Đề tài VoIP over HSPA

114 456 0
Đề tài VoIP over HSPA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“VoIP over HSPA” là một công nghệ mới cho phép mang VoIP chất lượng tốt trên các mạng tổ ong diện rộng. Cho đến nay các mạng di động chưa có khả năng hỗ trợ thoại chất lượng tốt trên các kênh chuyển mạch gói, nhưng hiệu năng vô tuyến của WCDMAHSPA sẽ đủ tốt cho VoIP. “VoIP over HSPA” có thể hỗ trợ dịch vụ cuộc gọi phong phú (gồm nhiều dịch vụ) hoặc chỉ thoại thông thường nhưng giá thành thấp hơn thoại chuyển mạch kênh

Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, công nghiệp viễn thông đã đạt những thành tựu to lớn. Nhờ sự phát triển của kỹ thuật số, kỹ thuật phần cứng và công nghệ phần mềm đã và đang đem lại cho người sử dụng các dịch vụ mới đa dạng và phong phú. Mạng IP và các dịch vụ ứng dụng công nghệ IP có các ưu điểm như tính linh hoạt, khả năng mở rộng dễ dàng cũng hiệu quả sử dụng cao ,đã và đang dần chiếm ưu thế trên thị trường viễn thông thế giới. Nhiều nghiên cứu về công nghệ IP đã được thực hiện để đưa ra các giải pháp tiến đến một mạng hội tụ toàn IP. Trong đó, bước triển khai đầu tiên chính là loại hình dịch vụ thoại qua giao thức Internet VoIP. Công nghệ thông tin di động đang phát triển theo hướng chuyển từ chuyển mạch kênh ở thế hệ thứ hai sang cấu hình toàn chuyển mạch gói cho cả thoại và số liệu ở thế hệ thứ ba. Mặc dù một số giải pháp chuyển mạch gói có thể cho phép đạt được mục đích này như: ATM, chuyển tiếp khung…, nhưng mục tiêu cuối cùng là sử dụng giao thức Internet (IP). Truyền tải số liệu IP đã trở nên rất quen thuộc, nhưng truyền tải IP cho thoại mới được phát triển gần đây. Nếu cho rằng thoại trên IP (VoIP) sẽ được sử dụng ở các mạng thế hệ thứ ba, thì ta cần xét các giải pháp thực hiện VoIP. VoIP (thoại trên IP) đã trở thành một giải pháp hấp dẫn để mang thoại trên miền chuyển mạch gói trong mạng cố định. Số lượng client VoIP dựa trên máy tính ngày càng tăng. Các dịch vụ VoIP này cho phép thực hiện các cuộc gọi chuyển mạch gói giữa các máy tính và các thiết bị cầm tay trên mạng internet công cộng. VoIP cũng nổi lên như là một tính năng bổ sung cho các ứng dụng internet như nhắn tin và gặp nhau trên mạng. “VoIP over HSPA” là một công nghệ mới cho phép mang VoIP chất lượng tốt trên các mạng tổ ong diện rộng. Cho đến nay các mạng di động chưa có khả năng hỗ trợ thoại chất lượng tốt trên các kênh chuyển mạch gói, nhưng hiệu năng vô tuyến của WCDMA/HSPA sẽ đủ tốt cho VoIP. “VoIP over HSPA” có thể hỗ trợ dịch vụ cuộc gọi phong phú (gồm nhiều dịch vụ) hoặc chỉ thoại thông thường nhưng giá thành thấp hơn thoại chuyển mạch kênh. Chính vì vậy mà em lựa chọn đề tài này để thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình. Đồ án đã tiến hành nghiên cứu “VoIP over HSPA” trong đó đồ án chủ yếu nghiên cứu hiệu năng vô tuyến của VoIP, nén tiêu đề, các giao thức hỗ trợ truyền thoại và trình bày các kết quả dung lượng hệ thống đạt được. Theo đó, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung chính theo bố cục gồm ba chương sau: Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 i Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu Chương I: Trình bày tổng quan về mạng IP và công nghệ VoIP bao gồm: Kiến trúc TCP/IP, VoIP trong mạng thông tin di động, các loại hình dịch vụ VoIP, truy nhập các mạng IP thông qua miền chuyển mạch gói, đánh số, chuyển đổi địa chỉ và định tuyến cũng như các yêu cầu đối với VoIP và đặc điểm của nó. Chương II: Trình bày tổng quan về mạng “truy nhập gói tốc độ cao HSPA” bao gồm: Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao HSDPA và truy nhập gói đường lên tốc độ cao HSUPA. Chương III: Trình bày về “VoIP over HSPA” bao gồm: Các kỹ thuật và giao thức hỗ trợ VoIP, hiệu năng vô tuyến của VoIP, nén tiêu đề, và trình bày các kết quả dung lượng hệ thống đạt được. Phần kết luận làm toát lên những kết quả mà đồ án đã đạt được cũng như mở ra những hướng phát triển mới để hoàn thiện hơn nữa đề tài này trong thời gian tới. Do giới hạn về thời gian và phạm vi của đồ án tốt nghiệp nên đồ án chỉ đi vào nghiên cứu một phần rất nhỏ trong phạm vi rộng lớn của lĩnh vực thông tin di động nói chung và “VoIP over HSPA” nói riêng. Mặc dù người thực hiện đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo cũng như ý kiến đóng góp của các bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng và TS.Dư Đình Viên đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm đồ án để em có được kết quả ngày hôm nay. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn vô tuyến cũng như các thầy cô giáo trong khoa viễn thông đã có những ý kiến đóng góp và tạo điều kiện cho em được hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2008 Sinh viên: Đàm Văn Mạnh Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 ii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii MỤC LỤC HÌNH VẼ v MỤC LỤC BẢNG BIỂU viii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG IP VÀ CÔNG NGHỆ VoIP 13 1.1 Kiến trúc TCP/IP 13 1.1.1 Đóng gói dữ liệu 14 1.1.2 Địa chỉ IP 15 1.1.3 Bộ định tuyến IP 16 1.1.4 Giao thức truyền tải tin cậy TCP 17 1.1.5 Giao thức truyền tải không tin cậy UDP 20 1.2 Công nghệ VoIP 21 1.2.1 Công nghệ VoIP 21 1.2.2 Thông tin gói IP trong các mạng thông tin di động 23 1.3 Các loại hình dịch vụ thoại qua IP 24 1.3.1 Máy điện thoại tới máy điện thoại 24 1.3.2 Máy điện thoại tới máy tính 25 1.3.3 Máy tính tới máy tính 25 1.4 Truy nhập các mạng IP thông qua miền chuyển mạch gói 26 1.4.1 Truy nhập trong suốt 27 1.4.2 Truy nhập không trong suốt 28 1.4.3 Nhận địa chỉ động từ mạng IP ngoài bằng cách sử dụng DHCP 31 1.4.4 Truy nhập bằng quay số sử dụng PPP 34 1.5 Đánh số, chuyển đổi địa chỉ và định tuyến 36 1.6 Các yêu cầu đối với VoIP 38 1.7 Đặc điểm của VoIP 39 1.7.1 Các ưu điểm của VoIP 39 1.7.2 Các nhược điểm của VoIP 40 CHƯƠNG II: TRUY NHẬP GÓI TỐC ĐỘ CAO HSPA 31 2.1 Truy nhập gói tốc độ cao HSPA 31 Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 ii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục 2.2 Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao HSDPA 32 2.2.1 Truyền dẫn kênh chia sẻ 33 2.2.2 Lập biểu phụ thuộc kênh 34 2.2.3 Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao 35 2.2.4 HARQ với kết hợp mềm 35 2.2.5 Kiến trúc 36 2.2.6 So sánh tính năng kênh DCH và HS-DSCH 37 Bảng 2.1: So sánh tính năng kênh DCH và HS-DSCH 38 2.2.7 Nguyên lý hoạt động HSDPA 38 2.2.8 Các kênh cho hoạt động của HSDPA 39 2.3 Truy nhập gói đường lên tốc độ cao HSUPA 40 2.3.1 Lập biểu nhanh 41 2.3.2 HARQ nhanh với kết hợp mềm 43 2.3.3 Kiến trúc 44 2.3.4 E-DCH (kênh riêng tăng cường) 45 2.3.4.1 E-DCH và các kênh báo hiệu 45 Bảng 2.2: Bảng so sánh HSDPA, HSUPA và DCH 45 2.3.4.2 Cấp phát kênh vật lý 49 Bảng 2.3: Các cấu hình kênh vật lý có thể có. Tốc độ số liệu của E-DCH là tốc độ số liệu thô, tốc độ số liệu của E-DCH cực đại có thể thấp hơn do mã hóa và các hạn chế qui định bởi các loại UE. 50 2.3.4.3 Điều khiển công suất 51 2.3.4.4 Điều khiển tài nguyên cho E-DCH 52 CHƯƠNG III: VoIP over HSPA 55 3.1 Giới thiệu VoIP over HSPA 55 3.2 Luồng số liệu trong HSPA 56 3.2.1 Luồng số liệu trong HSDPA 57 3.2.2 Luống số liệu trong HSUPA 58 3.3 Đóng gói tín hiệu thoại VoIP 59 3.3.1 Nguyên lý đóng gói chung VoIP 59 3.3.2 Các kỹ thuật đóng gói VoIP 62 3.3.2.1 Đóng gói từng khung thoại của mỗi cuộc gọi 62 Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 iii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục 3.3.2.2 Đóng gói nhiều khung thoại của cùng một cuộc gọi 62 3.3.2.3 Đóng gói nhiều khung thoại của nhiều cuộc gọi 63 3.4 Các kỹ thuật và giao thức hỗ trợ truyền tín hiệu thoại qua mạng IP 64 3.4.1 Giao thức thời gian thực RTP 64 3.4.1.1 Giao thức dòng thời gian thực RTSP (Real Time Stream Protocol) 66 3.4.1.2 Giao thức điều khiển thời gian thực RTCP 67 3.4.1.3 Các định dạng payload 69 3.4.1.4 Giao thức giữ trước tài nguyên RSVP 69 3.5 Giao thức khởi đầu phiên SIP 70 3.5.1 Giới thiệu chung về giao thức SIP 70 3.5.2 Cơ chế hoạt động của giao thức SIP 71 3.5.3 Các chức năng của SIP 74 3.5.3.1 Đăng ký 74 3.5.3.2 Truy vấn khả năng 75 3.5.3.3 Khởi tạo phiên 76 3.5.3.4 Hiệu chỉnh phiên 76 3.5.3.5 Giải phóng phiên 78 3.6 Nén tiêu đề VoIP trong HSPA 79 3.6.1 Kiến trúc giao thức mặt phẳng người sử dụng giữa UE và GGSN79 3.6.2 Nén tiêu đề bền chắc ROHC 81 3.7 HSDPA VoIP 83 3.7.1 Lập biểu gói và quỹ trễ 83 3.7.1.1 Lập biểu gói trong nút B 83 Bảng 3.1: Các nguyên lý lập biểu gói 85 3.7.1.2 Lập biểu gói và quỹ trễ cho VoIP 89 3.7.2 Các mã định kênh và ấn định công suất 89 3.7.3 Các kết quả dung lượng 90 3.8 HSUPA VoIP 91 3.8.1 Các giải thuật 91 3.8.1.1 Các giải thuật nút B cho HSUPA 92 Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 iv Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục 3.8.1.2 Các giải thuật cho VoIP 93 3.8.2 Các kết quả dung lượng 95 KẾT LUẬN CHUNG 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 v Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục hình vẽ MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối tương quan giữa kiến trúc TCP/IP và mô hình OSI 13 Hình 1.2: Đóng gói dữ liệu trong kiến trúc TCP/IP 15 Hình 1.3: Bộ định tuyến IP 17 Hình 1.4: Cấu trúc gói dữ liệu TCP 19 Hình 1.5: Cấu trúc gói dữ liệu UDP 20 Hình 1.6: Kết nối từ máy điện thoại tới máy điện thoại 24 Hình 1.7: Kết nối từ máy tính tới máy điện thoại 25 Hình 1.8: Kết nối từ máy tính tới máy tính 26 Hình 1.9: UE truy nhập đến mạng IP ngoài thông qua miền PS của UMTS 27 Hình 1.10: Ngăn xếp giao thức truy nhập trong suốt 28 Hình 1.11: Ngăn xếp giao thức cho phương pháp truy nhập không trong suốt đến mạng IP thông qua miền PS 29 Hình 1.12: Luồng bản tin báo hiệu cho truy nhập không trong suốt sử dụng MIPv429 Hình 1.13: Ngăn xếp giao thức để ấn định địa chỉ IP động từ mạng IP ngoài sử dụng DHCP 32 Hình 1.14: Luồng báo hiệu để ấn định địa chỉ IP động từ mạng IP ngoài sử dụng DHCP 32 Hình 1.15: Thí dụ ngăn xếp giao thức cho truy nhập quay số đến mạng 35 Hình 1.16: Thí dụ luồng báo hiệu cho truy nhập quay số đến mạng 35 Hình 1.17: Các lớp của giao thức VoIP 38 Hình 2.1: Triển khai HSPA với sóng mang riêng (f2) hoặc chung sóng mang với WCDMA (f1) 31 Hình 2.2: Tốc độ số liệu khác nhau trên các giao diện 32 Hình 2.3: Kiến trúc giao diện vô tuyến HSDPA và HSUPA cho số liệu người sử dụng 32 Hình 2.4: Cấu trúc thời gian mã của HS-DSCH 33 Hình 2.5: Lập biểu phụ thuộc kênh cho HSDPA 35 Hình 2.6: Kiến trúc HSDPA 37 Hình 2.7: Các kênh cần cho hoạt động HSDPA trong R5 38 Hình 2.8: Nguyên lý lập biểu của nút B HSDPA 39 Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 v Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục hình vẽ Hình 2.9: Nguyên lý xử lý phát lại của nút B 39 Hình 2.10: Chương trình khung lập biểu của HSUPA 42 Hình 2.11: Kiến trúc mạng được lập cấu hình E-DCH (và HS-DSCH) 45 Hình 2.12: Các kênh cần thiết cho một UE có khả năng HSUPA 46 Hình 2.13: Tách riêng xử lý E-DCH và DCH 47 Hình 2.14: Cấu trúc kênh tổng thể với HSDPA và HSUPA. Các kênh mới được đưa vào cho HSUPA được thể hiện bằng các đường đứt nét 48 Hình 2.15: Chia sẻ tài nguyên công suất E-DCH và DCH 49 Hình 2.16: Cấp phát mã trong trường hợp khai thác đồng thời E-DCH và HS-DCCH 50 Hình 2.17: Minh họa chia sẻ tài nguyên giữa các kênh E-DCH và DCH 52 Hình 3.1: VoIP với các khả năng cuộc gọi phong phú 56 Hình 3.2: Cấu hình giao thức khi HS-DSCH được ấn định. Các số liệu bên phải hình vẽ tương ứng với các số liệu bên phải hình 3.3 57 Hình 3.3: Luồng số liệu tại UTRAN 58 Hình 3.4: Luồng số liệu 59 Hình 3.5: Mô hình hệ thống truyền thông thoại gói 60 Hình 3.6: Ví dụ đóng gói khung thoại VoIP 61 Hình 3.7: Đóng gói từng khung thoại nhỏ 62 Hình 3.8: Đóng gói nhiều khung thoại của cùng một cuộc gọi 63 Hình 3.9: Đóng gói nhiều khung thoại của nhiều cuộc gọi 64 Hình 3.10: Cấu trúc tiêu đề cố định RTSP 67 Hình 3.11: Cơ chế hoạt động của giao thức SIP 73 Hình 3.12: Đăng ký 75 Hình 3.13: Kiến trúc giao thức mặt phẳng người sử dụng giữa UE và GGSN 79 Hình 3.14: Lợi ích nhận được từ nén tiêu đề ROHC trong 12,2kbps VoIP 81 Hình 3.15: Nén tiêu đề IP với VoIP 81 Hình 3.16: Ngăn xếp giao thức điển hình cho cầu nối ROHC 82 Hình 3.17: Tổng quan các giải thuật HSDPA RRM 84 Hình 3.18: Nguyên lý lập biểu công bằng tỷ lệ với trễ 3TTI 87 Hình 3.19: Số lượng mã định kênh HS-PDSCH khả dụng phụ thuộc và số người sử dụng VoIP trên một ô 90 Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 vi Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục hình vẽ Hình 3.20: Xác suất mất của ô đối với VoIP cho các quỹ trễ khác nhau 91 Hình 3.21: Tổng quan các khối chức năng RRM khác nhau cho HSUPA trong RNC, nút B và UE 92 Hình 3.22: Môi trường lập biểu gói HSUPA dựa trên nút B 93 Hình 3.23: VoIP trên E-DCH với 10ms TTI. Mỗi gói VoIP được truyền 20ms mỗi lần 94 Hình 3.24: VoIP trên E-DCH với 2ms TTI. Mỗi gói VoIP được truyền 20ms mỗi lần94 Hình 3.25: Thông lượng liên kết đơn của 32kbps với truyền dẫn 10 ms TTI và 160kbps với truyền dẫn 2 ms TTI phụ thuộc vào tổng Ec/N0 trong kênh xe ô tô A 96 Hình 3.26: Tăng tạp âm đường lên phụ thuộc vào số lượng người sử dụng VoIP đối với các độ dài TTI khác nhau và thông lượng một người sử dụng khác nhau trong kênh xe cộ A, 3 km/h 97 Hình 3.27: Tổng kết các kết quả mô phỏng dung lượng cho AMR 12,2kbps 98 Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 vii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục bảng biểu MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: So sánh tính năng kênh DCH và HS-DSCH 38 Bảng 2.2: Bảng so sánh HSDPA, HSUPA và DCH 45 Bảng 2.3: Các cấu hình kênh vật lý có thể có. Tốc độ số liệu của E-DCH là tốc độ số liệu thô, tốc độ số liệu của E-DCH cực đại có thể thấp hơn do mã hóa và các hạn chế qui định bởi các loại UE. 50 Bảng 3.1: Các nguyên lý lập biểu gói 85 Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 viii [...]... Systems Interconnection Kết nối các hệ thống mở VoIP Voice over IP Thoại trên IP VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo U UMTS O OSI V W WCDMA Wideband Code Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo Access mã băng rộng Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 xii Đồ án tốt nghiệp đại học Tổng quan về mạng IP và công nghệ VoIP CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG IP VÀ CÔNG NGHỆ VoIP 1.1 Kiến trúc TCP/IP TCP/IP là một bộ giao... TCP được gọi là segment và có định dạng như hình 1.4 Trong đó mỗi segment gồm hai phần: tiêu đề (header) và tải tin (payload) Phần tiêu đề bao gồm các trường tiêu đề chứa các thông tin điều khiển và các định danh cần thiết khác Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 18 Đồ án tốt nghiệp đại học Tổng quan về mạng IP và công nghệ VoIP Hình 1.4: Cấu trúc gói dữ liệu TCP  Các cổng nguồn và cổng đích chứa các địa chỉ cổng... loại hình dịch vụ trong hiện tại cũng như của tương lai Đây chính là điểm mạnh của giao thức IP trước các bộ giao thức khác trong quá trình triển khai mạng thế hệ sau NGN 1.2 Công nghệ VoIP 1.2.1 Công nghệ VoIP VoIP (Voice over Internet Protocol) là một thuật ngữ dùng để chỉ một phương thức truyền thoại mới, đó là truyền tín hiệu thoại qua mạng gói sử dụng giao thức Internet Đây là một ứng dụng mở rộng... Đ04VT1 22 Đồ án tốt nghiệp đại học Tổng quan về mạng IP và công nghệ VoIP kế các giao thức phù hợp để có thể đảm bảo được chất lượng dịch vụ cho người dùng Các thành phần này tạo thành một mạng gọi là mạng VoIP Công nghệ VoIP đã và đang mở ra một viễn cảnh mới trong ngành Viễn Thông trên toàn thế giới Với ưu điểm rất lớn về giá cước, dịch vụ VoIP thực sự đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà kinh... lượng dữ liệu nhận được tại phía thu Một gói tin UDP gồm hai phần: phần tiêu đề và phần dữ liệu: Hình 1.5: Cấu trúc gói dữ liệu UDP Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 20 Đồ án tốt nghiệp đại học Tổng quan về mạng IP và công nghệ VoIP Ưu điểm của UDP đó là do không cung cấp các chức năng tin cậy, điều khiển luồng, khôi phục lỗi… nên tiêu đề của UDP rất nhỏ so với TCP và nó rất phù hợp với các dịch vụ thời gian thực... bản tin UDP tính theo octet bao gồm cả tiêu đề UDP và dữ liệu  Trường tổng kiểm tra là tổng CRC của phần tiêu đề bản tin UDP Nó là trường tuỳ chọn cho phép có thể đơn giản các thủ tục trong các mạng có độ tin cậy cao Như vậy, so với bản tin giao thức truyền tải TCP, bản tin giao thức dữ liệu người sử dụng UDP có cấu trúc đơn giản hơn rất nhiều Phần tiêu đề bản tin chỉ xác định rõ giá trị cổng giao... vuông góc Radio Access Network Resource Block Radio Network Controller Mạng truy nhập vô tuyến Khối tài nguyên Bộ điều khiển mạng vô tuyến Giao thức thời gian thực Giao thức điều khiển thời gian thực Giao thức dòng thời gian thực Giao thức giữ trước tài nguyên Điều khiển liên kết vô tuyến Điều khiển tài nguyên vô tuyến Hệ thống con mạng vô tuyến RTP RTCP Real Time Protocol Real Time Control Protocol... Đàm Văn Mạnh – Đ04VT1 21 Đồ án tốt nghiệp đại học Tổng quan về mạng IP và công nghệ VoIP (IP) Truyền tải số liệu IP đã trở nên rất quen thuộc, nhưng truyền tải IP cho thoại mới được phát triển gần đây Nếu cho rằng thoại trên IP (VoIP) sẽ được sử dụng ở các mạng thế hệ thứ ba, thì ta cần xét các giải pháp thực hiện VoIP IP có rất nhiều ưu điểm so với chuyển mạch kênh Ưu điểm nổi bật nhất trong số các... mạng IP và công nghệ VoIP  Tổng kiểm tra là tổng CRC cho toàn bộ segment bao gồm cả tiêu đề và số liệu  Con trỏ khẩn trỏ tới số thứ tự của byte sau dữ liệu khẩn, cho phép bên thu biết được độ dài của vùng dữ liệu khẩn  Phần tuỳ chọn khai báo các tuỳ chọn của TCP, trong đó có độ dài tối đa của phần dữ liệu TCP trong một segment  Phần bù là phần chèn thêm để đảm bảo cho độ dài tiêu đề luôn là bội số... dịch vụ VoIP vào phục vụ có thể coi là một cuộc cách mạng trong ngành Viễn Thông và thực tế đã cho thấy sức cạnh tranh rất lớn của công nghệ này so với công nghệ thoại chuyển mạch kênh truyền thống Mặc dù mới ra đời và được triển khai chưa lâu, nhưng dịch vụ VoIP đã chiếm một thị phần rất đáng kể trên thị trường quốc tế nói chung và nước ta nói riêng Điểm cốt lõi để tạo nên các ưu điểm của mạng VoIP đó . III: VoIP over HSPA 55 3.1 Giới thiệu VoIP over HSPA 55 3.2 Luồng số liệu trong HSPA 56 3.2.1 Luồng số liệu trong HSDPA 57 3.2.2 Luống số liệu trong HSUPA 58 3.3 Đóng gói tín hiệu thoại VoIP. cầu đối với VoIP 38 1.7 Đặc điểm của VoIP 39 1.7.1 Các ưu điểm của VoIP 39 1.7.2 Các nhược điểm của VoIP 40 CHƯƠNG II: TRUY NHẬP GÓI TỐC ĐỘ CAO HSPA 31 2.1 Truy nhập gói tốc độ cao HSPA 31 Đàm. lượng tốt trên các kênh chuyển mạch gói, nhưng hiệu năng vô tuyến của WCDMA /HSPA sẽ đủ tốt cho VoIP. VoIP over HSPA có thể hỗ trợ dịch vụ cuộc gọi phong phú (gồm nhiều dịch vụ) hoặc chỉ thoại

Ngày đăng: 17/06/2014, 19:30

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC HÌNH VẼ

  • MỤC LỤC BẢNG BIỂU

  • THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG IP VÀ CÔNG NGHỆ VoIP

  • CHƯƠNG II: TRUY NHẬP GÓI TỐC ĐỘ CAO HSPA

    • Bảng 2.1: So sánh tính năng kênh DCH và HS-DSCH

    • Bảng 2.2: Bảng so sánh HSDPA, HSUPA và DCH

    • Bảng 2.3: Các cấu hình kênh vật lý có thể có. Tốc độ số liệu của E-DCH là tốc độ số liệu thô, tốc độ số liệu của E-DCH cực đại có thể thấp hơn do mã hóa và các hạn chế qui định bởi các loại UE.

    • CHƯƠNG III: VoIP over HSPA

      • Bảng 3.1: Các nguyên lý lập biểu gói

      • KẾT LUẬN CHUNG

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan