đánh giá hiện trạng, dự án chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cho tỉnh bình dương

115 1.1K 2
đánh giá hiện trạng, dự án chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cho tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v Phần 1. MỞ ĐẦU 1 PHẦN 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 11 Chương I 11 TỒNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG, CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CHẤT THẢI NGUY HẠI 11 Chương I. TỒNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG, CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CHẤT THẢI NGUY HẠI 13 Chương II. KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 23 2.1.6.Những khó khăn trong công tác quản lý CTRCNNH trên địa bàn Tỉnh 50 Chương III. CÁC BÊN LIÊN QUAN HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTRCNNH CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 52 Quản lý CTRCN CTNH đang là vấn đề nan giải, gây bức xúc lớn nhất đối với các cơ quan chức năng. Do đó, để quản lý hiệu quả CTRCNNH ở Bình Dương, trước hết cần phải hiểu rõ hệ thống quản lý tại đây. Trong chương này, sẽ phân tích các bên liên quan làm phát sinh CTRCNNH, quản lý, xử lý, vận chuyển, lưu giữ CTRCNNH ở Bình Dương 52 Chương IV. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG 74 Chương IV 74 GVHD: TS. Chế Đình Lý i SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG 74 4.4.3.Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ 90 4.4.4.Đề xuất các giải pháp chuyển đổi KCN đang hoạt động sang KCN sinh thái 93 4.4.5.Ứng dụng tin học để quản lý cơ sở dữ liệu CTNH 94 PHẦN 3. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 99 PHỤ LỤC A 99 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CCN: Cụm công nghiệp CN: Công nghiệp CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại CTRCNNH: Chất thải rắn nguy hại CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp CTRCNNH: Chất thải rắn công nghiệp nguy hại CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt HSPT: Hệ số phát thải KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất GVHD: TS. Chế Đình Lý ii SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương KTTĐ: Kinh tế trọng điểm NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ WHO: World Health Organization UNEP: The United Nations Environmet Programme RCRA: Resource Conservation & Recovery Act QĐ – BTNMT: Quyết Định – Bộ tài nguyên môi trường QĐ- TTg QLCTNH: Quản lý CTNH TN&MT: Tài nguyên Môi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TBVTV: Bảo vệ thực vật Tp.HCM: Thành phố Hổ Chí Minh UBND: Uỷ ban nhân dân XLNT: Xử lý nước thải GVHD: TS. Chế Đình Lý iii SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 15 Bảng 1.2: GDP bình quân đầu người các năm 16 Bảng 2.1: Thống kê các nhóm ngành hoạt động công nghiệp chủ yếu phân bố trên địa bàn tỉnh theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT 25 Bảng 2.2: Tổng khối lượng CTNH phát sinh hiện tại trên địa bàn tỉnh Bình Dương 27 Bảng 2.3: Danh mục các nhóm ngành công nghiệp đang hoạt động thành phần CTNH của các nhóm ngành 28 Bảng 2.4. Hệ số phát thải 32 Bảng 2.5: Giá trị sản lượng công nghiệp của một số ngành công nghiệp 35 Bảng 2.6. Kết quả tính toán, ước lượng khối lượng CTRCNNH phát sinh hiện nay 36 Bảng 2.7: Dự báo khối lượng CTRCNNH của các ngành công nghiệp dự đoán đến năm 2025 (đơn vị : nghìn tấn ) 39 GVHD: TS. Chế Đình Lý iv SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương 13 Hình 1.2. Dân số tỉnh Bình Dương qua các năm 2005 – 2010 15 Hình 1.3. GDP bình quân đầu người qua các năm 16 Hình 1.4. Cơ cấu kinh tế tỉnh 16 Hình 1.5. Một số chỉ tiêu tăng trưởng công nghiệp qua các năm 17 Hình 2.1: Biểu đồ lượng CTRCNNH từ năm 1999 – 2010 37 Hình 2.2: Biểu đồ tổng lượng CTRCNNH của các ngành nghề CN từ 1999 – 2010 37 Hình 2.3: Biểu đồ dự báo khối lượng CTRCNNH đến năm 2025 38 Hình 2.4. Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH 42 GVHD: TS. Chế Đình Lý v SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Hình 3.1. Sơ đồ các bên liên quan trong quản lý CTRCNNH 54 Hình 3.2. Sơ đồ các bên liên quan có trách nhiệm quản lý CTRCNNH 61 Hình 3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về MT trên địa bàn Bình Dương 64 Hình 3.4. Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương: công suất xử lý P = 415,6 tấn/tháng (13,853 tấn/ngày) bao gồm CTRCN CTNH 69 Hình 3.5. Công ty TNHHTM xử lý môi trường Thái Thành (Công suất 5,6 tấn/tháng tương đương 0,187 tấn/ngày 70 Hình 3.6. Công ty TNHHTM – DV Môi trường Việt (công suất 500 tấn/tháng tương đương 16,67 tấn/ngày) 71 Hình 4.1. Quy trình quản lý kỹ thuật CTRCN – CTRCNNH 77 Hình 4.2. Mô hình cộng đồng tham gia quản lý CTRCN, CTNH 92 Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống thu, nộp sử dụng phí chất thải nguy hại 93 Hình 4.4. Sơ đồ tổ chức cơ chế phối hợp thực hiện thu phí hành chánh quản lý CTNH 94 GVHD: TS. Chế Đình Lý vi SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Phần 1. MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. Ý NGHĨA TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 6. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ QUA GVHD: TS. Chế Đình Lý 1 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong tiến trình toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, mối quan tâm của thế giới về vấn đề bảo vệ môi trường cũng được nâng cao rõ rệt. Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu mà không phải của riêng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào. Thực tiễn đã chứng minh, không một quốc gia nào có thể phát triển hùng mạnh bền vững nếu quốc gia đó không lấy vấn đề bảo vệ môi trường làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, trong đó ô nhiễm môi trường do chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (CTNH) là nguyên nhân cơ bản khó tháo gỡ nhất. Trong hoạt động tiêu dùng của xã hội, bao gồm cả tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân, một lượng lớn CTNH được thải bỏ vào môi trường. Bình Dương, sau 36 năm giải phóng, đặc biệt là sau những năm tách ra từ tỉnh Sông Bé, diện mạo Bình Dương hôm nay đã hoàn toàn thay đổi. Từ một tỉnh thuần nông, Bình Dương đã trở thành một trong những tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp cao nhất năng động nhất trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Song hành với những tác động tích cực từ quá trình phát triển công nghiệp KCN của Bình Dương trong những năm gần đây thì quá trình này cũng đang gây ra những sức ép không nhỏ đối với môi trường của tỉnh Bình Dương sức khỏe cộng đồng. Qua con số thống kê, hàng ngày Bình Dương đổ ra môi trường khoảng 633 tấn CTR đô thị 883 CTR công nghiệp. CTR công nghiệp CTNH xuất hiện gần như trong tất cả các loại hình sản xuất trên địa bàn tỉnh. Nhưng hiện chỉ có khoảng 15,3% khối lượng CTR công nghiệp CTNH được thu gom, vận chuyển đúng quy định. Một con số quá thấp câu hỏi đặt ra là con số 84,7% còn lại được thu gom, vận chuyển xử lý như thế nào? hiện tại chỉ có các doanh nghiệp lớn hoạt GVHD: TS. Chế Đình Lý 2 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương động theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ISO 14000 mới quan tâm đến việc giảm thiểu chất thải tại nguồn, con số này chỉ chiếm khoảng 14,5% số qoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh [11] Vì vậy nguy cơ ô nhiễm môi trường do CTR công nghiệp CTNH gây ra đã đang trở thành một vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trườngBình Dương hiện nay. Tuy nhiên đến nay chưa có nghiên cứu nào về hiện trạng chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh. Các chất thải nguy hại không được xử lý an toàn sẽ tích tụ lâu dài trong môi trường, gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm không khí, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Chính vì những lý do đó mà tôi thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiện trạng chất thải rắn nguy hại hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương đề ra các giải pháp quản lý bền vững chất thải rắn nguy hại, bảo vệ môi trườngtỉnh Bình Dương. 2.2. Các nhiệm vụ cụ thể của đồ án: • Tìm hiểu hiện trạng chất thải rắn nguy hại cách thức quản lý hiện nay của tỉnh Bình Dương. • Tìm hiểu công tác quản lý chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh Bình Dương. • Phân tích các bên liên quan đến việc quản lý chất thải rắn nguy hại trên địa bàn tỉnh. • Tính toán dự báo khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh của tỉnh Bình Dương trong tương lai. GVHD: TS. Chế Đình Lý 3 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình DươngĐề xuất các phương pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phù hợp với địa bàn tỉnh Bình Dương. 3. Nội dung nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu nói trên, nội dung nghiên cứu của đồ án bao gồm: 1) Đánh giá hiện trạng CTRCNNH hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 2) Các bên liên quan nào liên quan đến quản lý CTRCNNH đánh giá hiệu quả chính sách quản lý CTRCNNH ở Bình Dương. 3) Khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh ở tỉnh Bình Dương. 4) Xây dựng các phương pháp quản lý chất thải rắn nguy hại nhằm bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương. 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Phương pháp thu thập tổng hợp dữ liệu: • Thu thập các tài liệu tham khảo, tài liệu chuyên ngành liên quan đến đề tài • Thu thập tổng hợp các tài liệu, các đề tài nghiên cứu liên quan đến CTRCNNH • Thu thập các tài liệu về tỉnh Bình Dương + Bản đồ phân bố dân cư các KCN + Các đặc điểm về địa hình, kinh tế, xã hội, các hoạt động công nghiệp… + Tài liệu về những định hướng phát triển, các chính sách về CTRCNNH trong tương lai của tỉnh + Các dự án hiện tại tương lai của tỉnh + Các thông tin về tình trạng cơ sở hạ tầng, dịch vụ của khu vực + Tình trạng CTRCNNH hiện nay ở Bình Dương + Hệ thống quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý CTRCNNH + Danh mục các công ty, xí nghiệp, các ngành nghề hoạt động trong các KCN của tỉnh + Các cơ quan, đối tượng liên quan đến CTRCNNH 4.2. Phương pháp phân tích các bên liên quan (Stakeholder Analysis = SA). SA là công cụ vận dụng tư duy hệ thống phân tích hệ thống trong việc chuẩn bị các dự án/chương trình chính sách trong lĩnh vực môi trường hay các lĩnh vực khác. Gồm các bước: − Bước 1: Xác định mục tiêu dự án, phạm vi dự án GVHD: TS. Chế Đình Lý 4 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang [...]... xử lý chất thải rắn nguy hại tại Bình Dương đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế xã hội môi trường? Để trả lời các câu hỏi đó, trong đề tài nghiên cứu này sẽ giải quyết các vấn đề sau: a Hiện trạng chất thải nguy hại ở Bình Dương hiện nay ra sao? b Hiện trạng quản lý chất thải rắn nguy hạiBình Dương hiện nay ra sao? c Các bên liên quan nào liên quan trong quản lý CTRCNNH trên đại bàn tỉnh? ... BÀN TỈNH CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Khái quát sơ lược về tỉnh Bình Dương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên: GVHD: TS Chế Đình Lý 13 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Tỉnh Bình Dương thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bình Dương tiếp giáp với các tỉnh, thành phố: phía Bắc giáp... CTRCNNH phát sinh hiện tại – Hệ số phát thải dự báo CTRCNNH phát sinh đến năm 2025 3 Hiện trạng quản lý CTRCNNH tại Bình Dương 4 Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý CTRCNNH hiện nay trên địa bàn Tỉnh GVHD: TS Chế Đình Lý 23 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Chương II KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT... quát sơ lược về tỉnh Bình Dương 2 Khái quát, tổng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương 3 Tổng quan về chất thải rắn nguy hại GVHD: TS Chế Đình Lý 12 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương Chương I TỒNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG, CÁC KHU CÔNG NGHIỆP... Tính mới của đề tài: − Đánh giá được thực trạng xả thải, thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCNNH ở tỉnh Bình Dương từ trước đến nay GVHD: TS Chế Đình Lý 6 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình DươngDự báo được tình hình CTRCNNH của tỉnh Bình Dương đến năm 2025 dựa vào hệ số phát thải 6 Đối tượng phạm vi... KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CHẤT THẢI NGUY HẠI GVHD: TS Chế Đình Lý 11 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Để làm rõ hiện trạng chất thải rắn ngu hại những yếu tố liên quan có tác động đến sự phát sinh CTRCNNH, cũng như tác động của CTRCNNH đối môi trường sức khoẻ cộng đồng, trong... Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương Ngoài ra có một cách phân loại CTNH theo đặc tính khác được thể hiện như sau dựa trên quan điểm những mối nguy hại tiềm tàng các tính chất chung của chúng, chia ra thành 9 nhóm: − − − − Chất gây nổ Các chất khí nén, hóa lỏng hay hòa tan có áp Các chất lỏng dễ gây cháy Các chất. .. d Khối lượng chất thải rắn nguy hạiBình Dương đến năm 2025 sẽ như thế nào? e Làm thế nào để quản lý chất thải rắn nguy hại ở Bình Dương đạt kết quả tốt nhất GVHD: TS Chế Đình Lý 10 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương PHẦN 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Chương I TỒNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG, CÁC KHU CÔNG... sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy bột giấy GVHD: TS Chế Đình Lý 21 SVTH: Trần Thị Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương 10 Chất thải từ ngành chế biến da, lông dệt nhuộm 11 Chất thải xây dựng phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm) 12 Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý... chủ nguồn thải CTNH Chương II KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Để đánh giá tổng quan hiện trạng CTRCNNH phát sinh, quản lý CTRCNNH hiện nay dự báo phát triển kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay trong chương này trình bày: 1 Hiện trạng CTRCNNH phát sinh hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương 2 Xác . Thuỳ Trang Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo CTRCNNH và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương • Đề xuất các phương pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phù hợp. chất thải rắn nguy hại và hiện trạng quản lý CTRCNNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đề ra các giải pháp quản lý bền vững chất thải rắn nguy hại, bảo vệ môi trường ở tỉnh Bình Dương. 2.2. Các. các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Bình Dương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG 74 4.4.3 .Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ 90 4.4.4 .Đề xuất các

Ngày đăng: 17/06/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan