Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

374 2 0
Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường   kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA GIẢI PHÁP KẾT NỐI VÀ CHIA SẺ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, QUẢN LÝ LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - 2021 BAN TỔ CHỨC PGS.TS Hoàng Anh Huy - Chủ tịch Hội đồng Trường, Trưởng ban PGS.TS Lê Thị Trinh - Phó Hiệu trưởng, Phó Trưởng ban TS Nguyễn Bá Dũng - Trưởng phòng Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế, Ủy viên PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Phó Trưởng khoa Mơi trường, Ủy viên TS Nguyễn Hoản - Trưởng khoa Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Ủy viên TS Trần Xuân Biên - Phó Giám đốc Phân hiệu Trường Thanh Hóa, Ủy viên BAN KHOA HỌC PGS.TS Lê Thị Trinh - Phó Hiệu trưởng, Trưởng ban TS Nguyễn Thị Hải Yến - Phó Trưởng khoa Quản lý Đất đai, Phó Trưởng ban ThS Vũ Lê Dũng - Phòng Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế, Thư ký PGS.TS Phạm Quý Nhân - Khoa Tài nguyên nước, Ủy viên PGS.TS Phạm Thị Mai Thảo - Khoa Môi trường, Ủy viên TS Nguyễn Hồng Lân - Trưởng khoa Khoa học Biển Hải đảo, Ủy viên TS Thái Thị Thanh Minh - Trưởng mơn Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững TS Lê Anh Trung - Phó Giám đốc Phân hiệu Trường Thanh Hóa, Ủy viên TS Trương Vân Anh - Trưởng khoa Khí tượng Thủy văn, Ủy viên BAN THƯ KÝ ThS Vũ Thị Thủy Ngân - Phó Trưởng phịng Khoa học cơng nghệ Hợp tác quốc tế, Trưởng ban TS Trần Minh Nguyệt - Phó Trưởng khoa Kinh tế Tài nguyên Mơi trường, Phó Trưởng ban TS Lê Thị Thùy Dung - Phó Trưởng khoa Lý luận Chính trị, Ủy viên ThS Nguyễn Thị Hồng Hương - Giám đốc Trung tâm Thư viện Công nghệ thông tin, Ủy viên ThS Nguyễn Đức Mạnh - Phòng Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế, Ủy viên CN Trần Thu Hiền - Ban Truyền thông Tư vấn tuyển sinh, Ủy viên MỤC LỤC QUÁN TRIỆT VÀ VẬN DỤNG NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO THỰC TIỄN Lê Xuân Tú KINH NGHIỆM CHUYỂN ĐỔI SỐ ỨNG PHÓ ĐẠI DỊCH COVID-19 CỦA SINGAPORE VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Vũ Quang Hải TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI QUẦN ĐẢO NAM DU TỈNH KIÊN GIANG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC BỀN VỮNG Vũ Ngọc Bình, Nguyễn Thành Công, Bùi Minh Tuấn, Đỗ Mạnh Tuân, Đào Đức Bằng 17 PHÂN TÍCH NGUY CƠ XẢY RA TAI BIẾN TRƯỢT LỞ TẠI KHU VỰC HUYỆN VỊ XUYÊN VÀ TP HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ TIN CẬY VÀ MƠ HÌNH THỐNG KÊ BAYES Nguyễn Quốc Phi, Phí Trường Thành, Nguyễn Quang Minh, Vũ Mạnh Tưởng, Trần Thị Thu, Trần Tùng Lâm 29 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THƠNG TIN VỀ KHÍ NƠNG TRONG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH BIỂN KHU VỰC GỊ CƠNG - VŨNG TÀU Nguyễn Hồng Lân, Lê Phú Hưng, Vũ Văn Lân 40 ĐỀ XUẤT LƯỢC ĐỒ CHỮ KÝ SỐ DỰA TRÊN HỆ MẬT ĐỊNH DANH Nguyễn Văn Hách 50 ỨNG DỤNG KHOA HỌC CỘNG ĐỒNG VÀ ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH TRONG THỦY VĂN - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM Trần Ngọc Huân, Hoàng Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Trung Dũng, Jeffrey C Davids, Konrad Miegel 62 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HIỆU CHỈNH TỰ ĐỘNG MƠ HÌNH SWAT BẰNG PHẦN MỀM SWAT - CUP Lê Văn Quân, Thi Văn Lê Khoa 71 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ ĐẤT Ở ĐÔ THỊ TẠI PHƯỜNG DỊCH VỌNG, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Bùi Thị Cẩm Ngọc 83 10 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ĐẦU VÀO TRONG QUẢN LÝ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Hà Thị Thanh Thủy, Đỗ Diệu Linh 91 11 ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT CỦA CÁC LOẠI HÌNH LỚP PHỦ MẶT ĐẤT KHU VỰC TỈNH NAM ĐỊNH Quách Thị Chúc, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Bùi Thị Thúy Đào, Ninh Thị Kim Anh 98 12 PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH HÀ NAM Đặng Thị Hiền, Nguyễn Thị Hiền 110 13 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VIÊN NÉN PHÂN HỮU CƠ CHẬM TAN TRÊN CƠ SỞ PHÂN TRÙN QUẾ VÀ PHỤ GIA KẾT DÍNH CĨ NGUỒN GỐC THIÊN NHIÊN Vũ Thị Thu Hà 120 14 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TẠI TỈNH THANH HÓA Lê Anh Tài 125 15 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH, TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Thị Hải Yến, Bùi Thị Hằng, Dương Thu Hà 131 16 MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA SINH VIÊN: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Thủy Trang 140 17 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ CÔNG BỐ CƠ SỞ DỮ LIỆU GIÁ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Vũ Lệ Hà, Trần Hồng Quân 148 18 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG IOT DỰA TRÊN MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY PHỤC VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÙNG KHAI THÁC THAN TẠI MỎ HẦM LÒ VÀ LỘ THIÊN Nguyễn Anh Tuấn, Lê Trung Thành, Nguyễn Văn Hách, Nguyễn Thị Hồng Loan, Bùi Thị Thùy, Nguyễn Văn Thịnh 162 19 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN Nguyễn Thị Mai Anh 171 20 ỨNG DỤNG NỀN TẢNG CỦA GOOGLE XÂY DỰNG QUY TRÌNH THI TRỰC TUYẾN Bùi Thu Phương, Trần Minh Thắng 181 21 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Trần Thị Hương 185 22 KHAI THÁC TRỰC TUYẾN CƠ SỞ DỮ LIỆU ẢNH VỆ TINH, SO SÁNH THUẬT TOÁN HỌC MÁY VỀ PHÂN LOẠI LỚP PHỦ TRÊN NỀN GOOGLE EARTH ENGINE Đặng Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Tùng, Hoàng Thị Thủy, Tăng Thị Thanh Nhàn, Đặng Thu Hằng, Võ Ngọc Hải, Nguyễn Dũng Dương 192 23 ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠNG KHAI, MINH BẠCH PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Thị Lệ Hằng, Nguyễn Xuân Bắc, Lê Anh Cường 201 24 NHỮNG LOẠI HÌNH DI SẢN ĐỊA CHẤT KIỂU A (ĐỊA MẠO) ĐẶC TRƯNG TẠI THÀNH PHỐ LAI CHÂU VÀ VÙNG PHỤ CẬN, ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIÁ TRỊ DU LỊCH Trần Thị Hồng Minh, Lê Trung Kiên 208 25 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LŨ LỤT SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH SENTINEL-1 SAR TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU HẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG CẢ Nguyễn Tiến Quang 219 26 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LUPA TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHƠNG GIAN ĐẤT Ở TẠI ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH Phạm Thị Thanh Thủy, Lê Thị Thu Hà, Vũ Ngọc Phan, Vũ Ngọc Phượng 224 27 XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ THÀNH CƠNG Hồng Ngọc Khắc 237 28 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TỪ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI MÔI TRƯỜNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG THEO MƠ HÌNH DPSIR Nguyễn Thị Linh Giang, Bùi Thị Thu Trang 241 29 KHẢO SÁT ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA MƠ HÌNH QUASIGEOID GECO Nguyễn Xn Bắc, Trần Thị Ngoan, Vương Thị Hòe, Trần Mạnh Tiến 252 30 DỰ ĐOÁN ĐƯỜNG ĐI CỦA BÃO DỰA TRÊN THUẬT TOÁN KALMAN Phạm Thị Quỳnh Trang, Dương Thị Hằng, Đặng Thị Khánh Linh 260 31 ỨNG DỤNG NỀN TẢNG IOT TRONG THU NHẬN DỮ LIỆU QUAN TRẮC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Nguyễn Huyền Quang, Trần Văn Trung 266 32 PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID - 19 Đào Thị Phương Anh 279 33 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ KHU VỰC HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Trần Hồng Hạnh, Nguyễn Minh Thuận 287 34 SO SÁNH ĐỘ CHÍNH XÁC DỊ THƯỜNG ĐỘ CAO MƠ HÌNH TRỌNG TRƯỜNG TRÁI ĐẤT SGG - UGM - VÀ EGM 2008 KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM Bùi Thị Hồng Thắm, Trịnh Thị Hồi Thu, Ngơ Thị Mến Thương, Dương Hoàng Hải 296 35 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỌC MÁY PHỤC VỤ VẬN HÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT LŨ THỜI GIAN THỰC CHO KHU VỰC LÕI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Trương Vân Anh, Hoàng Thị Nguyệt Minh 308 36 SỐ HÓA - GIẢI PHÁP TRIỂN VỌNG QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN NƯỚC SẠCH Nguyễn Thị Lâm 319 37 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÙNG TRIỀU XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Trần Quốc Cường 328 38 LỢI ÍCH CỦA KẾ TỐN MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Mai Thị Tâm 337 39 CHUYỂN ĐỔI SỐ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Lê Cảnh Tuân, Phí Trường Thành, Lê Trung Kiên, Nguyễn Thị Phương Thanh, Trần Xn Trường, Nguyễn Chí Cơng 343 40 XÂY DỰNG MƠ HÌNH MRV VÀ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CƠNG KHAI, MINH BẠCH CÁC HÀNH ĐỘNG GIẢM THIỂU PHÁT THẢI TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Nguyễn Thị Lệ Hằng, Phạm Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Trang 348 41 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG QGIS TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI TÂY NINH Phạm Đức Tiến, Trương Đức Cảnh 356 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn biến nhanh, đột phá, tác động sâu rộng đa chiều phạm vi toàn cầu Quan điểm phát triển Đảng Nhà nước ta phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số Với mục tiêu đổi mạnh mẽ chế hoạt động nghiên cứu, quản lý khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, tạo thuận lợi cho nghiên cứu, chuyển giao phù hợp với chế thị trường, nâng cao tính tự chủ trường đại học; tăng cường, liên kết quan quản lý, nhà tuyển dụng, doanh nghiệp với viện nghiên cứu, trường đại học; tập trung vào nâng cao chất lượng đào tạo, làm chủ bước tham gia tạo công nghệ mới, chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo quản lý; góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu Xuất phát từ mục tiêu trên, hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ chia sẻ hệ thống sở liệu đào tạo, quản lý tài nguyên môi trường hoạt động trọng tâm hàng đầu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực tăng cường hợp tác, kết nối nghiên cứu khoa học với đối tác ngồi nước Trong khn khổ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ năm 2021, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tổ chức hội thảo “Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường” Hội thảo diễn đàn khoa học để nhà khoa học chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, kết nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, giải pháp hồn thiện chế sách; bổ sung hồn thiện quy định kỹ thuật; thiết lập, vận hành hệ thống sở liệu ngành, liên ngành; xây dựng phát triển ứng dụng tri thức, hệ thống khai thác quản lý thông minh; hợp tác quốc tế, đào tạo, chuyển giao công nghệ truyền thông lĩnh vực tài nguyên môi trường Hội thảo tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: - Xây dựng hệ thống sở liệu số ngành tài nguyên môi trường phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học; - Các giải pháp tích hợp, bảo mật khai thác hiệu sở liệu số quản trị tổ chức nghiên cứu khoa học; - Giải pháp số hóa liệu thơng minh quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường lĩnh vực đào tạo; - Chuyển đổi số sở giáo dục đại học, tổ chức doanh nghiệp; - Trao đổi, chia sẻ việc khai thác tạo lập sở liệu số phục vụ nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực tài nguyên môi trường Ban Tổ chức Hội thảo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội xin trân trọng cảm ơn Bộ Tài nguyên Môi trường, quan quản lý, viện nghiên cứu, trường đại học; trân trọng cảm ơn tham gia chia sẻ ý tưởng ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, cán nghiên cứu giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên quan tâm đến vấn đề Hội thảo Ban Tổ chức kỳ vọng Hội thảo cung cấp đóng góp nhiều ý kiến giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài ngun, mơi trường Trong q trình biên tập, khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhà khoa học, nhà chuyên môn, nhà quản lý tri thức nhiệt huyết đóng góp để làm sáng tỏ, làm sâu sắc thêm vấn đề liên quan; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội; quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường nhằm tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, đảm bảo trật tự an ninh, quốc phịng nói chung BAN TỔ CHỨC QN TRIỆT VÀ VẬN DỤNG NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO THỰC TIỄN Lê Xuân Tú Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tóm tắt Bài báo phân tích thực trạng số vấn đề mơi trường nước ta nay; trình bày số nội dung Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 phân tích quan điểm, chủ trương Đảng bảo vệ môi trường Nghị Đại hội XIII; trình bày số giải pháp để quán triệt vận dụng Nghị Đại hội XIII vấn đề bảo vệ môi trường vào thực tiễn Từ khóa: Luật Bảo vệ mơi trường; Đại hội XIII; Nghị Abstract Strengthening and applying resolutions of the XIII Congress of the Party on environmental protection into practice The article analyzes the current situation of some environmental problems in our country; present some contents of the Law on Environmental protection in 2020 and analyze the views and policies of the Party on environmental protection in the Resolution of the XIII Congress; present some solutions to thoroughly grasp and apply the Resolution of the XIII Congress on environmental protection into practice Keywords: The Law on Environmental protection; The XIII Congress; The Resolution Đặt vấn đề Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước theo đường lối đổi Đảng Trong năm qua, nước ta giành nhiều thành tựu to lớn: Nền kinh tế phát triển nhanh, ổn định; cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng đại; đất nước phồn vinh, đời sống nhân dân ngày nâng cao; vị nước ta khẳng định trường quốc tế Tuy nhiên, có nhiều yếu tố làm cho kinh tế nước ta chưa thực phát triển nhanh bền vững theo tiềm kỳ vọng, nhiễm mơi trường tác nhân lớn Do bảo vệ mơi trường để hướng tới phát triển bền vững vấn đề cấp bách nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều chủ trương, sách liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường để hướng tới xây dựng kinh tế phát triển nhanh, hiệu bền vững Bài viết làm rõ số nội dung thực trạng vấn đề môi trường Việt Nam nội dung Nghị Đại hội XIII bảo vệ mơi trường để từ thấy chủ trương đắn Đảng trình Đảng lãnh đạo phát triển đất nước Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Ơ nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu, địi hỏi tổ chức quốc tế, quốc gia phải chung tay giải Nhiều chương trình công ước quan trọng bảo vệ môi trường thông qua như: Công ước đa dạng sinh học (1993), Công ước khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu (1994), Nghị định thư Kyoto (2002), Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn (1994), Nhìn chung văn quốc tế khẳng định tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường yêu cầu nước tham gia có trách nhiệm hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia ký kết hầu hết văn pháp lý quốc tế bảo vệ môi trường Tiêu biểu như: Công ước Đa dạng sinh học; Công ước Di sản; Công ước Ramsar; Công ước MARPOL, SOLAS, COLREG, Đặc biệt ngày 23/6/1994, Việt Nam tham gia ký Công ước Luật biển 1982 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường đo đạc cần xác định rõ tổ chức tham gia thực việc báo cáo phát thải KNK lĩnh vực chất thải + Giai đoạn thẩm định: Là giai đoạn cuối hệ thống MRV sau thực xác định nội dung cần đo đạc báo cáo Trong giai đoạn cần bám sát vấn đề phát thải KNK lĩnh vực chất thải để tiến hành thẩm định lại trình bên thứ - Bước 2: Xin ý kiến chuyên gia tiêu chí thiết lập Bước giúp cho việc xác lại tiêu chí thiết kế phù hợp với hệ thống MRV, từ cung cấp sở cho việc đánh giá mức độ công khai, minh bạch hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải - Bước 3: Hoàn thiện tiêu chí để phục vụ việc tính tốn thiết lập quy trình MRV cho hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK lĩnh vực quản lý chất thải Bước sử dụng kết đánh giá chun gia để hồn thiện lại tiêu chí thiết lập nhằm xác định cách hiệu quy trình MRV nâng cao khung minh bạch cho hành động giảm nhẹ quản lý chất thải Kết 3.1 Bộ số đánh giá hiệu hành động giảm nhẹ phát thải KNK MRV Bộ số tập trung vào số trình thực kết thực hành động giảm nhẹ Việc thiết lập số phải dựa lĩnh vực giảm nhẹ cụ thể lĩnh vực chất thải tính khả thi việc thu thập nguồn liệu để tiện cho việc đo đạc thẩm định Các số xây dựng cần bám sát vào mục tiêu giảm nhẹ để thiết kế số đảm bảo độ phù hợp khả thi Bên cạnh đó, khơng thể thiếu ý kiến tham vấn chuyên gia cho số xây dựng để nhằm thưc MRV cho hoạt động giảm nhẹ cách hiệu Cuối việc thu thập xử lý nguồn tài liệu hoạt động giảm nhẹ đánh giá cách toàn diện Một yếu tố áp dụng phương pháp MRV cho hoạt động giảm nhẹ cần phải xem xét đến yếu tố sau phương pháp: Khả áp dụng : Miêu tả, giải thích rõ hành động giảm nhẹ phát thải KNK áp dụng phương pháp này; nguyên lý hiệu hành động giảm nhẹ phát thải KNK: Chỉ rõ hiệu hành động giảm nhẹ phát thải KNK nào; cơng thức tính tốn: Chỉ cơng thức tính tốn hiệu giảm nhẹ so với đường sở nào; phương pháp đo đạc số liệu cần thiết để tính tốn hiệu giảm nhẹ: Miêu tả phương pháp đo đạc, thu thập tham số cơng thức tính tốn hiệu giảm nhẹ sở áp dụng giải pháp giảm nhẹ phát thải KNK Bảng Bộ số đánh giá hiệu hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải TT Các yếu tố Nội dung MRV - Xác định đối tượng cần đo đạc cho hành động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải - Xây dựng đường sở (BASELINE) đánh giá trình đánh giá hiệu M (Monitoring) giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải - Xây dựng số đánh giá trình đánh giá hiệu hoạt hành động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 351 TT Các yếu tố Nội dung MRV - Xác định nội dung cần báo cáo cho hành động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải; - Xác định đối tượng chịu trách nhiệm báo cáo theo hệ thống: + Ủy ban nhân dân huyện; R (Reporting) + Ủy ban nhân dân tỉnh; + Bộ Tài nguyên Môi trường; + Ủy ban Quốc gia BĐKH - Xác định thời gian báo cáo - Xác định đối tượng cần đo đạc hành động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải; - Xây dựng câu hỏi cần thẩm định hành động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải; V (Verification) - Xác định bên thứ tham gia vào thẩm định (viện nghiên cứu, trường đại học chuyên gia đầu ngành); - Xác định quan phê duyệt báo cáo thẩm định (ví dụ Bộ Tài ngun Mơi trường) 3.2 Quy định vai trò trách nhiệm bên liên quan đến MRV giảm nhẹ với biến đổi khí hậu Việc xác định vai trị trách nhiệm bên tham gia vào MRV cho hoạt động giảm nhẹ BĐKH quan trọng cần thiết để thực khâu MRV chuẩn xác để mang lại hiệu giảm nhẹ cao Tuy nhiên, để xác định vai trò trách nhiệm bên liên quan cần phân tách cho yếu tố MRV cụ thể Nhìn chung để quản lý hệ thống MRV, trách nhiệm bên liên quan phân tách thành: (1) Cơ quan có thẩm quyền cao nhất; (2) Cơ quan đầu mối cao nhất; (3) Cơ quan phối hợp thực MRV (4) Cơ quan triển khai MRV cụ thể (Hình1) Hình 1: Khung MRV dự kiến cho hoạt động giảm nhẹ với BDKH [7] Đối với quan có thẩm quyền: Được xác định quan cao hệ thống MRV cấp Quốc gia, hiểu Ủy ban Quốc gia BĐKH có trách nhiệm việc (kiểm tra phê duyệt hành động thích ứng với BĐKH; kiểm tra phê duyệt báo cáo MRV quốc gia quan đầu mối quản lý MRV đệ trình thơng báo với Chính phủ bên liên quan cho hoạt động giảm nhẹ Quốc gia sau có đầy đủ thông tin tổng hợp) Đối với quan đầu mối quản lý MRV: Được xác định quan cao việc quản lý trực tiếp hệ thống MRV Quốc gia Cơ quan quản lý giám sát tất hoạt động MRV 352 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường Quốc gia với nhiệm vụ (xem xét hoạt động giảm nhẹ kế hoạch MRV quan phối hợp đệ trình có trách nhiệm tổng hợp thành dự thảo danh sách hành động giảm nhẹ kế hoạch MRV cho quốc gia; xem xét tất báo cáo đánh giá ngành địa phương để đệ trình lên quan thẩm quyền MRV Quốc gia; nắm toàn hệ thống sở liệu hoạt động giảm nhẹ để đưa vào MRV giảm nhẹ cấp quốc gia Đối với quan phối hợp thực MRV: Là quan chuyên ngành phải nắm MRV cho ngành/lĩnh vực phụ trách Cơ quan phải kể đến Bộ Tài ngun Mơi trường Nhiệm vụ quan phối hợp thực MRV rà soát kế hoạch kết MRV tất hành động thích ứng với BĐKH ngành/lĩnh vực phụ trách (xem xét danh sách hoạt động giảm nhẹ kế hoạch MRV ngành; Đệ trình danh sách hành động giảm nhẹ theo ngành kế hoạch MRV lên quan đầu mối quản lý MRV; Xem xét báo cáo giám sát hành động giảm nhẹ quan triển khai MRV đệ trình; Tổng hợp báo cáo giám sát hành động giảm nhẹ đơn vị thực đệ trình thành báo cáo giám sát ngành đệ trình báo cáo đánh giá ngành lên quan đầu mối quản lý MRV) Đối với quan triển khai MRV cụ thể: Là quan trực tiếp hoạt động giảm nhẹ quốc gia bao gồm từ cấp dự án trở lên Đại diện quan quan chuyên môn lĩnh vực BĐKH viện nghiên cứu; trường đại học; chuyên gia hay tổ chức tư nhân uy tín Nhiệm vụ quan bao gồm (xác định danh sách hoạt động giảm nhẹ cần MRV; đệ trình danh sách hoạt động giảm nhẹ lên quan phối hợp chuyên ngành; tiến hành bước đo đạc giám sát hoạt động giảm nhẹ; tính tốn hiệu hành động giảm nhẹ báo cáo đo đạc giám sát hoạt động giảm nhẹ lên quan phối hợp chuyên ngành để tổng hợp lên cấp cao hơn) 3.3 Bộ 29 tiêu chí đánh giá mức độ cơng khai, minh bạch Bộ tiêu chí đánh giá mức độ cơng khai, minh bạch hành động giảm nhẹ quản lý chất thải xây dựng dựa vào nghiên cứu văn pháp luật tham khảo ý kiến số chuyên gia lĩnh vực quản lý chất thải Bảng Bộ tiêu chí đánh giá mức độ công khai, minh bạch hành động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải TT 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 Tiêu chí Cơng khai, minh bạch số liệu đo đạc lượng chất thải giảm hoạt động nâng cao nhận thức người dân chất thải Tính tốn số liệu khối lượng loại chất thải từ nguồn sinh Tính tốn số liệu khối lượng loại chất thải giảm nơi sinh (giảm sản xuất, giảm tổn thất trình sản xuất, thiết kế sản phẩm tuổi thọ cao,…) Công khai, minh bạch số liệu đo đạc lượng phát thải KNK giảm hoạt động thu gom rác thải Tính tốn số lượng loại phương tiện thu gom chất thải Tính tốn qng đường vận chuyển rác phương tiện Công khai, minh bạch số liệu đo đạc khối lượng chất thải giảm hoạt động xử lý chất thải Tính tốn số liệu chất thải xử lý công nghệ chơn lấp (landfill) Tính tốn số liệu chất thải xử lý cơng nghệ ủ (Composting) Tính tốn số liệu chất thải xử lý công nghệ đốt phân hủy (Incineration) Thang đánh giá Có Khơng Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 353 Thang đánh giá TT Tiêu chí 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Tính tốn số liệu chất thải xử lý công nghệ đốt phát điện Tính tốn số liệu nước thải sinh hoạt Tính tốn số liệu nước thải cơng nghiệp Tính tốn số lượng máy móc, thiết bị tham gia vào trình xử lý chất thải Tính tốn khối lượng nhiên liệu sử dụng trình xử lý chất thải Tính tốn khối lượng nhiên liệu thu q trình xử lý chất thải cơng nghệ đốt phát điện Công khai, minh bạch số liệu phát thải KNK lĩnh vực quản lý chất thải Số liệu phát thải KNK từ hành động thu gom chất thải Số liệu phát thải KNK từ hành động vận chuyển chất thải đến nơi xử lý Số liệu phát thải KNK xử lý chất thải công nghệ chôn lấp Công khai số liệu phát thải KNK xử lý chất thải công nghệ ủ Số liệu phát thải KNK xử lý chất thải công nghệ đốt phân hủy Số liệu phát thải KNK xử lý chất thải công nghệ đốt phát điện Số liệu phát thải KNK xử lý nước thải sinh hoạt Số liệu phát thải KNK xử lý chất thải xử lý nước thải công nghiệp Công khai, minh bạch Báo cáo hành động giảm nhẹ lĩnh vực quản lý chất thải Các thể chế, sách lĩnh vực quản lý chất thải Cơng nghệ phương pháp tính tốn lượng phát thải KNK cho loại chất thải/nước thải Phương pháp xác định đường sở Các kịch phát thải KNK Quy trình QA/QC Cơng khai, minh bạch q trình thẩm định Cung cấp đầy đủ, xác nội dung cần thẩm định Cung cấp đầy đủ, xác thông tin đơn vị thẩm định Kết thẩm định 3.9 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 6.1 6.2 6.3 Có Khơng Nghiên cứu đề xuất 29 tiêu chí Bộ tiêu chí đánh giá mức độ cơng khai, minh bạch hành động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải Để đánh giá mức độ công khai, minh bạch cần phải thiết kế 01 thang đo với mức đánh giá khác Nghiên cứu đề xuất thang đo gồm 04 mức: Không đạt, đạt, tốt tốt phụ thuộc vào điểm số (với câu trả lời “Có” nhận điểm, “Không” nhận điểm) Cụ thể Bảng Bảng Thang đô mức độ công khai, minh bạch hành động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải Thang đo Rất tốt Tốt Đạt Khơng đạt Điểm số 29 27 ÷ 28 14 ÷ 26 ÷ 13 Kết luận Để thực cam kết quốc tế giảm phát thải KNK Việt Nam, việc thực MRV cho hoạt động giảm nhẹ phát thải lĩnh vực quản lý chất thải mang lại đóng góp to lớn mặt sách giúp cho nhà hoạch định sách BĐKH có nhìn tổng quan đưa định đạo sáng suốt lĩnh vực quản lý chất thải cách toàn 354 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường diện Bài báo đề xuất mơ hình MRV, số tiêu chí đánh giá mức độ cơng khai, minh bạch hành động giảm nhẹ phát thải lĩnh vực quản lý chất thải Để vận hành hệ thống MRV cần chung tay nhiều ban/ngành, cần thông qua số văn pháp lý Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, xây dựng hệ thống công khai, minh bạch cho hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK quản lý chất thải”, mã số TNMT.2018.05.03 hỗ trợ để thực báo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Tổng hợp số liệu báo cáo địa phương chất thải rắn sinh hoạt năm 2015 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2019a) Tổng hợp số liệu báo cáo địa phương chất thải rắn sinh hoạt năm 2018 2019 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2020) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia năm 2019: Chuyên đề Quản lý chất thải rắn sinh hoạt NXB Dân trí [4] Chính phủ Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi Số 55/2014/QH13 [5] Hoàng Minh Giang (2013) Nghiên cứu khả cắt giảm khí nhà kính từ hoạt động quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường điểm, Trường Đại học Xây dựng [6] IPCC (2007) Climate Change 2007: Synthesis report, in: Core writing team Pachauri, R., Reisinger, A (Eds.), Geneva, Switzerland, p 104 [7] Phạm Thanh Long, Huỳnh Thị Lan Hương, Nguyễn Thi Liễu, Vương Xn Hịa, Đồn Quang Trí (2019) Xây dựng quy trình giám sát, báo cáo thẩm tra (MRV) cho hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp Quốc gia Việt Nam Tạp chí Khí tượng thủy văn, ISSN 2525 - 2208, số 707, trang 20 - 27 [8] Thủ tướng Chính phủ (2012) Đề án “Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới” Quyết định 1775/QĐ, ngày 21/11/2012 [9] Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 2359/QĐ-TTg, ngày 22/12/2015 việc phê duyệt Hệ thống Quốc gia kiểm kê khí nhà kính [10] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020) Đóng góp Quốc gia tự định Việt Nam (cập nhật năm 2020) [11] Thu Vân (2020) Quản lý chất thải: Đánh giá, kiểm kê khí nhà kính quản lý chất thải rắn Báo Công nghiệp môi trường https://congnghiepmoitruong.vn/danh-gia-kiem-ke-khi-nha-kinh-trong-quan-lychat-thai-ran-6162.html Chấp nhận đăng: 10/12/2021; Người phản biện: TS Nguyễn Mai Lan Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 355 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG QGIS TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI TÂY NINH Phạm Đức Tiến, Trương Đức Cảnh Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu thực để khảo sát đánh giá trạng phát sinh chất thải nguy hại (CTNH) tỉnh Tây Ninh, đồng thời đưa đánh giá khả ứng dụng QGIS quản lý chất thải nguy hại Tây Ninh Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2015 - 2020 quy mô kinh tế tỉnh tăng gấp gần lần kèm theo gia tăng khối lượng CTNH Sự gia tăng khối lượng mang lại nhiều khó khăn công tác quản lý cho tỉnh Tây Ninh điều kiện nhân lực eo hẹp, địa bàn rộng, đơn vị thu gom vận chuyển vận chuyển liên tỉnh, số lượng đơn vị có khối lượng thu gom nhỏ nhiều Để nâng cao hiệu quản lý, tỉnh Tây Ninh cần ứng dụng công nghệ thơng tin quản lý CTNH để nâng cao hiệu giám sát không gia tăng lớn yêu cầu nhân lực Ứng dụng QGIS hoạt động quản lý CTNH giúp tỉnh nâng cao hiệu quản lý với nguồn kinh phí thấp, mã nguồn mở Để thực việc lập đồ QGIS quản lý CTNH Tây Ninh cần thực bước từ thu thập liệu đến thiết kế mơ hình giao diện xây dựng đồ Từ khóa: Chất thải rắn nguy hại; Quản lý chất thải: Tây Ninh: QGIS Abstract Research on application of QGIS in hazardous waste managment in Tay Ninh province This study was carried out to survey and evaluate the current status of hazardous waste generation (HW) in Tay Ninh province, as well as the applicability of QGIS in hazardous waste management in the province The results show that, in the period 2015 - 2020, the economic scale in the province increases by 1.68 times, accompanied by an increase in the amount of hazardous waste generation This increase in the amount has brought many difficulties in solid waste management for Tay Ninh province due to limited human resources, a large area, the inter province collection and transportation service and the large number of small waste collection and transportation companies In order to improve management efficiency, Tay Ninh province needs to apply information technology in hazardous waste management so that it can improve monitoring efficiency but not greatly increase the requirement for human resources The application of QGIS in hazardous waste management will help the province to improve management efficiency with low budget because it is an open source software To carry out the QGIS mapping of hazardous waste management in Tay Ninh, it is necessary to perform steps from data collection to designing model and building maps Key words: Hazardous waste; Waste management; Tay Ninh; QGIS Đặt vấn đề Tây Ninh tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm khoảng tọa độ từ 10057’08” đến 11046’36” vĩ độ Bắc từ 105048’43” đến 106022’48” kinh độ Đơng [1] - Phía Tây Tây Bắc: Giáp Campuchia; - Phía Đơng: Giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước; 356 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường - Phía Nam Đơng Nam: Giáp Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An Tỉnh Tây Ninh 12 tỉnh, thành phố nằm lưu vực hệ thống Sông Đồng Nai Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, hệ thống Sông Đồng Nai bao gồm sông lớn Sơng Sài Gịn phía Đơng Sơng Vàm Cỏ Đơng phía Tây Ngồi hai sơng trên, hệ thống kênh rạch địa bàn tỉnh Tây Ninh tương đối dày đặc có tổng chiều dài 617 km, mật độ lưới sơng trung bình 0,314 km/km2 Sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh có tổng chiều dài 151 km Sơng Sài Gịn qua địa phận tỉnh Tây Ninh có tổng chiều dài 135,2 km Nguồn nước lưu vực Sông Sài Gịn - Đồng Nai có tầm đặc biệt quan trọng tỉnh/thành phố lưu vực phát triển kinh tế xã hội: Cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy hoạt động du lịch Đồng thời, nguồn tiếp nhận chất thải từ khu dân cư, khu đô thị lớn hoạt động sản xuất công nghiệp nước từ sản xuất nông nghiệp với dư lượng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật đe dọa nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước sơng Ngồi ra, Tây Ninh có nguồn nước ngầm phong phú, phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh Tổng lưu lượng nước ngầm khai thác 50 - 100 ngàn m3/giờ Vào mùa khơ, khai thác nước ngầm, đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Hầu hết sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn tỉnh đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải, hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại A, địa bàn tỉnh khơng cịn sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tuy nhiên, bên cạnh cịn số sở chưa hồn thiện hệ thống xử lý chất thải, chưa thực tốt công tác bảo vệ môi trường, lút xả chất thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường cục số nơi Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh năm 2018 năm 2019 cơng tác quản lý mơi trường phần hạn chế mức gia tăng ô nhiễm suy thối mơi trường, bước cải thiện chất lượng mơi trường Tuy nhiên, cịn tình trạng nhiễm cục bộ, phát sinh nhiều điểm nóng mơi trường xảy Vì hoạt động quản lý chất thải nguy hại địa bàn có hiệu chưa cao nguy xẩy cố môi trường khu vực [2] Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp kế thừa, khảo sát thực địa, phân tích tổng hợp Nhóm nghiên cứu thực thu thập số liệu từ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tây Ninh, Chi cục bảo vệ môi trường Tây Ninh,… số liệu thu thập từ đề tài, dự án, báo cáo môi trường để làm sở liệu cho nghiên cứu Các số liệu thu thập gồm: Số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh; thơng tin, số liệu, hình ảnh công tác quản lý chất thải nguy hại Tây Ninh; thu thập đồ: Bản đồ ranh giới hành chính, đồ giao thơng, đồ quy hoạch địa bàn tỉnh Tây Ninh Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá: Dựa vào tài liệu thông tin thu thập sau điều tra thực địa, phân tích đánh giá thơng tin Từ đưa nhận xét biện pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất thải nguy hại tỉnh Tây Ninh Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại Tây Ninh Để thực công tác quản lý mơi trường có cơng tác quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Tây Ninh gồm có đơn vị chuyên trách sau: Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công thương, UBND Quận huyện, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh (Hình 1) Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 357 Sở Cơng thương Kiểm tra An tồn lao động BỘ TNMT Sở Tài nguyên Môi trường Thanh tra Sở Phịng Bảo vệ Mơi trường UBND quận, huyện Ban Quản lý khu Kinh tế Tỉnh Phòng Tài ngun Mơi trường Quận, Huyện Phịng Tài ngun Môi trường BQL DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT- CHỦ NGUỒN THẢI CTNH Cấp giấy phép hành nghề vận chuyển, xử lý UBND TỈNH TÂY NINH DOANH NGHIỆP THU GOM VÀ XỬ LÝ CTNH Hình 1: Cơ cấu quản lý Nhà nước chất thải nguy hại Tây Ninh Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tây Ninh đơn vị phụ trách quản lý môi trường cấp tỉnh, với nhân phụ trách khoảng 50 người với cấu phịng, ban mơ tả Hình Văn phịng Phịng Kê hoạch tài Phịng Quản lý Tài nguyên Phòng Quản lý Đất đai LÃNH ĐẠO SỞ Phịng Bảo vệ Mơi trường Thanh tra Sở Trung tâm phát triển quỹ đất Văn phòng đăng ký đất đai Hình 2: Cơ cấu quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tây Ninh Tại Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Tây Ninh, Phịng Bảo vệ mơi trường đơn vị phụ trách quản lý CTNH Cụ thể phụ trách việc cấp, điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định pháp luật; tổ chức thực việc thống kê năm tiêu tình hình phát sinh xử lý chất thải địa phương, Cụ thể phụ trách việc cấp, điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định pháp luật; tổ chức thực việc thống kê hàng năm tiêu tình hình phát sinh xử lý chất thải địa phương Sở Công thương tham gia quản lý gián tiếp chất thải nguy hại thông qua hoạt động kiểm tra an toàn lao động có hóa chất phịng ngừa cháy nổ doanh nghiệp sản xuất Hiện nay, địa bàn tỉnh có 06/06 khu cơng nghiệp hoạt động thuộc quản lý Ban quản lý khu kinh tế Tây Ninh Các cụm công nghiệp thực lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết xây dựng hệ thống xử lý chất thải trước hoạt động theo quy định Tại 358 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường khu công nghiệp, đơn vị quản lý nhà nước môi trường Phịng Tài ngun Mơi trường Ban quản lý khu kinh tế Tây Ninh với số lượng nhân 06 người Phòng giao nhiệm vụ tiếp nhận đăng ký xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư thuộc diện phải đăng ký khu công nghiệp, khu kinh tế; Kiểm tra, xác nhận việc thực cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án đầu tư khu công nghiệp, khu kinh tế (theo ủy quyền Ủy ban nhân dân huyện nơi có khu cơng nghiệp, khu kinh tế), kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường dự án khu công nghiệp, khu kinh tế Tại huyện, thị xã, thành phố: Phịng Tài ngun Mơi trường thực công tác quản lý với nhân chuyên trách - người/đơn vị, nhiệm vụ Phòng xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư thuộc diện phải đăng ký khu vực quận, huyện quản lý Ngoài cấp sở xã, phường, thị trấn có - cán kiêm nhiệm phụ trách địa mơi trường Tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 12.000 năm 2018 [2] khoảng 22.000 năm 2020 [3], gồm: Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải, bao bì thải có chứa nhiễm thành phần nguy hại, dầu nhớt cặn, thiết bị điện tử thải,… Cho đến hết năm 2018, Sở Tài nguyên Môi trường cấp 483 sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho sở địa bàn tỉnh Tây Ninh Hình thể số lượng sổ chủ nguồn thải CTNH cấp từ năm 2008 đến năm 2017 Tây Ninh Theo kết khảo sát, sở phát sinh CTNH Tây Ninh thuê đơn vị có chức thu gom, vận chuyển xử lý CTNH Một số sở vừa nhỏ có khối lượng chất thải phát sinh chưa thực chuyển giao mà lưu giữ sở Tại sở có phát sinh CTNH khối lượng lớn, Sở Tài nguyên Môi trường Ban quản lý khu công nghiệp thường xuyên tổ chức đợt hướng dẫn thực quy định quản lý môi trường nói chung quy định quản lý CTNH sở nên hoạt động phân loại, thu gom tương đối tốt Tại khu vực sản xuất thường bố trí thùng lưu trữ CTNH tạm thời, CTNH phát sinh khu vực sản xuất thu gom trực tiếp vào thùng lưu trữ tạm thời, tùy theo quy định công ty thùng chứa CTNH vận chuyển khu lưu giữ tập trung CTNH thời gian định (thường vào cuối làm giao ca doanh nghiệp hoạt động 24/24) Các doanh nghiệp thành lập tổ thu gom, phân loại CTNH, tùy theo quy mô sản xuất mà số lượng công nhân khác nhau, số lượng khoảng - 10 người Ngồi ra, doanh nghiệp bố trí cán phụ trách kho lưu giữ CTNH để đạo phân loại, xếp CTNH đóng mở kho nhằm mục đích kiểm sốt khơng phát tán CTNH mơi trường xung quanh Hình 3: Số lượng sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH địa bàn tỉnh Tây Ninh Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 359 Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh có 04 đơn vị hành nghề thu gom vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại Công ty cổ phần môi trường xanh, Công ty TNHH hóa chất mơi trường Vũ Hồng, Cơng ty TNHH MTV môi trường xanh Huê Phương Việt Nam, Công ty cổ phần môi trường Thái Tuấn Đồng thời Công ty cổ phần xi măng Fico Tây Ninh thực thí điểm đồng xử lý chất thải nguy hại lò xi măng Các đơn vị cấp giấy phép hoạt động Bộ Tài nguyên Môi trường [3] Công ty cổ phần môi trường xanh Việt Nam công ty chuyên xử lý tiêu hủy chất thải công nghiệp CTNH lớn tỉnh Tây Ninh Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép hành nghề quản lý CTNH lần đầu vào ngày 14/10/2009 (Mã số QLCTNH: 5-6-7-8.005.VX) Cơng ty TNHH hố chất mơi trường Vũ Hoàng thành lập ngày 16/04/2008 theo Giấy chứng nhận đầu tư số 452021000083 Ban quản lý khu công nghiệp Tây Ninh cấp phép, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký thuế số 3900441450 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Tây Ninh cấp ngày 13 tháng 12 năm 2008, giấy phép hành nghề vận chuyển chất thải nguy hại 5-7-8.072.V 5-7-8.072.X Công ty TNHH MTV môi trường xanh Huê Phương Việt Nam đơn vị chuyên hoạt động lĩnh vực vận chuyển xử lý hóa chất chất thải công nghiệp nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép mã số 5-6-7-8.050.VX Giấy đăng ký kinh doanh số 3900995360 Công ty cổ phần môi trường Thái Tuấn, Giấy đăng ký kinh doanh số 3900802594, mã số QLCTNH: 5.081.VX ngày 03 tháng 12 năm 2018 xin cấp lại giấy phép (ngày 22/10/2021, Bộ Tài ngun Mơi trường có cơng văn số 3082/TCMT - QLCY việc thm khảo ý kiến cấp phép xử lý CTNH cho công ty) Công ty có nhà máy tái chế xử lý CTNH tổ 8, ấp Xóm Mới, xã Thanh Phước, huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh 3.2 Đánh giá khả ứng dụng QGIS quản lý chất thải nguy hại Tây Ninh Theo kết khảo sát trạng trình bày phần trên, vấn đề tồn quản lý CTNH Tây Ninh gồm có: Văn chồng chéo chưa rõ ràng, nhân lực hạn chế, cách quản lý cịn thủ cơng Các văn quy phạm pháp luật nhiều điểm chưa rõ, gây khó khăn cho cơng tác quản lý Ví dụ quy định việc lưu giữ CTNH sở, nêu Nghị định số 38/2015/ NĐ - CP, Nghị định số 40/2019/NĐ - CP Thông tư số 36/2015/TT - BTNMT chưa quy định cụ thể thời gian khối lượng tối đa chủ nguồn thải phép lưu giữ Biên chế cấp sở, cấp huyện quản lý mơi trường ít, khơng có cán chun trách quản lý chất thải rắn số lượng doanh nghiệp ngày căng nhiều, khối lượng CTNH công nghiệp, nông nghiệp, y tế, rác thải nhựa,… ngày tăng, 5.000 doanh nghiệp Để khắc phục tồn nêu trên, việc ứng dụng công nghệ thông tin với cách tiếp cận tổng hợp hệ thống môi trường vào hoạt động quản lý biện pháp phù hợp Việc xây dựng công cụ ứng dụng thông tin địa lý với ưu điểm tự động hóa cao, dựa liệu đồ số hóa dựa sở liệu từ quan nhà nước giúp giảm thiểu nhân công quản lý hiệu đảm bảo Khi ứng dụng hệ thống thông tin địa lý cơng tác quản lý chất thải, liệu quản lý giấy dạng báo cáo, sơ đồ,… trước bước đưa vào máy tính, với khả xử lý công nghệ, thông tin cung cấp cho lãnh đạo nhanh chóng, trực quan xác nhiều so với cách quản lý xử lý thủ cơng giấy Do tiết kiệm kinh phí cho việc tìm kiếm xử lý thơng tin Để tăng cường tính tương tác giảm thiểu chi phí xây dựng hệ thống, QGIS lựa chọn phù hợp cho tỉnh có nguồn kinh phí dành cho hoạt động bảo vệ mơi trường cịn hạn hẹp Để thực việc lập đồ QGIS quản 360 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường lý chất thải nguy tại Tây Ninh cần thực bước từ thu thập liệu đến xây dựng đồ giao diện quản lý Thu thập liệu DỮ LIỆU (Layer, attributes) Tạo sở liệu Phân tích xem xét ưu điểm, hạn chế Thiết kế mơ hình, đồ Hình 4: Các bước ứng dụng QGIS vào quản lý CTNH Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu, đồ tỉnh gồm nội dung như: Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội; thu thập tài liệu đồ: Bản đồ ranh giới hành chính, đồ giao thơng, đồ quy hoạch khu dân cư,… điều tra, khảo sát phân tích trạng hệ thống thu gom, vận chuyển Các số liệu thu thập xếp theo lớp layer Thiết kế mơ hình liệu gồm có mơ hình liệu thuộc tính, mơ hình liệu khơng gian Tạo hệ thống sở liệu, phân tích ưu điểm hạn chế để đưa cải tiến cho sở liệu Xây dựng quản lý chất thải nguy hại, giao diện khai báo liên kết liệu từ doanh nghiệp đến đồ để thuận tiện cho báo cáo, cập nhật Ngoài biện pháp ứng dụng QGIS, Tây Ninh cần có biện pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý CTNH để làm giảm thủ tục giảm bớt nhu cầu nhân lực hoạt động quản lý CTNH sở sản xuất quan quản lý nhà nước Kết luận Với tốc độ phát triển khu công nghiệp địa phương Tây Ninh tốc độ phát sinh chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Tây Ninh tăng vượt bậc, từ 12.000 năm 2018 tăng lên 22.000 năm 2020 Sự gia tăng khối lượng mang lại nhiều khó khăn cơng tác quản lý cho tỉnh Tây Ninh điều kiện nhân lực eo hẹp, địa bàn rộng, đơn vị thu gom vận chuyển vận chuyển liên tỉnh, số lượng đơn vị có khối lượng thu gom nhỏ nhiều Để nâng cao Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 361 hiệu quản lý, tỉnh Tây Ninh cần ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chất thaỉ nguy hại để nâng cao hiệu giám sát không gia tăng lớn yêu cầu nhân lực Ứng dụng QGIS hoạt động quản lý chất thải nguy hại giúp tỉnh nâng cao hiệu quản lý với nguồn kinh phí thấp mã nguồn mở Để thực việc lập đồ QGIS quản lý chất thải nguy tại Tây Ninh cần thực bước từ thu thập liệu, tạo liệu, xây dựng sở liệu, phân tích xem xét ưu điểm hạn chế, thiết kế mơ hình giao diện xây dựng đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh https://www.tayninh.gov.vn/; [2] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tây Ninh (2018) Báo cáo quản lý chất thải nguy hại [3] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tây Ninh (2020) Báo cáo tình hình quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Tây Ninh năm 2020 Chấp nhận đăng: 10/12/2021; Người phản biện: TS Vũ Thị Mai 362 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài ngun mơi trường Ảnh trang bìa: - https://smespeed.vn; - https://tapchigiaoduc.edu.vn Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 363 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CƠNG NGHỆ Nhà A16 - Số 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: Phòng Phát hành: 024.22149040; Phòng Biên tập: 024.37917148; Phòng Quản lý Tổng hợp: 024.22149041; Fax: 024.37910147; Email: nxb@vap.ac.vn; Website: www.vap.ac.vn GIẢI PHÁP KẾT NỐI VÀ CHIA SẺ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, QUẢN LÝ LĨNH VỰC TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Bộ Tài ngun Mơi trường Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc, Tổng biên tập PHẠM THỊ HIẾU Biên tập: Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Thị Chiên, Hà Thị Thu Trang Trình bày kỹ thuật: Nguyễn Đức Mạnh Trình bày bìa: Trần Minh Nguyệt Liên kết xuất bản: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 41A đường Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội ISBN: 978-604-9988-84-4 In 200 cuốn, khổ 20,5 × 29,5 cm, Cơng ty CP Khoa học Cơng nghệ Hồng Quốc Việt Địa chỉ: Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4138-2021/CXBIPH/04-51/KHTNVCN Số định xuất bản: 100/QĐ-KHTNCN, cấp ngày 16 tháng 12 năm 2021 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2021

Ngày đăng: 04/09/2023, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan