hiện trạng tiếng ồn tphcm và đề xuất biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại ngã tư hàng xanh

117 1.5K 7
hiện trạng tiếng ồn tphcm và đề xuất biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại ngã tư hàng xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1.Lý do chọn đề tài Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh đang đối mặt với nhiều loại ô nhiễm, nhưng loại ô nhiễm mà người dân thành phố đang hàng ngày phải đối mặt với nó chúng ta thường không chú ý tới tác hại của nó đến sức khỏe đó là ô nhiễm tiếng ồn do các phương tiện giao thông gây ra. Hàng ngày chúng ta tiếp xúc thường xuyên với ô nhiễm tiếng ồn giao thông nhưng chúng ta không biết những tác hai do chúng gây ra với sức khỏe con người. Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ, em đã được học các môn liên quan đến xử lý quản lý môi trường, mà môn học Xử lý Tiếng ồn do Thày Nguyễn Chí Tài giảng dạy là một trong những môn như vậy. Trong thời gian học đại học, em thường xuyên đi lại trên các tuyến đường của Thành phố Hồ Chí Minh, mà chủ yếu là đi thực đòa tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc học tập. Do vậy em đã tiếp xúc trực tiếp rất nhiều với ô nhiễm tiếng ồn do các phương tiện giao thông gây ra. Là một sinh viên học ngành Kỹ thuật Môi trường, để đưa kiến thức đã học của mình áp dụng thực tế, muốn làm được cái gì để góp phần làm cho môi trường Thành phố thêm trong lành, đặc biệt là việc giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Hiện trạng Tiếng ồn TP. Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại Ngã Hàng Xanh”. Sau khi chọn đề tài trên, em đã tiến hành đo đạc mức độ ồn do các phương tiện giao thông gây ra tại 34 tuyến đường giao thông của thành phố các nút giao thông trọng yếu. Em đã đề xuất “Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại Ngã Hàng Xanh”. Vì Ngã Hàng Xanh là của ngõ phía Đông của Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có lưu lượng xe rất lớn từ các tỉnh miền Đông, miền Trung miền Bắc đi tới. SVTH: Lê Mạnh Hùng 1 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài Với vốn kiến thức của mình đã tiếp thu được trong trường Đại học sự giúp đỡ tận tình của thày Nguyễn Chí Tài, em hy vọng đề tài sẽ thành công có thể áp dụng vào thực tế. 1.2.Mục đích đề tài Xác đònh xem mức độ ô nhiễm tiếng ồn tại các trục giao thông huyết mạch các nút giao thông của thành phố có giá trò là bao nhiêu, chúng vượt giới hạn cho phép là bao nhiêu. Trên cở sở đó tính toán tìm ra biện pháp hạn chế tiếng ồn tại Ngã Hàng Xanh. 1.3.Nội dung đề tài Trình bày tình hình Tiếâng ồn tại thành phố Hồ Chí Minh .Và các biện pháp giảm thiểu tiêng ồn tại một số thành phố trên thế giới. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp hạn chế tiếng ồn tại Ngã Hàng Xanh. 1.4.Giới hạn đề tài Do đây là Đồ án Tốt nghiệp yêu cầu của đề tài hep, nên en chỉ trình bày tồng quan về tiếng ồn tại Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại Ngã Hàng Xanh. Nên giới hạn đề tài chỉ tập trung chủ yếu ở khu vực Hàng Xanh số liệu em cũng trình bày chi tết đầy đủ hơn ở các khu vực khác. 1.5.Phương pháp thực hiệân Phương pháp hồi cứu: nghiên cứu các đề tài đã công bố. Phương pháp chuyên gia: thăm hỏi kinh nghiệm của các chuyên gia Khảo sát thực tế: tiến hành đo đạc mức độ ồn tại khu vực thực hiện đề tài Nghiên cứu tài liệu trong ngoài nước: thu thập các tài liệu có liên quan đến tiếng ồn, từ đó áp dụng vào đề tài đang thực hiện. SVTH: Lê Mạnh Hùng 2 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài CHƯƠNG II: TIẾNG ỒN GIAO THÔNG PHÂN LOẠI 2.1.Khái niệm về tiếng ồn Tiếng ồn là một dạng ô nhiễm rất phổ biến của đô thò. Thành phố càng lớn, giao thông càng phát triển m mạnh thì ô nhiễm tiếng ồn càng nặng. Có thể đònh nghóa tiếng ồn như sau: Tiếng ồn là âm thanh không có giá trò, không phù hợp với mong muốn của người nghe. Có thể là một âm thanh hay nhưng lại trở thành tiếng ồn vì nó xay ra không đúng lúc, không đúng chỗ. Người ta có thể đánh giá chính xác chất lượng môi trường không khí bằng nồng độ chất ô nhiễm chứa trong không khí lớn hay bé, hay đánh giá chất lượng môi trường nước theo yêu cầu của lượng oxi sinh hóa trong nước. Nhưng thật khó khăn trong việc đánh giá nguồn tiếng ồn nào gây ảnh hưởng xấu hơn, bởi vì cùng một tiếng ồn xảy ra, nhưng mỗi người cảm thấy mức độ tác động ở mức độ khác nhau. Ngay cả cùng một con người, đối với cùng một tiếng ồn gây ra còn phụ thuộc vào lúc đó người ta đang làm gì, ở nhà hay ở cơ quan, hay đang đi dạo chơi… Thính giác (tai) của con người có đặc tính là cảm thụ cường độ âm thanh theo hàm số logarit, ví dụ cường độ âm thanh tăng 100 lần nhưng tai chỉ nghe to gấp 2 lần, hay khi cường độ âm thanh tăng gấp 1000 lần thì tai chỉ nghe to gấp 3 lần,… Vì vậy có thể dùng nhiều hệ thống đơn vò vật lý khác nhau để đo mức cường độ của âm thanh, nhưng phổ biến nhất là hệ dexiben, do ông Alfred Bell thiết lập nên. Bội số 10 dexiben (dB) là Bel. Tương ứng với độ âm thanh yếu nhất mà tai có thể nghe được là 1 dB. Tai người có thể cảm thụ một khoảng âm thanh rất rộng, từ 0 đến 180 dB. Người ta gọi âm thanh 0 dB là ngưỡng bắt đầu nghe thấy, còn mức cao nhất tai người có thể chòu đựng được (khi nghe bò chói tai) gọi là ngưỡng chói tai. Thông thường ngưỡng chói tai là 140 dB. Tuy nhiên một số ngừơi đã bò chói tai khi âm thanh mới đạt mức âm 85 dB, một số người khác cảm thấy khó chòu khi âm thanh SVTH: Lê Mạnh Hùng 3 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài ở mức 115 dB. Tiếng nói chuyện thông thường hay tranh luận với nhau mức âm biến thiên theo tần số 30 – 60 dB. Tác dụng của tiếng ồn đối với con người phụ thuộc vào tần số hay các xung của âm thanh. Mức áp lực âm thanh gây ra do âm thanh tần số cao mạnh hơn âm thanh tần số thấp. Thước đo cường độ âm thanh: Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn (ISO – International Orgranization for Standardization) xác đònh mức cường độ âm thanh như sau : L = 20log 10 0 P P = 10 lg 0 I I , (dB) (1) Trong đó: P – p lực âm thanh (N/m 2 ) I – Cường độ âm thanh (W/m 2 ). (Công thức 1 lấy từ công thức 5-1 sách Ô nhiễm Môi trường Không khí của Phạm Ngọc Đăng) p lực âm thanh P 0 cường độ âm thanh I 0 là các giá trò nhỏ nhất mà tai người có thể cảm thụ được âm thanh. Khả năng nghe thấy tự nhiên có thể khác nhau giữa người này người kia. Để thống nhất tiêu chuẩn hóa, người ta thừa nhận trò số P 0 = 2.10 -5 N/m 2 I 0 = 10 -12 W/m 2 như vậy khi âm thanh có áp lực bằng 2.10 -5 N/m 2 hay cường độ bằng 10 -12 W/m 2 thì có mức âm bằng 0 dB. Con người có thể nghe thấy âm có tần số từ 16 đến 20.000 Hz. Nhưng khoảng tần số đó giảm dần theo tuổi tác các nhân tố khác. Tần số thấp hơn 16 Hz không thể nghe được, tần số trên 20.000 Hz là siêu âm không thể nghe được. Một số người có thể nghe được âm thanh tần số này, một số người khác lại không thể nghe được âm thanh tần số đó. Rất nhiều động vật có thể nghe được siêu âm mà con người không thể nghe được. Cũng vì vậy độ nhạy cảm của âm thanh của người phụ thuộc tần số âm thanh. Hai âm thanh có cøng độ dB giống nhau, nhưng chúng có tần số khác nhau thì tai nghe thấy độ to khác nhau. Vì vậy trong thực tế còn có đơn vò đo lường âm thanh thứ 2 là mức to, đơn vò Fon. SVTH: Lê Mạnh Hùng 4 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài Fon là đơn vò đo âm thanh được công nhận là đơn vò đo lường quốc tế từ năm 1961 (Theo bản hướng dẫn dùng đơn vò Fon :ISO/R226 - 1961). Mức to (Fon) của âm xác đònh theo phương pháp dùng tai người đánh giá (so sánh chủ quan) độ to âm thanh cần đo với âm thanh chuẩn với điều kiện qui ước mức to của âm thanh chuẩn đúng bằng mức âm thanh (dB) của nó. Theo qui đònh quốc tế, âm chuẩn là âm anh dao động hình sin sóng phẳng tần số 1.000Hz. Ví dụ âm thanh A có tần số 100Hz có mức âm thanh là 60 dB nhưng chỉ nghe tương đương âm thanh tần số 1000Hz có mức âm thanh là 50 dB, thì ta nói mức âm thanh của âm thanh A là 50 Fon. Nói chung tai người có thể nhạy cảm với âm thanh có tần số 1.000 – 5.000 Hz, vì vậy âm thanh có tần số thấp hơn 1.000Hz cao hơn 5.000 Hz sẽ có mức độ âm nhỏ hơn 1.000Hz, tuy chúng có cùng một mức cường độ âm (dB) như nhau. Độ to của âm còn được đánh giá bằng thước đo thứ 3 là độ to, đơn vò đo lường là son. Một Son là độ to của âm thanh có tần số là 1.000Hz, có mức âm là 40 dB. m 5.000 Hz có mức âm cũng là 40 dB nhưng tai nghe thấy to gấp đôi âm trên thì nó được đánh giá là âm có độ to 2 Son. Quan hệ giữa Son Fon được thể hiện bằng biểu thức sau: Log 10 S = 0.03 (F - 40) (2) Trong đó : S – Biểu thò cho độ to của âm là Son F – Biểu thò cho mức độ to của âm đã được hiệu chỉnh là Fon. (Công thức 2 lấy từ công thức 5-2 sách Ô nhiễm Môi trường Không khí của Phạm Ngọc Đăng) Trò số Son của âm thanh là cơ sở thực tế để so sánh đánh giá độ to của tiếng ồn được nhận thức thực tế, trong khi đó trò số Fon là mức ồn biểu thò bằng dB đã được hiệu chỉnh với mức ồn tần số 1.000 Hz. bảng 1 so sánh trò số Fon với trò số Son. SVTH: Lê Mạnh Hùng 5 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài Bảng 1: So sánh giữa mức to độ to của âm thanh Fon Son Fon Son 20 30 40 50 60 70 0.25 0.50 1.00 2.00 4.00 8.00 80 90 100 110 120 16.00 32.00 64.00 128.00 256.00 Đối với mức âm có tần số 250 – 8.000 Hz, thì sự khác nhau giữa mức cường độ âm đo bằng dB mức to âm đo bằng Fon, rất ít. Chỉ có tần số âm thanh thấp hơn 250 Hz cao hơn 8.000 Hz thì sự khác nhau này mới đáng kể. bảng 1 thống kê tương đương (có tính gần đúng) mức âm đo bằng dB độ to của âm đo bằng Son của một nguồn âm thực tế. Sự suy giảm tiếng ồn trên đường truyền tuân theo một quy luật tỷ lệ nghòch với bình phương khoảng cách, nên khi tăng gấp đôi khoảng cách từ người nghe đến nguồn ồn thì cường độ âm thanh giảm đi còn ¼ mức cường độ âm giảm đi 6 dB. Thí nghiệm đã chứng tỏ môi trường tiếng ồn có mức âm như sau sẽ làm vừa lòng phần lớn người dân (không than phiền). - Trong bệnh viện đóng kín, hay nhà ở của người già, các công trình tương tự: ≤ 35 dB vào ban đêm, 45 dB vào ban ngày, giá trò cao nhất 55 dB. - Khu dân cư : ≤ 45 dB vào ban đêm, 55dB vào ban ngày, giá trò cao nhất là 70 dB. - Khu thương mại: trung bình là 60 dB, giá trò cao nhất là 75 dB. - Khu công nghiệp : trung bình là 65 dB, giá trò cao nhất 80 dB. Mức cao nhất có thể chấp nhân được trong nhà công công phải thấp hơn các số liệu sau đây: - Rạp chiếu bóng, phòng phát thanh phát vô tuyến truyền hình : 30 dB. SVTH: Lê Mạnh Hùng 6 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài - Phòng hòa nhạc nhà hát : 35 dB - Bệnh viện, nhà an dưỡng các công trình tương tự: 40 dB - Phòng làm việc, thư viện các công trình tương tự : 45dB - Cửa hàng, nhà băng các công trình tương tự : 50 dB - Khách sạn phân xưởng dụng cụ chính xác : 55 dB. Tiếng ồn là tổng hợp của nhiều thành phần khác nhau được hỗn hợp trong sự cân bằng biến động. Mỗi thành phần có vai trò riêng trong sự gây ồn. Nó rất khác nhau giữa người này ngườ khác, từ chỗ này đến chỗ khác từ lúc này đến lúc khác. Có thể nói mức độ không muốn nghe là thước đo tính chất tác hại của tiếng ồn. nước ta các công trình kiến trúc thường mở cửa đi cửa sổ trong phần lơn thời gian trong ngày. Điều đó dẫn tới kết quả là mức ồn ở trong nhà thường rất gần mức ồn ở ngoài nhà. 2.2.Tác hại của tiếng ồn Nhìn chung, bất cứ tiếng ồn nào có trong môi trường đều là loại ô nhiễm, vì nó hạ thấp chất lượng cuộc sống. Tiếng ồn tác động trước hết đến hệ thần kinh trung ương, sau đó đến hệ thống tim mạch nhiều cơ quan khác, cuối cùng tác động đến thính giác. Tác hại của tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào mức ồn. Tuy nhiên tần số lặp lại của tiếng ồn, đặc điểm của nó cũng ảnh hưởng lớn. Tiếng ồn phổ liên tục gây tác đụng khó chòu hơn tiếng ồn gián đoạn. Tiếng ồn tần số cao khó chòu hơn tiếng ồn tần số thấp. Khó chòu nhất là tiếng ồn thay đổi cả về tần số cường độ. nh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể còn phụ thuộc vào hướng lượng của năng lượng âm tới, thời gian tiếp xúc của con ngươi với nó, độ nhạy cảm của từng người từng lứa tuổi. Tiếng ồn tác động sấu đối với con người theo một số cach sau đây: SVTH: Lê Mạnh Hùng 7 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài 2.2.1.Lặp đi lặp lại sự quấy rầy giấc ngủ Nghiên cứu điều tra xã hội cho thấy, những người sống ở vùng lân cận sân bay: khoảng 22 % dân nói rằng họ thường cảm thấy khó chòu vì tiếng ồn ở sân bay. khu vực mà tiếng ồn có mức cao, 50% số dân phàn nàn về tiếng ồn. Tỷ lệ phần trăm số người phàn nàn vì bò đánh thức bởi cường độ âm thanh cao hoặc giấc ngủ không sâu còn cao hơn. 2.2.2.Tác động đối với thính giác Tác dụng này chỉ trở thành thực tế quan trọng nếu âm thanh quá to. Tiếp tục tăng mức âm lên tới khoảng 100 dB trong khoảng thời gian ngắn gây tác động xấu đối với thính giác. Rất nhiều công nhân chòu tác dụng trực tiếp tiếng ồn của máy bay phản lực hay ở một phân xưởng ồn ào trong một thời gian vừa phải đã nhanh chóng mắc bệnh giảm thính giác. Tiếng ồn mạnh có thể gây chói tai, đau tai, thậm chí còn làm thủng màng nhó. 2.2.3.Tác động đối với thông tin. m thanh dùng để trao đổi nói chuyện dùng để đàm thoại. Nó cũng rất quan trọng đối với người thích nghe radio vô tuyến truyền hình. m thanh trtao đổi có ý nghóa rất quan trọng ở phòng làm việc, trường học các chỗ công cộng khác. Mức âm lớn nhất của tiếng ồn không gây tác hại đến trao đổi thông tin là dưới 55 dB. Tiếng ồn có mức 70 dB đã là điều kiện rất bất ổn, tác dụng xấu đến trao đổi thông tin công cộng. 2.2.4.Tác động đối với thể lực, đối với tâm thần hiệu quả làm việc của con người Rất nhiều người phát biểu rằng tiếng ồn đã làm họ yếu về thể lực yếu về thần kinh làm giảm hiệu quả làm việc của họ. Thí nghiệm đã chứng minh rõ điều đó. Tiếng ồn thực chất không chỉ gây bệnh tâm thần mà còn gây tai họa với phần tai trong, nếu tiếng ồn đạt tới 100 dB. SVTH: Lê Mạnh Hùng 8 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài Đã có nhiều người phàn nàn là rất khó chòu khi làm việc mà phải nghe tiếng tích tắc của đồng hồ chạy, hay có người nói chuyện thì thầm bên cạnh, trong trường hợp đó thiếu sót xảy ra trong công tác sẽ tăng lên, hơn thế nữa nó có thể tác dụng đến thể lực. Tiếng ồn gián đoạn có thể gây đãng trí từ đó tác động đến hiêu quả công việc, đặc biệt đối với người thường xuyên làm nhiệm vụ đơn điệu. Hiệu quả làm việc bò ảnh hưởng từ tiếng ồn có mức âm khoảng 90 dB. Một số thí nghiệm còn cho thấy thiếu sót còn xảy ra ở mức ồn thấp hơn. 2.2.5.Tác dụng tổng hợp của tiếng ồn đối với cuộc sống của con người. Tiếng ồn tác động lên con người ở 3 mức: - Quấy rầy về mặt cơ học, như che lấp âm thanh cần nghe. - Quấy rầy về mặt sinh học của cơ thể, chủ yếu đối với bộ phận thính giác hệ thần kinh. - Quấy rầy về mặt xã hội của cua con người. Tất cả các quấy rầy đó dẫn tới biểu hiện sấu về tâm lý, sinh lý, bệnh lý, hiệu quả lao động của con người, tức là ảnh hưởng tới cuộc sống của con người. Hình 1: giới thiệu tác hại của tiếng ồn có mức âm trung bình ở tần số 1.000Hz là 50 dB (đường cong c) 70 dB (đường cong b) 90 dB (đường cong a) đối với cuộc sống con người 250 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 500 1000 2000 4000 c b a Mức âm dB Tần số SVTH: Lê Mạnh Hùng 9 Hình1: Tác hại của tiếng ồn đế sức khỏe Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài Trong đó: a; làm tổn thương chức năng thính giác, mất ngủ suy nhược thần kinh, mệt mỏi toàn thân…, b; làm ảnh hưởng tới mạch tim đập, nhòp thở, huyết áp, hoạt động dạ dày, mất hứng thú lao động. c; quấy rầy trao đổi thông tin, giảm hiệu xuất lao động. Bảng 2: tác hại của tiếng ồn có cường độ cao đến sức khỏe con người. Mức tiếng ồn (dB) Tác dụng đến người nghe 0 100 110 120 130-135 140 145 150 160 190 Ngưỡng nghe thấy Bắt đầu làm biến đổi nhòp tim Kích thích mạnh màng nhó Ngưỡng chói tai Gây bệnh thần kinh nôn mửa, làm yếu xúc giac cơ bẵp Đau chói tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điên Giới hạn cực đại mà con người có thể chòu đối với tiếng ồn Nếu chòu lâu sẽ bò thủng tai Nếu tiếp xúc lâu để lại hậu quả lâu dài Chỉ cần tiếp xúc ngắn cũng gây nguy hiểm lớn lâu dài Tiếng ồn còn gây ảnh hưởng đến tim mạch sự hình thành hệ thần kinh của bào thai. Nghiên cứu của Liên Xô trước đây cho thấy công nhân trực tiếp chòu đựng mức ồn cao sẽ bò bệnh tăng huyết áp gấp đôi bò bệnh về bộ máy tiêu hóa gấp 4 lần. Tiếng ồn có thể làm giảm khả năng nghe của tai gây các bệnh về thính giác, vì vậy các chuyên gia y học hiện nay cho rằng sự suy giảm khả năng thính giác theo độ tuổi chính là vì con người đã thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn, nhất là trong xã hội công nghiệp phát triển. Tiến só Samuel Rosen ở trường Đại học Y khoa Mount Sinai ở New York đã nghiên cứu phát hiện ra rằng người Manban (thuộc bộ lạc châu Phi nguyên thủy) SVTH: Lê Mạnh Hùng 10 [...]... 2.3.Phân loại tiếng ồn đường phố Bao gồm :Tiếng ồn giao thôngđường bộ đường sắt , Tiếng ồn do Sinh hoạt Xây dựng, khu Thương mại,Quảng cáo, Xe cứu thương… 2.3.1 .Tiếng ồn giao thông: Cần phải phân biệt rõ tiếng ồn do một xe gây ra tiếng ồn do một luồng xe gây ra do đường sắt gây lên a Tiếng ồn của từng xe : Tiếng ồn của từng xe có thể tổng hợp từ các tiếng ồn sau: - Tiếng ồn từ động cơ do sự... Hàng xanh Ngã Hàng Xanh là cửa ngõ phía Đông của Thành phố Hồ Chí Minh Nơi mà các phương tiện giao thông từ các tỉnh Miền Đông, Miền Trung Tây Nguyên cùng với các quận, huyện Ngoại thành đều phải đi qua khi vào thành phố Vì vậy Hàng Xanh là một trong những nút giao thông trọng điểm của thành phố nó cũng là nơi gây ô nhiễm tiếng ồn lớn của thành phố Kết quả đo đạc tại Ngã Hàng Xanh tại. .. 2.4.1.Lan truyền tiếng ồn trên đòa hình bằng phẳng Sự giảm dần tiếng ồn giao thông theo khoảng cách do hai nguyên nhân sau: − Mức âm giảm theo khoảng cách − Do sự hút âm của không khí Sự giảm âm theo khoảng cách được xét với nguồn điểm nguồn đường Tiếng ồn từ dòng xe chạy trên đường có thể coi như nguồn đường, nguồn điểm, hay nguồn trung gian giữa nguồn điểm nguồn đường, là tùy thuộc vào khoảng các... của xe: Tiếng ồn này phụ thuộc vào trình độ thiết kế công nghệ sản suất xe Động cơ xe càng chính xác, bộ giảm sóc của xe càng tốt thì tiếng ồn truyền đến vỏ xe, sau đó truyền ra ngoài càng nhỏ Trình độ thiết kế hiện nay đảm bảo có loại xe phát ra tiếng ồn rất bé - Tiếng ồn của ống xả khói: Giảm tiếng ồn từ ống khói phát ra là một vấn đề âm học đơn giản, nó được giải quyềt một cách hoàn thiện Nhưng... Nguồn âm n A dt 2n Hình 2: nồng độ âm giảm theo bình phương khoảng cách Ta lấy Logarit hóa hai vế công thức (3), ta xác đònh được mức âm (dB) tại r theo công thức: Lr = Lp + 10lg 1 4.π r 2 Hay Lr = Lp – 20lgr – 11, dB (4) (5) Trong đó: Lp – mức công suất âm của nguồn, dB Với đề tài là hạn chế tiếng ồn tại Ngã Hàng Xanh, thì ta xác đònh mức âm tại các khoảng cách r1 (có mức ồn L1) r2 (với mức ồn. .. đường sắt Thống Nhất Bắc Nam chạy qua, nên tiếng ồn thành phố chòu ảnh hưởng cả tiếng ồn của tàu lửa khi chạy qua Tiếng ồn từ đường sắt còn có tác hại mạnh hơn cả tiếng ồn do các phương tiện giao thông gây lên 2.3.2 Tiếng ồn từ thi công xây dựng Tiếng ồn từ các nơi thi công xây dựng nói chung là gây hại đối với con người hơn là tiếng ồn giao thông tiếng ồn do các nhà máy gây lên Nguyên nhân là do... các thiết bò hiện ng chảy rối của các dòng không khí hơi Có thể giảm đáng kể tiếng ồn va chạm chấn động bằng cách đặt các thiết bò trên đệm đàn hồi Thêm vào đó có thể giảm tiếng ồn dao động bằng cách tăng trọng lượng hoặc thiết kế các bộ phận máy cẩn thận để tránh sự cộng hưởng Khi cần thiết có thể dùng các vệt liệu hút âm bao phủ thiết bò 2.3.4 .Tiếng ồn do Quảng cáo Tiếng ồn này được sinh... Ngày nay người ta chú ý giải quyết vấn đề này bằng các đóa hãm b Tiếng ồn từ dòng xe liên tục Là tiếng ồn của tất cả các xe cùng chạy trên đường tạo ra Nói tiếng ồn giao thông là chỉ tiếng ồn của từng dòng xe nó có ý nghóa rất quan trọng đối với cuộc sống của người dân thành phố, bởi tiếng ồn giao thông chiếm tỷ lệ 60 – 90% trong tiếng ồn thành phố, mức ồn của các thành phố lớn trên thế giới... 6g45 đến 8g buổi chiều từ 16g đến 18g30 )có kết quả như sau: Với kết quả do em trực tiếp đo bằng máy Extech407768 do Đài Loan sản xuất Đo ở chế độ Fast độ hiệu chỉnh A SVTH: Lê Mạnh Hùng 31 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài Bảng 13: Kết quả đo đạc tiếng ồn vào buổi sáng tại Ngã Hàng Xanh: Tại đầu đường Xô Viết Nghệ Tónh (Hướng xe đi từ Cầu Thò Nghè) Lưu lượng xe Ngã Hàng Xanh( Đầu XVNT)... 5: Sự giảm thấp tiếng khi có ng chắn cao 10m Sự giảm âm của nguồn âm đường qua ng chắn: Hình 6: Sơ đồ tính toán độ giảm mức ồn qua ng chắn SVTH: Lê Mạnh Hùng 21 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài ng chắn b a Điểm khảo sát Nguồn ồn c ng chắn 90° a1 a2 Điểm khảo sát SVTH: Lê Mạnh Hùng 22 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ks.Nguyễn Chí Tài Phương pháp của Scholes W.E, Sargent IW xác đònh độ giảm . tính toán tìm ra biện pháp hạn chế tiếng ồn tại Ngã tư Hàng Xanh. 1.3.Nội dung đề tài Trình bày tình hình Tiếâng ồn tại thành phố Hồ Chí Minh .Và các biện pháp giảm thiểu tiêng ồn tại một số thành. phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại Ngã tư Hàng Xanh. Nên giới hạn đề tài chỉ tập trung chủ yếu ở khu vực Hàng Xanh và số liệu em cũng trình bày chi tết và đầy đủ hơn. Tiếng ồn TP. Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại Ngã tư Hàng Xanh . Sau khi chọn đề tài trên, em đã tiến hành đo đạc mức độ ồn do các phương tiện giao thông gây ra tại 34

Ngày đăng: 17/06/2014, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.Lý do chọn đề tài

  • 1.2.Mục đích đề tài

  • 1.3.Nội dung đề tài

  • 1.4.Giới hạn đề tài

  • 1.5.Phương pháp thực hiệân

  • 2.1.Khái niệm về tiếng ồn

  • 2.2.Tác hại của tiếng ồn

  • 2.3.Phân loại tiếng ồn đường phố

  • 2.4.Sự lan truyền tiếng ồn giao thông ra môi trường xung quanh.

  • 2.4.1.Lan truyền tiếng ồn trên đòa hình bằng phẳng

  • 2.4.2.Lan trền tiếng ồn trên đòa hình có nhà cửa

  • 2.4.3.Lan trền tiếng ồn qua cây xanh

  • 2.5.Tiêu chuẩn tiếng ồn tối đa cho phép đối với phương tiện giao thông và khu công công và dân cư.

  • CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 3.1.Tình hình tiếng ồn tại Tp. Hồ Chí Minh

    • 3.2.Tại một số nút giao thông trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh

      • 3.2.1.Ngã tư Hàng xanh

      • 3.2.2.Vòng xoay Phú Lâm:

      • 3.2.3.Bùng binh Dân Chủ

      • Hình 14:Biểu đồ Tiếng ồn trung bình theo giờ đo tại Bùng binh Dân chủ:

      • Kết quả đo đạc tiếng ồn vào buổi chiều (từ 16g đến 18g)

      • Hình 15:Biểu đồ Tiếng ồn trung bình theo giờ đo tại Bùng binh Dân chủ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan