đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn

98 615 2
đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Chúng ta đang sống ở thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển vượt bậc về khoa học kỹ thuật. Chất lượng cuộc sống ngày càng cao, nhu cầu xã hội ngày càng tăng, cũng là lúc vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường được thế giới nói chung và Việt Nam chúng ta nói riêng đặc biệt quan tâm. Bảo vệ môi trường hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách không của riêng ai. Việt Nam đang hứng chòu hậu quả nặng nề từ biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, chúng ta cần phải có những hành đông cụ thể để chung tay với thế giới góp phần bảo vệ trái đất, môi trường sống của chúng ta. Ngoài việc đưa ra Hiến pháp, Luật môi trường, các quy đònh, tiêu chuẩn…thì việc giáo dục môi trường là một trong những biện pháp lâu dài và rất quan trọng. Trong khi đó nhận thức của người dân nói chung, học sinh nói riêng về bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế, nhất là đội ngũ học sinh Trung học cơ sở (THCS) chiếm số đông. Đây là lứa tuổi đang trong quá trình hình thành nhân cách, là những người chủ tương lai của đất nước, lứa tuổi dễ tiếp thu, dễ rèn luyện hành vi và thói quen, là lực lượng đông đảo góp phần xây dựng và Bảo vệ môi trường (BVMT) một cách tốt nhất. Giáo dục BVMT là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy, giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường làm cho con người có được sự hiểu biết về môi trường, kỹ năng và giá trò về nhân cách trong ứng xử với môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 1 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Để việc đưa giáo dục BVMT vào nhà trường đạt kết quả mong muốn, quá trình triển khai sẽ thực hiện theo đường hướng được xác đònh và phải đảm bảo theo nguyên tắc, mục tiêu, nội dung với những phương pháp thích hợp. 1.2.Lý do chọn đề tài Từ khi xuất hiện trên trái đất, con người gắn bó với thiên nhiên, nhờ có lao động con người đã chủ động khai thác tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của mình. Trong quá trình lao động và sản xuất con người đã cải tạo thiên nhiên, nhưng ngược lại cũng tàn phá thiên nhiên như đốt rừng, tiêu diệt các loài động thực vật, sử dụng chất độc hoá học, chất phóng xạ huỷ hoại thiên nhiên gây nên tình trạng khủng hoảng sinh thái. Cần phải làm gì để ngăn chặn thực trạng trên cứu lấy con người và cuộc sống muôn loài? Một trong những biện pháp có hiệu quả lâu dài và rất quan trọng là phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước, những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Ở nước ta, vấn đề giáo dục môi trường cũng là mối quan tâm sâu sắc của Đảng, nhà nước và hệ thống nhà trường. Nghò quyết IV của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII năm 1993 đã đề ra nhiệm vụ:” Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, dân số rèn luyện thể chất cho học sinh”. Trong hệ thống nhà trường, việc giáo dục môi trường (GDMT) cần được coi trọng đặt biệt ở bậc THCS, bởi lẽ: bậc THCS là bậc học nền móng, bậc phổ cập của hệ thống giáo dục quốc dân. Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 2 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn Hàng chục triệu em một khi đã được giáo dục đầy đủ các hành trang về nhận thức, tri thức về BVMT sẽ là một lực lượng hùng hậu đóng vai trò nồng cốt trong mọi hoạt động cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên của xã hội. Học sinh THCS ở độ tuổi đang phát triển và đònh hình về nhân cách. Vì vậy những hiểu biết cơ bản của các em được bồi dưỡng qua GDMT sẽ để lại dấu ấn sâu sắc trong toàn bộ cuộc đời sau này của các em. Đồng thời các em ở lứa tuổi này có tính tích cực cao, dễ hưng phấn, hiếu động nghòch ngợm nếu không được giáo dục sẽ dẫn tới những hành động làm tổn hại môi trường một cách vô ý thức hoặc có ý thức. Do đó làm thế nào để nâng cao hiệu quả GDMT cho học sinh ở các trường THCS là phải hình thành cho học sinh những tri thức về môi trường, bảo vệ môi trường. Xây dựng cho học sinh thái độ, hành vi cư xử đúng với môi trường là vấn đề cần thiết hiện nay. Huyện Hóc là một trong những huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh đang trong quá trình hình thành và phát triển. Giáo dục hoàn thiện kiến thức và kỹ năng sống là một trong những mục tiêu cấp bách ở huyện trong thời gian này. Giáo dục môi trường được đưa vào giảng dạy vào năm 2009. Chính vì vậy đánh giá hiệu quả của hoạt động này là việc làm cần thiết. Đề tài “Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn” được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục môi trườngHóc Môn và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 3 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn 1.3.Tên đề tài “Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn” 1.4.Mục đích của đề tàiĐánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn.  Đánh giá hiện trạng nhận thức môi trường của học sinh ở các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn.  Xây dựng các giải pháp tăng cường công tác giáo dục môi trường cho học sinh. 1.5. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tổng hợp thông tin: tổng hợp các thông tin nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các tài liệu nghiên cứu trước nay và thời gian gần nhất.  Phương pháp phiếu điều tra: khảo sát trên các đối tượng là học sinh lớp 7 và lớp 8, thu thập 100 phiếu điều tra, tại các trường: - Trường THCS Đặng Công Bỉnh ( Đòa chỉ: 180 ấp 1 đường Bùi Công Trừng, xã Nhò Bình, huyện Hóc Môn, TPHCM ) - Trường THCS Đông Thạnh ( Đòa chỉ: Ấp 7, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TPHCM )  Phương pháp nghiên cứu thừa kế: nghiên cứu những kiến thức trong các tài liệu liên quan và kế thừa những kiến thức đó. Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 4 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn  Phương pháp khảo sát thực đòa: tham quan khảo sát hiện trường thực tế, thu thập số liệu về tình hình giáo dục môi trường của huyện Hóc Môn.  Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: nhờ sự góp ý của các chuyên gia về những vấn đề liên quan đến đề tài, để xác đònh hướng đi đúng cho đề tài.  Thu thập thông tin từ mạng internet, với nhiều website khác nhau. 1.6. Cấu trúc của đề tài  Đề tài tốt nghiệp gồm 6 chương như sau:  Chương 1: Mở đầu  Chương 2: Tổng quan về giáo dục môi trường và tình hình giáo dục môi trường ở Việt Nam  Chương 3: Tình hình giáo dục môi trườnghuyện Hóc Môn  Chương 4: Nội dung - phương pháp nghiên cứu và kết quả khảo sát  Chương 5: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường  Chương 6: Kiến nghò và Kết luận Chương 2: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.1. Lòch sử giáo dục môi trường 2.1.1. Sự phát triển về GDMT trên thế giới và ở Việt Nam 2.1.1.1. Sự phát triển về GDMT trên thế giới Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 5 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn Môi trường là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn Thế giới. Trong vài chục năm trở lại đây, sự phát triển kinh tế ồ ạt dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh đã làm cho môi trường bò biến đổi chưa từng thấy. Nhiều nguồn tài nguyên bò vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bò tàn phá mạnh, nhiều cân bằng trong tự nhiên bò rối loạn. Môi trường lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy cơ thực sự đối với cuộc sống hiện đại và sự tồn vong của xã hội trong tương lai. Để bảo vệ cái nôi sinh thành của mình, con người phải thực hiện hàng loạt các các vấn đề phức tạp, trong đó có vấn đề GDMT. GDMT là một trong những biện pháp có hiệu quả nhất, giúp con người có nhận thức đúng trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Lần đầu tiên trong lòch sử, vào năm 1984, tại cuộc họp Liên hiệp quốc về BVMT và tài nguyên thiên nhiên (TNTN) ở Pari, thuật ngữ “Giáo dục môi trường” được sử dụng. Tiếp sau đó, có rất nhiều cố gắng để đònh nghóa thuật ngữ này. IUCN( Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới), 1970 đã đònh nghóa GDMT là quá trình nhận biết các giá trò và làm sáng tỏ các khái niệm nhằm phát triển các kỹ năng và quan điểm cần thiết để hiểuđánh giá được sự quan hệ và tương tác giữa con người, nền văn hoá và thế giới vật chất bao quanh GDMT đồng thời cũng thực hiện quyết đònh đưa ra bộ quy tắc ứng xử với những vấn đề liên quan đến đặc tính môi trường Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 6 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn  Chương trình IEEP ( Chương trình GDMT quốc tế) ra đời tại một hội thảo ở Belyrade năm 1972. Hội thảo đưa ra bản tuyên bố liên chính phủ lần đầu tiên về GDMT. Các mục đích, mục tiêu, những khái niệm cốt lõi và những nguyên tắc hướng dẫn của chương trình được đưa ra vào một văn kiện của hội thảo có tên là: “Hiến chương Belyrade – một hệ thống nguyên tắc toàn cầu cho GDMT”. Một tập hợp các mục tiêu ngắn gọn, bao quát GDMT được đưa ra tại Belyrade có thể tóm tắt như sau:  Nâng cao nhận thức và quan tâm tới mối quan hệ tương tác về kinh tế, xã hội, chính trò, sinh thái giữa nông thôn và thành phố.  Cung cấp cho mỗi cá nhân những cơ hội tiếp thu kiến thức những giá trò, quan niệm, trách nhiệm và những kỹ năng cần thiết nhằm bảo vệ và cải tạo môi trường  Tạo ra những mô hình ứng xử với môi trường cho các cá nhân, các tổ chức, cũng như toàn xã hội.  Tại Hội nghò liên chính phủ lần đầu tiên về GDMT do UNESCO tổ chức tại Tbilisi (Liên Xô) năm 1977 có 66 thành viên các nước tham dự. Hội nghò đưa ra các ý kiến đóng góp cho việc áp dụng rộng rãi hơn nữa GDMT trong chương trình giáo dục chính thức và không chính thức. Sự kiện quan trọng này và những công bố liên tiếp theo dự kiến hội nghò đã tiếp tục đóng góp cho hệ thống nguyên tắc của sự phát triển GDMT trên toàn thế giới ngày nay Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 7 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn  Đây là một trong những văn kiện có ý nghóa quan trọng nhất quan tâm tới vấn đề bảo tồn và GDMT trên toàn thế giới. Chiến lược bảo tồn thế giới đã công bố (IUCN, 1980). Văn kiện cốt yếu này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giữ gìn tài nguyên thông qua “sự phát triển mang tính chất duy trì” và ý nghóa của mối quan hệ tương tác giữa bảo tồn và phát triển. Chiến lược về bảo tồn thế giới có một chương về GDMT với nội dung tom tắt như sau:  Nếu như đạt được các mục tiêu bảo tồn thì hành vi cư xử của một xã hội đối với sinh quyển phải bắt buộc thay đổi. Nhiệm vụ lâu dài của GDMT là khuyến khích hoặc củng cố các hành vi, thái độ mang tính đạo đức mới  Từ năm 1986 trở đi, các hoạt động quốc tế tiếp tục bổ sung, đóng góp cho chiến lược bảo tồn thế giới, giải quyết các vấn đề về GDMT, đạo đức và văn hoá  Năm 1987 đánh dấu 10 năm kỷ niệm hôi nghò Tbilisi đầu tiên và Hội nghò này một loạt các vấn đề cơ bản được đưa ra thảo luận trong đó có tầm quan trọng đặt biệt của GDMT, với nội dung: Rốt cuộc là sẽ không có gì giảm được mối đe doạ mang tính khu vực và quốc tế đối với môi trường trừ khi ý thức của đại đa số quần chúng về mối liên quan thiết yếu giữa đặc trưng môi trường và tiếp tục thoả mãn các nhu cầu của con người được thức tỉnh. Hoạt động của con người phụ thuộc vào động cơ, mà động cơ phụ thuộc vào sự hiểu biết của chúng. Vì thế chúng ta hiểu được tầm quan trọng tại saomỗi người phải nhận thức môi trường đúng đắn thông qua GDMT. Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 8 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn  Cũng trong năm 1987, Uỷ ban thế giới về môi trường và sự phát triển đã có báo cáo “Tương lai của chúng ta” (WCED, 1987). Bản báo cáo đã đưa ra một công bố chính “chương trình nghò sự toàn cầu” để nhất trí vấn đề môi trường với sự phát triển, và vì thế đã tăng cường và mở rộng thực chất cuộc bảo tồn thế giới 1980. Giáo dục được coi là phần trọng tâm của chương trình này “Sự thay đổi trong thái độ mà chúng ta cố gắng làm phụ thuộc các chiến dòch giáo dục lớn, các cuộc thảo luận và sự tham gia của quần chúng” (WCED 1987). Tranh luận xuất phát từ báo cáo trên đã đưa tới một hội nghò quan trọng thứ hai, sau hội nghò Stockholm 20 năm, hội nghò Liên hiệp quốc về môi trường và sự phát triển hội nghò thượng đỉnh, Brazil (1992)  Hội nghò thượng đỉnh diễn ra tại Rio de Janero năm 1992, hội thảo trên một phạm vi rộng về các đề tài và vấn đề môi trường. Có nhiều công bố dành cho GDMT thông qua suốt văn kiện. Một trong những kết quả chính của hội nghò là sự nhất trí rằng phát triển và giáo dụcmôi trường phải là một bộ phận thống nhất của quá trình học tập ở cả hai dạng chính thức và không chính thức. Và một dự kiến được đưa ra là mọi chính phủ phải nổ lực phấn đấu để cập nhập hóa hoặc chuẩn bò các chiến lược nhằm mục đích kết hợp môi trường và phát triển thành vấn đề trung tâm để đưa vào tất cả các cấp giáo dục. 2.1.1.2. Tình hình GDMT ở Việt Nam Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 9 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn  Ở Việt Nam, từ năm 1966, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào Tết trồng cây để giữ gìn và làm đẹp môi trường sống. Cho đến nay phong trào này vẫn được duy trì và phát triển mạnh mẽ.  Năm 1991, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chương trình trồng cây phát triển giáo dục – đào tạo và BVMT (1991 – 1995).  Trong kế hoạch hành động quốc gia về môi trường và phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000, GDMT được ghi nhận như một bộ phận cấu thành.  Từ năm 1995, Dự án GDMT trong nhà trường phổ thông Viêt Nam (VIE 95/041) của Bộ Giáo duc và Đào tạo do UNDP tài trợ đã nhắm vào mục tiêu cơ bản: − Hổ trợ xây dựng một chính sách và chiến lược thực hiện quốc gia về GDMT tại Việt Nam. − Tăng cường năng lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc truyền đạt những nội dung và phương pháp GDMT vào các chương trình đào tạo giáo viên. − Xây dựng các hoạt động GDNT cụ thể để thực hiện ở cấp Tiểu học và Trung học.  Các mục tiêu trên đã thực hiện ở mức chi tiết và cụ thể hơn trong thực tiễn thông qua dự án VIE98/018. Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 10 [...]... cường công tác giáo dục BVMT Trong Chỉ thò Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cấp quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục cần tập trung chỉ đạo và thực hiện tốt 4 nội dung cơ bản của chỉ thò Khoa Môi trường và CNSH Lớp 08CMT 22 SVTH:Lê Hoàng Phú MSSV:0811080026 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn 2.2 Giáo dục môi trường Giáo dục BVMT là... MSSV:0811080026 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc MônCác thầy cô giáo cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục BVMT cho học sinh, có trách nhiệm triển khai giáo dục BVMT phù hợp với điều kiện của nhà trường và đòa phương Để đảm bảo hiệu quả giáo dục BVMT, những người làm công tác giáo dục cần phải hiểu những điều cơ bản của giáo dục BVMT,... MSSV:0811080026 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường tại nơi ở và nơi làm việc của mỗi cá nhân Hình thành và phát triển năng lực phân tích đánh giá những vấn đề có liên quan đến môi trường và khả năng giải quyết các vấn đề môi trường ở phạm vi cá nhân, đòa phương và cộng đồng Giáo dục BVMT được đưa... Giá dục về môi trường, trong môi trường và vì môi trường, đặt biệt là giáo dụcmôi trường, coi đó là thước đo cơ bản hiệu quả của giáo dục BVMT Giáo dục về môi trường: Trang bò các kiến thức về môi trường, các thành phần môi trườngmối quan hệ giữa chúng với nhau, cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của nó, những hiểu biết về tác động của con người tới môi trường Khoa Môi. .. động của con người tới môi trường Khoa Môi trường và CNSH Lớp 08CMT 27 SVTH:Lê Hoàng Phú MSSV:0811080026 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn Giáo dục trong môi trường: Xem môi trường thiên nhiên hoặc nhân tạo như một đòa bàn, một phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận này, môi trường sẽ trở thành “Phòng thí nghiệm thực... sử dụng môi trường, đảm bảo môi trường bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử Khoa Môi trường và CNSH Lớp 08CMT 30 SVTH:Lê Hoàng Phú MSSV:0811080026 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm họa môi trường, xóa đói nghèo, tận dụng các cơ hội... biết cách sống tích cực với môi trường, nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh của cơ thể và trí tuệ Khoa Môi trường và CNSH Lớp 08CMT 20 SVTH:Lê Hoàng Phú MSSV:0811080026 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn Đối với giáo dục tiểu học: trang bò kiến thức cơ bản phù hợp với độ tuổi và tâm lý của học sinh về các yếu tố của môi trường, vai trò của môi. .. tượng giáo dục nhằm tăng hiệu quả của giáo dục BVMT trong nhà trường Việt Nam, cần thiết phải tập trung hơn vào nội dung giáo dục BVMT tự nhiên và mối quan hệ tương hổ của nó với các hoạt động của con người  Giáo dục BVMT là một lónh vực giáo dục liên ngành, vì nội dung giáo dục có thể tìm thấy trong nhiều môn học và hoạt động Trong các chương trình giáo dục của nhà trường Việt Nam hiện nay, giáo dục. .. trường và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh Có hành động cụ thể BVMT Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và xã hội Khoa Môi trường và CNSH Lớp 08CMT 33 SVTH:Lê Hoàng Phú MSSV:0811080026 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn 2.2.7 Nội dung giáo dục BVMT trong nhà trường Môi trường là sự tổng hợp nhiều thành phần:... MSSV:0811080026 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn  Xây dựng các hoạt động GDMT cụ thể để thực hiện ở cấp Tiểu học và Trung học Các mục tiêu trên được thực hiện ở mức chi tiết và cụ thể hơn trong thực tiễn thông qua dự án VIE 98/018  Ở các trường đại học, GDMT đã được coi như một nội dung quan trọng trong các giáo trình “Con người và Môi trường . Môn 1.3.Tên đề tài Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn 1.4.Mục đích của đề tài  Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại. công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục môi trường ở Hóc Môn và đề xuất các giải pháp. thống giáo dục quốc dân. Khoa Môi trường và CNSH SVTH:Lê Hoàng Phú Lớp 08CMT MSSV:0811080026 2 Đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường THCS trên đòa bàn huyện Hóc Môn Hàng

Ngày đăng: 17/06/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan