Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy phần Hiđrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

120 3K 31
Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy phần Hiđrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy phần Hiđrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thành Công LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thành Công Chuyên ngành Mã số : Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T Mục đích nghiên cứu T T Nhiệm vụ nghiên cứu T T Khách thể đối tượng nghiên cứu T T Phạm vi nghiên cứu T T Giả thuyết khoa học T T Phương pháp nghiên cứu T T Đóng góp luận văn T T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI T T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu T T 1.2 Tư hoạt động tư học sinh trình dạy – học 10 T T 1.2.1 Khái niệm tư 10 T T 1.2.2 Những đặc điểm tư 10 T T 1.2.3 Những phẩm chất tư 11 T T 1.2.4 Những hình thức tư 12 T T 1.2.4.1 Khái niệm 12 T T 1.2.4.2 Phán đoán 12 T T 1.2.4.3 Suy lý 13 T T 1.2.5 Tư hóa học 14 T T 1.2.6 Rèn luyện thao tác tư q trình dạy học hóa học 14 T T 1.2.6.1 Phân tích 15 T T 1.2.6.2 Tổng hợp 15 T T 1.2.6.3 So sánh 16 T T 1.2.6.4 Cụ thể hóa 16 T T 1.2.6.5 Trừu tượng hóa 17 T T 1.2.6.6 Khái quát hoá 17 T T 1.2.7 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 17 T T 1.2.7.1 Vấn đề phát triển lực tư 17 T T 1.2.7.2 Dấu hiệu đánh giá tư phát triển 18 T T 1.2.7.3 Các mức độ tư 18 T T 1.3 Bài tập hóa học [2], [4], [25], [33] 19 T T 1.3.1 Khái niệm tập tập hóa học 20 T T 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 20 T T 1.3.3 Xu hướng phát triển tập hóa học 21 T T 1.3.4 Yêu cầu tập hóa học 22 T T 1.3.5 Sử dụng tập hóa học dạy học trường THPT 22 T T 1.3.5.1 Sử dụng BTHH trình nghiên cứu hình thành kiến thức 22 T T 1.3.5.2 Sử dụng BTHH củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo 23 T T 1.3.5.3 Sử dụng BTHH ôn tập, hệ thống hóa kiến thức 23 T T 1.3.5.4 Sử dụng tập kiểm tra, đánh giá 24 T T 1.3.6 Vai trò tập hóa học việc phát triển lực tư cho HS 24 T T 1.4 Thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư trường THPT T T 24 1.4.1 Mục đích điều tra 24 T T 1.4.2 Phương pháp điều tra 25 T T 1.4.3 Nội dung kết điều tra 25 T T 1.4.4 Phân tích kết điều tra 27 T T Chương : XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẦN T HIĐROCACBON LỚP 11 THPT 29 T 2.1 Tổng quan phần hiđrocacbon lớp 11 29 T T 2.1.1 Tổng quan chương – Hiđrocacbon no 29 T T 2.1.1.1 Cấu trúc chương 29 T T 2.1.1.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương 29 T T 2.1.2 Tổng quan chương – Hiđrocacbon không no 30 T T 2.1.2.1 Cấu trúc chương 30 T T 2.1.2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương 30 T T 2.1.3 Tổng quan chương – Hiđrocacbon thơm 31 T T 2.1.3.1 Cấu trúc chương 31 T T 2.1.3.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương 31 T T 2.2.1 Những định hướng xây dựng BTHH 32 T T 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống BTHH 32 T T 2.3 Hệ thống tập phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 33 T T 2.3.1 Hệ thống tập phát triển tư chương – Hiđrocacbon no 33 T T 2.3.2 Hệ thống tập phát triển tư chương – Hiđrocacbon không no 45 T T 2.3.3 Hệ thống tập phát triển tư chương – Hiđrocacbon thơm 61 T T 2.4 Một số biện pháp phát triển lực tư cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập T hóa học xây dựng 75 T 2.4.1 Sử dụng tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ đến khó 75 T T 2.4.2 Sử dụng tập có nhiều cách giải 76 T T 2.4.3 Sử dụng tập dạng thay đổi kiện, thay đổi yêu cầu 77 T T 2.4.4 Yêu cầu học sinh giải nhanh tốn hóa học 77 T T 2.4.5 Yêu cầu học sinh tự đề tập 78 T T 2.5 Một số giáo án có sử dụng hệ thống tập xây dựng 79 T T 2.5.1 Giáo án 26 – Xicloankan 79 T T Kiến thức 79 T T Kĩ 79 T T Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 92 T T 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 92 T T 3.3 Đối tượng thực nghiệm 92 T T 3.4 Tiến hành thực nghiệm 93 T T 3.4.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 93 T T 3.4.2 Tiến hành giảng dạy 93 T T 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 93 T T 3.5 Kết thực nghiệm 94 T T 3.5.1 Tổng quan loại kết định lượng 94 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 T T Kết luận 105 T T Kiến nghị 106 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 T T PHỤ LỤC 110 T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học CTCT : cơng thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử CTTQ : công thức tổng quát dd : dung dịch ĐC : đối chứng đktc : điều kiện tiêu chuẩn GV : giáo viên HS : học sinh NXB : Nhà xuất PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa TB : trung bình TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm to : nhiệt độ VD : ví dụ P P MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình hội nhập với giới, Việt Nam đạt nhiều thành công định đứng trước thử thách vô to lớn Để nhanh chóng đưa đất nước vượt qua khó khăn, vươn lên tầm cao cần tập trung vào mũi nhọn có tính chất đột phá giáo dục "phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người " – Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực - yếu tố định phát triển đất nước, cần phải tạo sức chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo, có thay đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nghị Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, " Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử" Điều 28 Luật Giáo dục (2005) nước ta nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, vai trị người thầy ngày khơng trọng vào việc truyền thụ kiến thức mà cịn phải dạy cho học sinh có phương pháp học tập Để thực điều này, nhiệm vụ phát triển tư cho học sinh đặt lên hàng đầu q trình dạy học trường phổ thơng Mơn hố học mơn khoa học tự nhiên Thơng qua việc học mơn hóa học học sinh có kiến thức chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hố học, mơi trường người Từ học sinh có nhận thức khoa học giới vật chất, điều góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ, phát triển tư cho học sinh Bài tập hóa học đánh giá phương pháp dạy học hiệu việc phát triển tư cho học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng hệ thống tập phát triển tư dạy học hoá học, góp phần đào tạo người theo định hướng đổi giáo dục Đảng, thực cần thiết Trên sở tơi chọn đề tài: hiđrocacbon lớp 11 THPT Xây dựng hệ thống tập phát triển tư phần Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển tư học sinh trình dạy học hóa học; tác dụng tập hóa học việc phát triển tư học sinh - Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư trường THPT - Nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng hệ thống tập hóa học phát triển tư cho học sinh - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT - Sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư vào dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu hệ thống tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hố học trường trung học phổ thơng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: xây dựng hệ thống tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT - Phạm vi thực nghiệm sư phạm: giáo viên học sinh số trường THPT thuộc TP Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống BTHH phù hợp sử dụng chúng cách hợp lý học, giúp cho học sinh phát triển lực tư duy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn Lựa chọn xây dựng hệ thống 257 tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương chúng tơi trình bày việc thực nghiệm sư phạm, bao gồm: Xác định mục đích, nhiệm vụ đối tượng thực nghiệm Chúng chọn lớp thuộc trường THPT địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận để tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm vận dụng hệ thống BTHH phát triển tư vào việc giảng dạy Để đánh giá so sánh kết học tập 338 HS thuộc lớp thực nghiệm (170 HS) R R lớp đối chứng 168 HS), sử dụng kiểm tra, bao gồm kiểm tra 15 phút (dạng tập trắc nghiệm khách quan) kiểm tra viết (dạng tập tự luận) Chúng tiến hành chấm tổng cộng 1352 kiểm tra Dựa kết kiểm tra, tiến hành xử lý microsoft office excel để đưa kết định lượng Việc phân tích kết định lượng cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết có việc áp dụng hệ thống BTHH phát triển tư vào dạy học lớp thực nghiệm Mặt khác, HS lớp thực nghiệm cảm thấy hứng thú tích cực học tập KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài, chúng tơi giải số vấn đề sau: 1.1 Tư hoạt động tư học sinh Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tư HS trình dạy học, phương pháp rèn luyện thao tác tư trình dạy học, đánh giá trình độ phát triển tư HS,… Dựa vào sáu mức độ nhận thức Benjamin Bloom bốn cấp độ tư Nguyễn Ngọc Quang, chúng tơi thống đánh giá trình độ phát triển tư học sinh theo cấp độ: biết, hiểu, vận dụng sáng tạo 1.2 Bài tập hóa học Nghiên cứu tác dụng xu hướng phát triển BTHH, việc sử dụng vai trò BTHH việc phát triển lực tư HS Trên sở định hướng xây dựng chương trình hóa học phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo, nhận thấy xu hướng phát triển tập hóa học hướng đến rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát triển khả tư hóa học cho học sinh 1.3 Thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển tư Điều tra phân tích thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống BTHH phát triển tư số GV q trình dạy học hóa học trường THPT Kết quả, việc xây dựng hệ thống tập theo mức độ tư chưa GV trọng mức Mặt khác, hầu hết GV cho việc xây dựng hệ thống BTHH phát triển tư cần thiết 1.4 Xây dựng hệ thống tập phát triển tư phần hiđrocacbon - lớp 11 Đã tìm hiểu, tổng quan chuẩn kiến thức, kỹ chương phần hiđrocacbon – lớp 11, đồng thời tìm hiểu đơn vị kiến thức Đã lựa chọn xây dựng hệ thống 257 BTHH có tác dụng phát triển tư cho học sinh phần hiđrocacbon, gồm 172 tập tự luận 185 tập trắc nghiệm khách quan Trong đó, số lượng tập xây dựng 40 bài, ký hiệu “□” Các tập học xếp theo mức độ tư biết, hiểu, vận dụng sáng tạo Bên cạnh đó, tập địi hỏi động não cao, tập có nhiều cách giải, tập có cách giải tập thực tiễn có có ký hiệu riêng để rõ 1.5 Thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm cặp lớp thuộc trường THPT tỉnh Ninh Thuận theo yêu cầu TNSP Để đánh giá so sánh kết học tập 338 HS thuộc lớp thực nghiệm (170 HS) lớp đối chứng 168 HS), sử dụng kiểm tra, bao gồm R R kiểm tra 15 phút (dạng tập trắc nghiệm khách quan) kiểm tra viết (dạng tập tự luận) Chúng tiến hành chấm tổng cộng 1352 kiểm tra Dựa kết kiểm tra, tiến hành xử lý microsoft office excel để đưa kết định lượng Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học tính hiệu tính khả thi đề tài; đồng thời chứng minh hoàn thành nhiệm vụ đề tài đưa Hệ thống BTHH phát triển tư xây dựng phát huy tính hiệu trình dạy học Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả có số kiến nghị sau: 2.1 Với Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT - Xây dựng hệ thống BTHH theo mức độ tư cho tất chương chương trình THPT - Giảm tải cách cắt bỏ số khó chương trình, thay tiết luyện tập, ơn tập để HS có thời gian làm tập nhiều - Xây dựng hệ thống BTHH theo mức độ tư phục vụ cho thi học kỳ, tốt nghiệp, đại học Từ đó, phổ biến ngân hàng đề thi (các câu hỏi phần xếp theo mức độ tư duy) đến tỉnh, trường trung học phổ thông để thi theo đề chung diễn cách khách quan 2.2 Với trường THPT - Lãnh đạo có sách khuyến khích tổ môn GV xây dựng hệ thống BTHH phát triển tư theo chương, Trên sở đó, tổ mơn thống việc sử dụng hệ thống BTHH để tiến hành dạy học - Sử dụng hệ thống BTHH xây dựng tổ chuyên môn đề kiểm tra chung lớp học chương trình - Tổ chức buổi giao lưu tổ môn trường để học tập kinh nghiệm giảng dạy trao đổi tài liệu học tập, đặc biệt trao đổi kinh nghiệm xây dựng hệ thống tập phục vụ công tác giảng dạy 2.3 Với giáo viên - Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay nghề GV cần trọng vào việc xây dựng hệ thống BTHH phát triển tư phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ bài, chương - Về việc thiết kế đề kiểm tra, cần xây dựng ma trận đề kiểm tra theo mức độ tư phù hợp với đơn vị kiến thức mà HS học nhằm đánh giá tốt mức độ phát triển tư HS Trên tất công việc làm để hoàn thành luận văn Việc phát triển tư cho HS yêu cầu tất yếu q trình dạy học Do đó, xây dựng hệ thống BTHH phát triển tư cần thiết để đáp ứng yêu cầu Chúng hy vọng đề tài đóng góp phần nhỏ vào cơng đổi phương pháp dạy học, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia, thầy cô bạn đồng nghiệp Chúng chân thành cám ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đề chọn lọc hóa học, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 – Trung học phổ thông qua hệ thống tập hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn hóa học, NXB Giáo dục 10 Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hoá học Tập 1, NXB Đại học Sư phạm 13 Lê Văn Dũng (2002), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông thông qua tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Dự án Việt Bỉ (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 16 Đinh Văn Gắng (2001), Lí thuyết xác suất thống kê, NXB Giáo dục Tp.HCM 17 Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes 18 Cao Cự Giác (2009), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam 19 I.F.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục 20 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Bộ mơn PPGD Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học tập 1, NXB Giáo dục 22 Lê Mậu Quyền (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa hóa học 11, NXB Giáo dục 23 M.N.Sacđacov (1970), Tư học sinh, NXB Giáo dục 24 Cao Thị Thặng (chủ biên) (2008), Kiểm tra, đánh giá kết học tập hóa học 11, NXB Giáo dục 25 Lê Trọng Tín (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV trung học phổ thông chu kỳ III (2004 – 2007): phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, NXB Đại học sư phạm Tp.HCM 26 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2007), Sách tập hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 27 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2007), Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách tập hóa học 11, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách giáo viên hóa học 11, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004-2007), NXB Đại học sư phạm 32 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2009), Kiểm tra, đánh giá thường xun định kỳ mơn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường phổ thơng, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 35 Phạm Viết Vượng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Phụ lục 2: Kiểm tra 15 phút – Hiđrocacbon no Phụ lục 3: Kiểm tra 15 phút – Hiđrocacbon Phụ lục 4: Kiểm tra tiết – Hiđrocacbon không no Phụ lục 5: Kiểm tra tiết – Hiđrocacbon thơm Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Kính chào q thầy cơ! Nhằm góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư dạy học Hóa học trường THPT, mong q thầy giáo vui lịng cho biết ý kiến tình hình sử dụng tập hóa học năm qua trường THPT- nơi q thầy cơng tác I THƠNG TIN CÁ NHÂN: (Phần thầy khơng trả lời.) - Họ tên: …………………………………Năm sinh:…………………… Nữ □ Số điện thoại: …………… - Nam □ - Nơi cơng tác: ………………………………… …………………………… - Trình độ: Tiến sĩ □ Thạc sĩ □ Học viên cao học □ Cử nhân □ - Số năm tham gia giảng dạy Hóa học cấp THPT: ……… II NỘI DUNG GÓP Ý: (Đánh dấu x vào nội dung thầy cô lựa chọn) Mục đích sử dụng BTHH Mục đích Mức độ Thường Xun Trung bình Ít Khơng Nghiên cứu kiến thức Ôn tập, củng cố kiến thức Vận dụng kiến thức Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Hệ thống hóa kiến thức Phát triển lực tư Mục đích khác: …… …… Nguồn tài liệu thầy cô sử dụng để soạn tập (Mức độ 1: sử dụng nhiều nhất, mức độ 4: sử dụng nhất) Nguồn tài liệu Mức độ Sách giáo khoa, sách tập Sách tham khảo Đề thi đại học, học sinh giỏi,… Bài tập tự xây dựng Nguồn khác: ………………… Bài tập hóa học xây dựng theo mức độ tư (biết, hiểu,…) có tác dụng việc phát triển lực tư học sinh? - Phát triển tốt □ - Bình thường □ □ - Ít phát triển □ - Không thể Theo quý thầy cô, dạng BTHH sau có tác dụng giúp học sinh phát triển lực tư mức độ nào? Rất Tốt Trung Ít Mức độ R R Dạng tập tốt bình Hoàn thành sơ đồ, điều chế chất Nhận biết chất Tinh chế tách hỗn hợp chất BT dùng hình vẽ, sơ đồ Bài tập thực nghiệm BT áp dụng định luật bảo toàn BT đặt ẩn số, lập hệ phương trình BT cần biện luận Dạng khác: Biện pháp sử dụng BTHH Tác dụng Biện pháp Rất Tốt Tốt Bình thường Ít Dùng tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ đến khó Dùng BT có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải hay, Thay đổi kiện, thay đổi yêu cầu đề để HS chuyển hướng tư Cho HS làm tập dạng báo cáo khoa học Yêu cầu HS tự đề tập Biện pháp khác: ………………………… Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung quý đồng nghiệp gần xa Xin chân thành cám ơn! Phụ lục 2: KIỂM TRA 15 PHÚT – HIĐROCACBON NO (Bài thực nghiệm 1) Câu 1: Phát biểu là: U U A Ankan hiđrocacbon phân tử có liên kết đơn B Ankan hợp chất phân tử có liên kết đơn C Ankan hiđrocacbon mạch hở phân tử có liên kết đơn D Ankan hiđrocacbon mạch hở phân tử chứa liên kết đơn Câu 2: Công thức gốc isopropyl U U A CH CH CH – R R R R R B – CH(CH )CH R R R R R C CH (CH ) CH – R R R R R R R D CH CH – R R R R R Câu 3: Ankan có CTPT C H 14 có số đồng phân cấu tạo U U R A R R R B C D Câu 4: Hợp chất CH CH CH(CH )CH(CH )CH có tên gọi U U R R R R R R R R R R A 2,3-đimetylpentan B 3,4-đimetylpentan C isopropylbutan D 2-metyl-3-etylpentan Câu 5: Có ống nghiệm: ống (1) chứa dung dịch HCl, ống (2) chứa dung dịch KMnO , ống (3) U U R R chứa brom Cho vào ống nghiệm khoảng ml hexan, lắc Hiện tượng ống nghiệm là: A Ống (1) khơng có tượng gì, ống (2) (3) nhạt màu B Ống (1) (2) khơng có tượng gì, ống (3) nhạt màu C Ống (1) (3) khơng tượng gì, ống (2) nhạt màu D Cả ba ống khơng có tượng Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu 8,8 gam khí cacbonic 5,4 gam nước CTPT U U A A C H B C H C C H D C H R R R R R R R R R R R R R R R R Câu 7: Phần trăm khối lượng nguyên tố cacbon phân tử monoxicloankan thay đổi U U theo chiều tăng số nguyên tử cacbon? A Giảm dần B Tăng dần C Không đổi D Không theo quy luật Câu 8: Chất sau trạng thái khí, có phản ứng cộng hiđro, làm màu dung dịch brom U U phản ứng với axit? A Xiclobutan B Xiclopentan C Xiclohexan D Xiclopropan Câu 9: Cho chất sau: U U (1) 2,2,3,3-tetrametylbutan; (2) 2,2-đimetylpropan; (3) xiclopentan; (4) 2-metylxiclobutan Những chất phản ứng với clo có ánh sáng theo tỉ lệ 1:1 tạo sản phẩm monoclo A (1), (2) (3) B (2), (3) (4) C (1), (2) (4) D (1), (3) (4) Câu 10: Một hợp chất hữu khí X có liên kết đơn phân tử, tham gia phản ứng với U U clo có ánh sáng, cháy oxi tạo thành nước khí cacbonic, phản ứng với hiđro có xúc tác Ni đun nóng, có phản ứng tách có xúc tác nhiệt độ Hợp chất X A C H 10 B C H 12 C C H D C H R R R R R R R R R R R R R R R R - HẾT - Phụ lục 3: KIỂM TRA 15 PHÚT – HIĐROCACBON (Bài thực nghiệm 2) Câu 1: Phát biểu sau hexan xiclohexan đúng? U U A Hai chất đồng phân B Hai chất ankan C Hai chất hiđrocacbon no D A C Câu 2: Có đồng phân cấu tạo ankin C H 10 tác dụng với dung dịch AgNO U U R R R R R R NH tạo kết tủa vàng? R R A B C D Câu 3: Xét phản ứng propen với HCl Phát biểu là: U U A Sử dụng quy tắc Maccopnhicop để xác định sản phẩm B Sản phẩm phụ CH CH(Cl)CH R R R R C Sản phẩm ClCH CH CH R R R R R R D A B Câu 4: Nếu hiđro hóa C H 10 thu isohexan cơng thức cấu tạo C H 10 U U R R R R R A CH =C(CH )CH=CHCH R R B CH =CHCH(CH )CH=CH C CH C(CH )=CHCH=CH R D CH CH(CH )C≡CCH R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin A thu 3,6 gam H O Nếu hiđro hóa hồn tồn 0,1 U U R R mol ankin đốt cháy hồn tồn số mol H O thu R R A 0,2 B 0,4 C 0,6 D 0,1 Câu 6: Phát biểu sai là: U U A Benzen tác dụng với nước brom B Benzen dung môi tốt cho nhiều chất vô cơ, hữu C Benzen nhẹ nước không tan nước D Benzen chất lỏng không màu, có mùi thơm đặc trưng Câu 7: Một hỗn hợp khí X gồm 2,24 lít C H 4,48 lít hiđrocacbon Y Đốt cháy hồn tồn X thu U U R R R R 20,16 lít CO 14,4 gam H O Biết thể tích khí đo đktc Cơng thức phân tử Y R R R R A C H B C H C C H D C H R R R R R R R R R R R R R R R R Câu 8: Phát biểu sau toluen không đúng? U U A Có cơng thức tổng qt C n H 2n-6 B Có cơng thức phân tử C H 10 C Là đồng đẳng benzen D Là hiđrocacbon thơm R R R R R R R R Câu 9: Phương pháp làm etilen có lẫn axetilen U U A dẫn hỗn hợp qua dung dịch Br dư R R B dẫn hỗn hợp qua dung dịch KMnO dư R R C dẫn hỗn hợp qua dung dịch AgNO dư NH R R R R D dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi Câu 10: Crăckinh C H 10 thu hỗn hợp khí X có khối lượng mol trung bình 36,25 g/mol Hiệu U U R R R R suất phản ứng crăckinh A 62,5% B 80% C 60% D 65,2% - HẾT - Phụ lục KIỂM TRA TIẾT – HIĐROCACBON KHÔNG NO (Bài thực nghiệm 3) Câu 1: (2,0 điểm) U U Viết PTHH theo sơ đồ: PE C2H5OH Butan C2 H C2H3Cl C2H5Cl C2H4 PVC Etilen oxit Câu 2: (2,5 điểm) U U Nhận biết chất khí chứa bình khơng ghi nhãn: CO , SO , C H , CH , C H R R R R R R R R R R R R R R Câu 3: (1,5 điểm) U U Viết PTHH gọi tên sản phẩm cho buta-1,3-đien tác dụng với Br , HBr theo tỉ lệ mol R R 1:1 Cho biết nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng Câu 4: (4,0 điểm) U U Cho gam ankin A tác dụng vừa đủ với 320 gam dung dịch brom 10% thu hợp chất no a) Xác định CTPT A b) Cho 7,4 gam hỗn hợp gồm A B (là đồng đẳng A) qua dung dịch AgNO /NH R R R R dư thu kết tủa X, lấy kết tủa X cho tác dụng với dung dịch HCl thu 7,175 gam kết tủa trắng Xác định CTCT khối lượng A, B hỗn hợp - HẾT - Phụ lục KIỂM TRA TIẾT – HIĐROCACBON THƠM (Bài thực nghiệm 4) Câu 1: (1,0 điểm) U U Viết CTCT hợp chất sau: a) Propylbenzen b) 4-Clotoluen c) m-Bromtoluen d) 1,2,4-Trimetylbenzen Câu 2: (2,0 điểm) U U Cho chất sau: H , Br , HCl, H SO , H O Hãy cho biết chất tác dụng với R R R R R R R R R R benzen, etilen (nêu rõ điều kiện phản ứng) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Câu 3: (2,0 điểm) U U Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon (có thể ankan, anken, ankin, ankylbenzen) Khi đốt cháy hỗn hợp X thu số mol CO số mol H O Hãy cho biết X chứa hiđrocacbon Tỉ lệ R R R R mol chúng bao nhiêu? Câu 4: (1,5 điểm) U U Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất: benzen, toluen, stiren Câu 5: (3,5 điểm) U U Hiđrocacbon A có tỉ khối so với khơng khí 2,69 Đốt cháy hồn tồn lượng A thu CO H O theo tỉ lệ thể tích 1:0,5 R R R R a) Xác định CTPT A b) Biết A không tác dụng với dung dịch Br , A tác dụng với Br khan (xúc tác Fe) Xác định R R R R CTCT A c) Cho 0,07 lít A (D=0,9 g/ml) tác dụng với HNO đặc /H SO đặc theo tỉ lệ mol 1:1 thu R R sản phẩm B Tính khối lượng sản phẩm biết H=55% - HẾT - R R R R R R ... tài: hiđrocacbon lớp 11 THPT Xây dựng hệ thống tập phát triển tư phần Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT nhằm góp phần. .. việc xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển tư trường THPT - Nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng hệ thống tập hóa học phát triển tư cho học sinh - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học. .. nhận thấy việc xây dựng hệ thống BTHH phát triển tư cần thiết Chương : XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 THPT 2.1 Tổng quan phần hiđrocacbon lớp 11 2.1.1 Tổng

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan