khảo sát ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp trồng lúa và giải pháp thích ứng ở huyện cần đước, tỉnh long an

128 1.1K 12
khảo sát ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp trồng lúa và giải pháp thích ứng ở huyện cần đước, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Trang 1 / 128 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biến đổi khí hậu làm tăng các hiện tượng nguy hiểm. Tần suất cường độ các hiện tượng bão, mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán tăng nhiều hơn trong thập kỷ vừa qua. Việt Nam nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 0 C mỗi thập kỷ. Dự báo nhiệt độ hầu hết các vùng của Việt Nam sẽ tăng 2,4 0 C vào cuối thế kỷ này theo kịch bản khí thải cao của Ủy ban Liên Chính phủ về sự BĐKH (IPCC). Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới, nước ta với bờ biển dài hai vùng đồng bằng lớn, khi mực nước biển dâng cao từ 0,2 - 0,6 m, sẽ có từ 100.000 - 200.000 ha đất bị ngập làm thu hẹp diện tích sản xuất nông nghiệp. Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu ha tại đồng bằng sông Hồng những năm lũ lớn khoảng trên 90% diện tích của đồng bằng Sông Cửu Long bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tích bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l. Ước tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu ha đất trồng lúa trong tổng số hơn 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân. Từ xưa, người dân miền Nam Việt Nam khá nhanh nhẹn trong việc thích ứng với các quy luật diễn biến thời tiết hằng năm như lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, khan hiếm nước ngọt, Nông dân đã sáng tạo ra nhiều hình thức “sống chung với lũ”, xây đê lửng, làm nhà sàn, điều chỉnh lịch thời vụ, Tuy nhiên khoảng năm 2005 về trước, vấn đề biến đổi khí hậu – nước biển dâng dường như còn khá xa lạ chưa được quan tâm đúng mức đối với nhiều người dân giới lãnh đạo miền Nam Việt Nam, mặc dầu phần lớn trong số họ cũng đã từng nghe đến hiện tượng này. Đồ án tốt nghiệp Trang 2 / 128 Các năm gần đây, những diễn biến khí hậu bất thường đã xuất hiện thường xuyên hơn Việt Nam khiến mọi người bắt đầu chú ý đã có những hoạt động ban đầu nhằm đối phó thích ứng với hoàn cảnh mới. Báo chí đã thường xuyên có những phóng sự về biến đổi khí hậu. Một số Hội thảo về Biến đổi Khí hậu đã được tổ chức TP. HCM các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Thiên tai cùng với sức ép lên môi trường do sự phát triển kinh tế - xã hội quá nhanh Nam Bộ các quốc gia thượng nguồn Đông Nam Á khác, trước tình trạng này người dân Nam Bộ thích nghi bằng nhiều cách khác nhau. Những người sống phụ thuộc trực tiếp vào nông nghiệp (nông dân trồng lúa) đặc biệt dễ bị tổn thương khi những trận lụt , nhiễm mặn hạn hán liên tiếp xảy ra phá hoại mùa màng. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được biết đến là vùng đất giàu tiềm năng, có mật độ dân cư đông đúc do đó đóng vai trò rất quan trọng trong kinh tế xã hội nước ta. Hàng năm tổng sản lượng nông nghiệp của ĐBSCL chiếm khoảng 50% tổng sản lượng của cả nước. Ngoài ra, vùng ĐBSCL cũng là nguồn đóng góp sản lượng thủy sản chủ yếu. Trong cơ cấu nông nghiệp của đồng bằng thì lúa là cây trồng chính, là nguồn cung cấp sản lượng gạo cho xuất khẩu chủ yếu – khoảng 80% tổng sản lượng của cả nước. Là nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu trên thế giới, nên vai trò của ĐBSCL không chỉ hết sức quan trọng đối với an ninh lương thực của Việt Nam mà còn của cả thế giới. Việc sản xuất lúa đây phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nước, bị chi phối chính bởi vấn đề xâm nhập mặn vào mùa khô ngập lũ vào mùa mưa. Tác động có lợi về phương diện nước để tưới lúa sẽ là không đáng kể nếu so sánh với tác động bất lợi về phương diện lũ gây ra bởi biến đổi khí hậu Đồ án tốt nghiệp Trang 3 / 128 Hình 1: Phân bố độ sâu lũ tại thời điểm lũ mở rộng nhất với hai kịch bản “hiện tại”(2000s) “tương lai” (2090s) Đồng bằng sông Cửu Long. [23] Hình trình bày tác động tổng hợp đồng thời của nước biển dâng lưu lượng lũ thượng nguồn sông Mekong tăng lên gây ra bởi biến đổi khí hậu. Rất rõ ràng là lũ trong kịch bản “tương lai” (2090s) lớn hơn rất nhiều so với lũ trong kịch bản “hiện tại” (2000s) trên cả hai phương diện độ sâu ngập lũ cũng như diện tích bị ngập lũ. Vùng ngập lũ mở rộng rất nhiều về phía biển, đặc biệt là các tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Cà Mau, những nơi mà trước đó hiếm khi chịu ảnh hưởng bởi lũ ngay cả đối với trận lũ lịch sử năm 2000. Diện tích vùng ngập lũ (có chiều sâu ngập lũ ≥ 0.5 m) sẽ tăng thêm khoảng 23% tổng diện tích của ĐBSCL, trong đó diện tích vùng ngập có chiều sâu > 2.0 m tăng từ 4% trong kịch bản “hiện tại” (2000s) lên 25% tổng diện tích đồng bằng. Trong kịch bản “hiện tại” không có vùng nào có chiều sâu ngập lũ > 3.0 m, nhưng trong kịch bản “tương lai” thì diện tích vùng Đồ án tốt nghiệp Trang 4 / 128 ngập với độ sâu lớn như vậy chiếm khoảng 4% tổng diện tích đồng bằng, chủ yếu là nằm các tỉnh An Giang Long An. Hình 2: So sánh phân bố thời đoạn sản xuất lúa tiềm năng giữa hai kịch bản Đồng bằng sông Cửu Long. [23] Với thời gian của một vụ lúa trung bình là 110 ngày, kết quả tính toán cho thấy khoảng thời gian có thể trồng lúa biến động rất đáng kể trên toàn đồng bằng, từ biên giới Campuchia ra tới vùng ven biển. Diện tích tiềm năng cho trồng lúa 3 vụ sẽ giảm từ 31% xuống còn 5% tổng diện tích toàn đồng bằng, trong khi diện tích tiềm năng cho lúa 1 vụ sẽ tăng từ 21% lên tới 62%. Long An nằm miền Nam Việt Nam, trong vùng thiên tai của đồng bằng sông Cửu Long, kinh tế Long An phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp, một trong những ngành nhạy cảm nhất đối với BĐKH. Đồ án tốt nghiệp Trang 5 / 128 BĐKH tác động đến Long An trên hai phương diện: Một là mức độ bị ảnh hưởng bởi BĐKH một số biện pháp cần đưa vào chính sách quy hoạch của tỉnh hai là những biện pháp đối phó. Cần Đước là huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Long An, con sông Vàm Cỏ Đông làm ranh giới với huyện Tân Trụ, một đoạn Vàm Cỏ làm ranh giới với huyện Châu Thành, phía đông giáp sông Soài Rạp, phía đông bắc giáp huyện Cần Giuộc, phía bắc giáp huyện Bến Lức. Địa hình khá bằng phẳng hơi nghiêng về phía biển Đông chia ra làm hai vùng thượng - hạ ranh giới là nơi kinh Xóm Bồ nối với Rạch Đào. Tuy nhiên, vùng hạ một số khu vực dọc theo sông Vàm Cỏ khá thấp, đặc biệt là hai xã Long Hựu Đông, Long Hựu Tây được bao bọc bởi sông lớn nên đất nhiễm mặn. Long Hựu Đông xã cuối cùng của tỉnh Long An, nằm đối mặt với Biển Đông có đồn Rạch Cát, một pháo đài phòng thủ ven biển kiên cố, kiến trúc độc đáo, được Pháp xây dựng hồi năm 1910, nay được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia đáng được chú ý. Với đặc trưng văn hóa lúa nước, địa bàn nhiều sông rạch chằng chịt, trong quá trình khai phá, chinh phục thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm xây dựng quê hương đã để lại nhiều di sản văn hoá, di tích lịch sử có giá trị lớn như: Nhà trăm cột, Đồn Rạch Cát, lăng mộ đền thờ Tổng binh Nguyễn Văn Tiến, Đình Vạn Phước gắn với nơi thờ tự Nghệ nhân - nhạc sư Nguyễn Quang Đại, di tích lịch sử cách mạng Ngã tư Rạch Kiến, chùa Phước Lâm…, là địa phương có nhiều nghề truyền thống nổi tiếng như: dệt chiếu, đóng ghe (mũi đỏ), chạm khắc gỗ, làm bánh phồng…, đặc biệt nổi tiếng với địa danh đặc sản “Gạo Nàng thơm Chợ Đào” là một trong những chiếc nôi của phong trào đờn ca tài tử cải lương Nam Bộ. Nên việc chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm tổn hại đến những giá trị hiện có của huyện là điều không thể tránh khỏi. Đồ án tốt nghiệp Trang 6 / 128 Hình 3 : Bản đồ huyện Cần Đước Đồ án tốt nghiệp Trang 7 / 128 2. Tình hình nghiên cứu  Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng của BĐKH đến ngành nông nghiệp trồng lúa đưa ra giải pháp thích ứng.  Đối tượng nghiên cứu: Ngành nông nghiệp trồng lúa  Phạm vi không gian: huyện Cần Đước, tỉnh Long An. 3. Mục đích nghiên cứu  Mục tiêu chung: - Nghiên cứu thực trạng diễn biến BĐKH phân tích sự đánh giá của cộng đồng về tác động của BĐKH đến nông nghiệp trồng lúa. Trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp để ứng phó với những tác động của BĐKH. - Phát triển bền vững ngành nông nghiệp phát triển nông thôn trong bối cảnh chịu tác động của BĐKH.  Mục tiêu cụ thể: Đánh giá của cộng đồng các hoạt động để ứng phó đối với vấn đề BĐKH vùng nước ngọt, vùng trồng lúa trên địa bàn huyện Cần Đước tỉnh Long An. Đề xuất một số giải pháp nhằm ứng phó với BĐKH để góp phần ổn định phát triển nông nghiệp trồng lúa của huyện thời gian tới. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu BĐKH trên thế giới, Việt Nam đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)  Tìm hiểu số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hiện trạng nông nghiệp huyện Cần Đước, tỉnh Long An.  Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng của BĐKH đến ngành nông nghiệp trồng lúa huyện Cần Đước, tỉnh Long An.  Hiện trạng cây lúa trên địa bàn huyên Cần Đước tỉnh Long An. Đồ án tốt nghiệp Trang 8 / 128  Đề xuất phương án, giải pháp thích ứng của cây lúa với BĐKH. 5. Phương pháp nghiên cứu  Cách tiếp cận: Phỏng vấn nông hộ các tác nhân thị trường: Bộ bảng câu hỏi phỏng vấn nông hộ. Ý kiến chuyên gia.  Phương pháp thu thập số liệu: - Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu từ cơ quan ban ngành tại địa phương như Sở Tài nguyên Môi trường, sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng Nông nghiệp huyện, các báo cáo tổng kết của tỉnh Long An. - Số liệu thứ cấp: Số liệu thu được gồm điều tra cấu trúc với bảng câu hỏi soạn sẵn, phỏng vấn trực tiếp nông dân. Các thông tin thu thập bao gồm nhận thức của người dân về BĐKH, xu hướng của khí hậu/ thời tiết cơ sở hạ tầng/ nước sinh hoạt , tác động của BĐKH phương pháp ứng phó BĐKH.  Phương pháp thân tích, đánh giá. 6. Các kết quả đạt được của đề tài  Đề tài tổng quan được các ảnh hưởng của BĐKH ngành nông nghiệp trồng lúa của huyện Cần Đước . Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các kế hoạch hành động đã được đề xuất một cách khoa học hợp lý trong tầm nhìn ngắn hạn, trung hạn dài hạn để áp dụng trực tiếp tại tỉnh Long An.  Nhận biết được những khó khăn về mặt nhận thức của người dân trong việc tiếp cận các nguồn thông tin BĐKH các giải pháp thích ứng. Đồ án tốt nghiệp Trang 9 / 128 7. Kết cấu chương mục của đồ án Chương 1: Tổng quan về biến đổi khí hậu Chương 2: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp trồng lúa huyện Cần Đước tỉnh Long An. Chương 3: Xây dựng biện pháp thích ứng cho cây lúa người nông dân do sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Đồ án tốt nghiệp Trang 10 / 128 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1. Khái niệm về Biến đổi khí hậu (BĐKH) 1.1.1. Định nghĩa Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biến đổi có thể do thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên địa bàn toàn Địa cầu. Định nghĩa chung nhất cho sự biến đổi khí hậu là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí hậu khi xét đến những chu kỳ dài hoặc hàng thập kỷ hoặc lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân. Trong Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu ( United Nations Framework Convention on Climate Change) (UNFCCC) định nghĩa biến đổi khí hậu: “là sự thay đổi của khí hậu mà trực tiếp hoặc gián tiếp do tác động của hoạt động con người dẫn đến thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu ngoài ra là những biến thiên của khí hậu được quan sát trên một chu kỳ trong thơi gian dài.” 1.1.2. Nguyên nhân, hậu quả về BĐKH toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, hoặc các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác. Để đối phó với thách thức về môi trường toàn cầu, tại “ Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất” năm 1992 tổ chức tại Braxin. Các Bên của Công ước đã thống nhất sẽ ổn định nồng [...]... hạn cửa sông Bồ Đề (Cà Mau) hơn 600 ha đất bị sạt lở khi rừng ngập mặn bị phá vỡ Ảnh hưởng vào động thực vật, sự đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển, sinh tồn của động thực vật trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến tài nguyên nông nghiệp của Việt Nam Đồng bằng sông Mê Kông ( đồng bằng sông Cửu Long) Suy thoái môi trường, đặc biệt là những ảnh hưởng gây ra bởi... sản xuất HCFC-22 Có rất nhiều các ảnh hưởng tiêu cực của hiện tượng biến đổi khí hậu nóng lên toàn cầu đối với môi trường con người Các hiện tượng mà chúng ta quan sát được bao gồm sự gia tăng mực nước biển, tan băng Bắc cực, ảnh hưởng đến nông nghiệp, sự lan tràn của các bệnh dịch nhiệt đới, ảnh hưởng tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học tác động tiêu cực đến nền kinh tế Hiện tượng nóng lên... tích, đất canh tác đang bị thu hẹp dần, đê biển sạt lở Đáng lo hơn, xâm nhập mặn đã vào sâu đến 60km làm giảm sản lượng nông nghiệp; nuôi trồng thủy sản cũng bị ảnh hưởng kịch bản nước dâng 1m, 66% diện tích đồng bằng của tỉnh bị ngập, 50% dân số của tỉnh phải chịu ảnh hưởng Hình1.6: Bản đồ biến đổi khí hậu đồng bằng sông Mê Kông (ĐBSCL).[18] Bản đồ mô tả những vùng có mực nước biển dâng cao 1 2 mét... san hô Điều này sẽ ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên nhỏ khu vực này  Đến giữa thế kỷ, biến đổi khí hậu làm giảm tài nguyên nước nhiều đảo nhỏ ví dụ: Các đảo vùng Ca -ri-bê Thái Bình Dương đến mức mà nó không đáp ứng đủ nhu cầu khi ít mưa  Với nền nhiệt độ cao hơn sẽ làm gia tăng sự xâm nhập của các loài ngoại lai, đặc biệt là các đảo vĩ độ trung bình đến cao Nguồn: Biến đổi khí. .. chúng đang bị thu nhỏ lại Sự giảm dòng chảy sẽ ảnh hưởng đến những khu vực cấp nước, nhưng khả năng di cư khỏi vùng nông nghiệp vẫn là khó dự đoán còn phụ thuộc vào các ứng phó mang tính thích nghi xây dựng đập áp dụng các kỹ thuật tưới tiêu hiệu quả Những ảnh hưởng rộng hơn về an ninh lương thực vùng đông dân này có thể là nghiêm trọng 1.2.2 Mexico Trung Mỹ Mexico Trung Mỹ đang ứng trước... dẫn đến tình trạng mất chỗ di cư khỏi khu vực nông thôn đồng bằng sông Cửu Long Đây là ngôi nhà chung của 18 triệu người, tương đương với 22% dân số Việt Nam Vùng châu thổ này cung cấp tới 40% diện tích đất canh tác đóng góp hơn ¼ GDP của cả nước Lũ có ảnh hưởng quan trọng đến nền kinh tế văn hóa của khu vực này, con người nơi đây sống chung với lũ phụ thuộc vào các chu kỳ của những... vào khoảng thời gian này hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp sẽ giảm mạnh phía Nam Đông Úc Khu vực phía đông New Zealand hoạt động sản xuất này bị ảnh hưởng do hạn hán cháy rừng Tuy nhiên, một số vùng khác lại được hưởng lợi  Vào năm 2020, sự gia tăng dân số hoạt động phát triển vùng đới bờ một số khu vực của Úc New Zealand đã làm trầm trọng thêm các rủi ro liên quan đến sự gia tăng... lên của mực nước biển sẽ khiến dân cư vốn đang gia tăng nhanh chóng di chuyển đến những vùng đông đúc hơn Tình trạng sa mạc hóa thoái hóa đất đang diễn ra những vùng rộng lớn phía Đông phía Tây sông Nile Những vùng đất đó có thể trở thành hoang hóa bởi tác động kép của hai nhân tố liên quan đến biến đổi khí hậu là sa mạc hóa nước biển dâng Trong tương lai, hiện tượng nước dâng còn có thể ảnh. .. thêm vào cho biết tình trạng phân bố đất nông nghiệp Đồng bằng có 1,5 triệu ha đất nông nghiệp trông đó 518 ngàn ha sẽ bị nhấn chìm khi mực nước biển dăng lên 2 mét 1.3 Biến đổi khí hậu Việt Nam Trang 25 / 128 Đồ án tốt nghiệp 1.3.1 Biến đôi khí hậu Việt Nam Theo Hiệp Hội Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) là vùng bị ảnh hưởng nhất khu vực Đông Nam Á bởi hiện... người gánh chịu các sức ép khan hiếm tài nguyên nước một số quốc gia sản lượng nông nghiệp có thể giảm đến 50% Sản xuất nông nghiệp bao gồm cả việc tiếp cận với nguồn lương thực, nhiều nước Châu Phi bị tổn thương nghiêm trọng Điều này ảnh hưởng đến an ninh lương thực làm gia sự thiếu ăn, suy dinh dưỡng Châu Phi  Đến cuối thế kỷ 21, mực nước gia tăng gây ảnh hưởng đến các khu vực vùng duyên . đề ảnh hưởng của BĐKH đến ngành nông nghiệp trồng lúa và đưa ra giải pháp thích ứng.  Đối tượng nghiên cứu: Ngành nông nghiệp trồng lúa  Phạm vi không gian: huyện Cần Đước, tỉnh Long An. . tốt nghiệp Trang 9 / 128 7. Kết cấu chương mục của đồ án Chương 1: Tổng quan về biến đổi khí hậu Chương 2: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp trồng lúa ở huyện Cần. Đước tỉnh Long An. Chương 3: Xây dựng biện pháp thích ứng cho cây lúa và người nông dân do sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Đồ án tốt nghiệp Trang 10 / 128 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN

Ngày đăng: 17/06/2014, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan