bàn số: 1-ỌĐ/NXBCTỌG ngày I 1-09-2014 ln xone nộp lưu chiêu tháng 09 nãm 2014 Mã số ISBN: 978-604-57-1024-1

Ngày đăng: 04/09/2023, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan