xây dựng một số chức năng chính trong quản lý bán hàng

36 573 3
xây dựng một số chức năng chính trong quản lý bán hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây, việc quản lí chủ yếu dựa trên giấy tờ sổ sách, thực hiện một cách thủ công, mất thời gian, thiếu chính xác, gây ảnh hưởng tới việc kinh doanh, sản xuất thì trong những năm gần đây, với sự bùng nổ công nghệ thông tin, tin học đã và đang dần thay thế những việc làm thủ công và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình. Với việc phát triển kinh tế như hiện nay, hàng ngày, hàng giờ các doanh nghiệp luôn phải xử lí một khối lượng dữ liệu khổng lồ, nếu như không áp dụng một phần mềm quản lí thì sẽ không thể đưa ra được các báo cáo chính xác và kịp thời để hỗ trợ trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh.

MỤC LỤC Bảng biểu, hình vẽ 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, công nghệ thông tin đã trở thành một phần không thể thiếu trong mọi lĩnh vực hoạt động đời sống của con người. Trước đây, việc quản lí chủ yếu dựa trên giấy tờ sổ sách, thực hiện một cách thủ công, mất thời gian, thiếu chính xác, gây ảnh hưởng tới việc kinh doanh, sản xuất thì trong những năm gần đây, với sự bùng nổ công nghệ thông tin, tin học đã và đang dần thay thế những việc làm thủ công và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình. Với việc phát triển kinh tế như hiện nay, hàng ngày, hàng giờ các doanh nghiệp luôn phải xử lí một khối lượng dữ liệu khổng lồ, nếu như không áp dụng một phần mềm quản lí thì sẽ không thể đưa ra được các báo cáo chính xác và kịp thời để hỗ trợ trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh. Do vậy, việc đưa tin học hóa vào trong các doanh nghiệp là một việc làm cần thiết và cấp bách nếu như các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và có chỗ đứng trên thương trường trong thời kì mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới với sự cạnh tranh quyết liệt từ các doanh nghiệp nước ngoài như hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên em đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu ngôn ngữ Visual Basic 6.0 và ứng dụng xây dựng một số chức năng chính trong quản bán hàng tại cửa hàng điện tử điện lạnh Quang Thái- Thái Nguyên” làm báo cáo thực tập. Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0, từ đó liên kết với cơ sở dữ liệu Microsoft Office Access 2003 để đưa ra một chương trình quản bán hàng. Nôi dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở thuyết + Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống + Chương 3: Chương trình thực nghiệm Đề tài nghiên cứu những khái niệm cơ bản và những ứng dụng của ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 để áp dụng vào giải quyết bài toán quản bán hàng thực tế. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không đi sâu vào tìm hiểu phân tích hết các chức năng của ngôn ngữ Visual Basic 6.0 cũng như những ứng dụng khác 2 của ngôn ngữ Visual Basic 6.0. Mà chỉ tập trung vào những chức năng, công cụ lập trình của ngôn ngữ Visual Basic 6.0 có liên quan đến vấn đề giải quyết bài toán đặt ra. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: quản bán hàng Từ những nhu cầu thực tế, nhu cầu quản các công việc hàng ngày cũng như quản số lượng khách hàng là không phải nhỏ. Vì vậy, em đã chọn nghiên cứu đề tài này với mục tiêu là: - Khảo sát và phân tích để có được kiến thức quản bán hàng. - Tìm hiểu ngôn ngữ VISUAL BASIC 6.0 - Cài đặt được một số chức năng quản lí cơ bản như: thêm, lưu, xóa thông tin. Chương trình thiết lập mang ý nghĩa khoa học lớn với mục đích hướng con người tiếp cận gần hơn với máy tính, đem các công việc trong đời sống con người vào với máy tính và tính toán xử bằng máy tính, hạn chế thời gian dành cho công việc đó. Thực tiễn đạt được của việc này là ngày càng nhiều nhà quản sử dụng máy tính để phục vụ cho công tác tính toán của mình và họ đã tiết kiệm được khá nhiều thời gian, tiền bạc trong vấn đề này. 3 Chương 1. CƠ SỞ THUYẾT 1.1 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 1.1.1 Giới thiệu về Visual Basic 6.0 Microsoft Visual Basic 6.0: là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu có nhiều công cụ trợ giúp tổng hợp, truy xuất thông tin một cách nhanh chóng, thuận tiện và một lệnh lập trình phong phú, có nhiều hàm thủ tục viết sẵn cho việc lập trình, giúp ta triển khai các ứng dụng một cách dễ dàng hơn Microsoft Visual Basic 6.0: Là ngôn ngữ có tính trực quan rất cao, có cấu trúc logic chặt chẽ ở mức độ vừa phải, rất dễ dàng học được thành thạo. 1.1.2 Các giao diện làm việc của Visual Basic 6.0 - Cửa sổ đầu tiên, lựa chọn các kiểu dự án để phát triển Hình 1.1 Cửa sổ New Project Chọn Standard EXE. Một lát sau trên màn ảnh sẽ hiện ra giao diện của môi trường phát triển tích hợp (Integrated Development Environment - IDE ) giống như dưới đây: 4 Hình 1.2 Giao diện của môi trường phát triển tích hợp (Integrated Development Environment - IDE ) - Thanh tiêu đề (Titlebar) Là thanh trên cùng của màn hình giao diện chính của VB. Thanh này chứa tên của dự án đang được thiết kế. - Thanh thực đơn (Menubar) Hình 1.3 Thanh thực đơn (Menubar) Chứa đầy đủ các mục chức năngbạn sử dụng để làm việc với VB6, kể cả các menu để truy cập các chức năng đặc biệt dành cho việc lập trình chẳng hạn như Project, Format, hoặc Debug. Trong Menu Add-In có Add-In Manager cho phép bạn gắn thêm những menu con để chạy các chương trình tiên ích cho việc lập trình. 5 - Thanh công cụ (Toolbar) Các toolbar có hình các icons cho phép bạn click để thực hiên công việc tương đương với dùng một menu command, nhưng nhanh và tiện hơn. Dùng menu command View/ Toolbar để làm cho các toolbar hiện ra hay biến mất đi. Có thể thay đổi vị trí một toolbar bằng cách nắm vào hai gạch dọc nằm bên trái toolbar rồi dời toolbar đi chỗ khác. Hình 1.4 Thanh công cụ (Toolbar) Ngoài ra có thể sửa đổi các toolbar theo ý thích bằng cách dùng menu command View/ Toolbars/ Customize… - Hộp công cụ (Toolbox) Đây là hộp đồ nghề với các công cụ, gọi là controls, mà bạn có thể đặ lên các from trong lúc thiết kế (design). Nếu Toolbox biến mất bạn có thể hiển thị nó bằng cách dùng menu View/ Toolbox. Bạn có thể kiến Toolbox hiển thị nhiều controls hơn bằng cách chọn components…từ context menu hay dùng menu command Project/ Components. Ngoài việc trình bày toolbax bằng cách chọn Add Tab… từ context menu và bổ sung các control cho tab từ kết quả. Hình 1.5 Hộp công cụ Toolbox 6 - Properties window Liệt kê các thuộc tính của các form hoặc controls được chọn. Một property là một đặc tính của object chẳng hạn như size, caption, hoặc color. - Project Explorer Sẽ liệt kê các forms và các modules trong project hiện hành của bạn. Một projectt là sự tập hợp các tệp mà bạn sử dụng dể tạo một trình ứng dụng. Để hiển thị một project vào menu View/ Project Explorer hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+R. - Form Layout Dùng form layout để chỉnh vị trí của các forms khi nó hiện ra lần đầu lúc chương trình chạy - Form designer Dùng để thiết kế giao diện lập trình. Bạn bổ sung các controls, các đồ họa (graphics), các hình ảnh từ hộp Toolbox vào form để tạo ra chức năngbạn muốn. Mỗi form trong tình ứng dụng của bạn có design form riêng của nó. Khi bạn maximise một form designer, nó chiếm cả khu làm việc. Muốn làm cho nó trở lại cỡ bình thường và đồng thời để thấy các form designers khác, click nút Restore Window ở góc bên phải, phía trên. Hình 1.6 Form designer - View Code button Cửa sổ code là nơi bạn thực hiện lập trình để đáp ứng các sự kiện có thể xảy ra khi ứng dụng hoạt động. 7 Hình 1.7 Cửa sổ Code Phía trên cửa sổ code bạn thấy có 2 hộp menu đổ xuống Tại hộp menu bên trái bạn lựa chon đối tượng muốn lập trình. Tại hộp menu bên phải bạn lựa chon sự kiện tương ứng với đối tượng đã được lựa chọn trong hộp menu bên phải sẽ được lập trình - Immediate Window Dùng để gỡ rối (debug) trình ứng dụng của bạn. Bạn có thể display dữ kiện trong khi chạy chương trình ứng dụng. Khi chạy chương trình đang tạm ngừng ở một beak point, bạn có thể thay đổi giá trị các biến hay chạy một dòng chương trình để hiển thị cửa sổ chọn menu View/ Immediate Window. - View form button Click lên nút này để hiện ra cửa sổ thiết kế giao diện của form tạm thời 1.1.3 Đối tượng và thuộc tính của đối tượng 1.1.3.1 Khái niệm - Đối tượng (điều khiển – control): là những thứ mà chúng ta sử dụng để thiết kế và thực hiện một dự án phần mềm. - Thuộc tính của đối tượng: là những đặc điểm của đối tượng sử dụng để mô tả, định nghĩa đối tượng hay để phân biệt đối tượng này với đối tượng khác. Mỗi đối tượng trong Vb thì đều có một tập hợp các thuộc tính được quy định trước và thông qua cửa sổ thuộc tính thì chúng ta có thể thiết lập và thay đổi mọi thuộc tính của đối tượng. Trên màn hình thiết kế form, nhấn F4 để thể hiện thuộc tính của đối tượng đang được chọn. 8 1.1.3.2 Một số thuộc tính thường gặp của đối tượng - Name - Tên của đối tượng + Là thuộc tính định danh để phân biệt đối tượng này với đối tượng khác, nó được sử dụng để truy suất hay gán giá trị cho các thuộc tính khác của đối tượng khi lập trình + Quy tắc đặt tên: Là một chuỗi có tối đa 40 ký tự, bắt đầu bằng chữ cái, không chứa khoảng cách, không chứa dấu tiếng Việt và thường có 3 ký tự đầu tiên được gọi là tiền tố với chức năng để phân loại đối tượng. + Chúng ta thường sử dụng các tiền tố như sau: Loại đối tượng Tiền tố Loại đối tượng Tiền tố Combobox cbo Label Lbl Checkbox Chk List Lst Command button Cmd Menu Mnu Form Frm Nút tùy chọn Option button Opt Grid Grd Hộp chứa hình vẽ Picturebox Pic Image Img Đối tượng thời gian Timer Tmr Hộp văn bản Textbox Txt - Thuộc tính tiêu đề - Caption : Trên tiêu đề nếu có ký tự & thì khi xuất hiện trên biểu mẫu, chữ cái liền sau ký tự & sẽ được gạch chân để thay vì bấm chuột trực tiếp vào đối tượng ta bấm Alt + ký tự được gạch chân - Thuộc tính khả ứng – Enable - Thuộc tính Fort - Fore Color: Màu chữ - Back Color: Màu nền (Background) - Tab Index: Quy định thứ tự của việc nhận điều khiển khi ta bấm phím Tab lúc ứng dụng hoạt động. - Index - Tool Ttgrgtrtgip Text 9 1.1.3.3 Một số đối tượng dùng để thiết kế form - Hộp văn bản – Text Box - Nhãn – Label - Nút lệnh – Command Button - Hộp kiểm - Check Box - Nút lựa chọn – Option Button - Khung – Frame - Hộp danh sách đổ xuống – ComboBox - Hộp danh sách - ListBox 1.2 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access Microsoft Access là một thành phần của chùm phần mềm Microsoft Office Professional, vì thế mà những đối tượng thuộc giao diện như thực đơn, dải công cụ (Toolbar) và hộp thoại đều rất tương tự như các ứng dụng khác của Office mà phần lớn mọi người đã quen dùng. Việc trao đổi dữ liệu giữa Access và các ứng dụng khác trong môi trường Windows cũng rất thuận tiện. 1.2.1 Làm việc với bảng (Table) Bảng dữ liệu (table): Là một thành phần quan trọng nhất của cơ sở dữ liệu(CSDL). Nó là nơi lưu trữ dữ liệu tác nghiệp cho ứng dụng. Sau khi thiết kế các bảng, chúng ta mới chỉ có cấu trúc các bảng chứ chưa có các thông tin quan hệ giữa các bảng với nhau. Do đó việc thiết lập mối quan hệ giữa các bảng sẽ giúp MS Access quản dữ liệu được hợp hơn và bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu trong quá trình nhập dữ liệu. Để thiết lập được quan hệ thì các field dùng liên kết giữa các Table phải có cùng kiểu dữ liệu. Các bước tạo bảng như sau: - Bước 1; Khởi động và tạo một CSDL mới - Bước 2: Từ cửa sổ Database chọn Table, sau đó chọn Create table in Design View. Từ thanh công cụ chọn Datasheet View. - Bước 3: Điền tên các trường vào các cột Field Name, chọn dữ liệu trong cột Data Type, mô tả nội dung trong trường Description, lựa chọn tính chất trong trường Field Properties. - Bước 4: Ta đã tạo xong một bảng mới trong CSDL 10 [...]... chính - Quản chung - Quản bán hàng - Thống kê – báo cáo Được thiết kế trên ứng dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Visual Basic 6.0 3.1.1 Chức năng quản chung Chức năng quản chung thì gồm có: Quản khách hàng, quản mặt hàng, quản nhà cung cấp, quản nhân viên Cho phép thêm, lưu, xóa, nhập dữ liệu 3.1.2 Chức năng quản bán hàng Quản danh mục hàngquản hóa đơn bán Cho... Hỗ trợ các chức năng tìm kiếm, báo cáo thống kê và truy vấn dễ dàng theo các tiêu chí tìm kiếm thông tin trongsở dữ liệu 16 2.2 Phân tích, thiết kế hệ thống 2.2.1 đồ phân cấp chức năng Quản bán hàng Quản chung Quản bán hàng Thống kê - báo cáo Quản khách hàng Quản hàng Thống kê doanh thu Quản hóa đơn bán Thống kê hàng tồn Quản nhà cung cấp Quản mặt hàng Quản nhân viên... tin hóa đơn Quản Thông tin báo cáo bán hàng Hóa đơn bán Quản hóa đơn bán Thông tin hàng bán Quản hàng Hàng bán Thông tin báo cáo Hình 2.6 đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản bán hàng 2.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu Bảng danh mục khách hàng STT 1 2 3 4 Tên trường MaKH TenKH Diachi Sdt Kiểu dữ liệu Text Text Text Number Giải thích Mã khách hàng Tên khách hàng Địa chỉ Số điện thoại... tệp khách hàng Thông tin khách hàng được quản trong bộ phận quản thông tin chung để: Sau khi nhận hàng trong thời gian quy định, khách hàng nhận thấy mặt hàng mình đã mua bị lỗi thì khách hàng có thể trả lại hàng cho cửa hàng Khi nhận lại hàng, cửa hàng làm 1 phiếu thu hồi hàng, bao gồm các thông tin: Khách hàng, mặt hàng, số lượng, ngày trả, kho nhận lại Đồng thời cửa hàng sẽ đổi hàng nếu như... dưới đỉnh của các chức năng: - đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản thông tin chung Nhân viên Thông tin nhân viên Quản nhân viên Thông tin phản hồi Thông tin mặt hàng Nhân viên Quản mặt hàng Mặt hàng Quản nhà cung cấp Nhà cung cấp Thông tin phản hồi Tt nhà cung cấp Thông tin phản hồi Khách hàng Thông tin khách hàng Thông tin phản hồi Quản khách hàng Khách hàng Hình 2.4 Sơ... của chức năng quản thông tin chung - đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng thống kê - báo cáo Thông tin hàng tồn Bộ phận quản Thống kê hàng tồn Mặt hàng Thông tin báo cáo Thông tin doanh thu Thống kê doanh thu hàng Hóa đơn bán Thông tin báo cáo Hình 2.5 đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng thống kê - báo cáo 21 - đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản bán hàng. .. đơn bán hàng Bộ phận quản Thông tin báo cáo Quản bán hàng Thông tin phản hồi Thông tin nhân viên, Nhân viên nhà cung cấp, mặt hàng Hình 2.2 đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 19  đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Nhà cung cấp Thông tin nhân viên, Nhân viên nhà cung cấp, mặt hàng Nhân viên Thông tin phản hồi Quản chung Mặt hàng Khách hàng Khách hàng Yêu cầu mua hàng Quản bán hàng Hóa đơn Hóa đơn... thấy cần phải xây dựng một chương trình quản bán hàng có đầy đủ các chức năng của hệ thống cũ được tin học hóa, bên cạnh đó cũng cần phải xây dựng thêm các chức năng mới để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, đảm bảo sự tin cậy của hệ thống, giảm bớt thời gian và công sức lao động, tự động hóa các công việc nhàm chán có tính chu kỳ (thống kê, tính công nợ…) tăng cường khả năng bảo mật trong công... giản và gọn nhẹ hơn Hầu như bất cứ lúc nào bộ phận quản cần thì hệ thống có thể đưa ra các thông tin trọn vẹn với những yêu cầu khác nhau  Mục tiêu xây dựng phần mềm quản Quản chặt chẽ và cập nhật kịp thời một thay đổi về các mặt hàng, các nhà cung cấp bán lẻ và giá cả của các mặt hàng hiện nay Quản việc nhập các mặt hàng, giao hàng cho khách hàng mua buôn và thông tin về các đợt khuyến mại,... các khách hàng là các khách hàng mua buôn, các khách hàng là khách hàng mua lẻ, đồng thời phải kiêm luôn cả việc quản công nợ, các chi phí dùng cho việc kinh doanh hàng ngày như tiền điện, nước… Thống kê hàng hóa, chi tiêu công nợ, lỗ, lãi và các mặt hàng tiêu thụ tốt trong tháng 13 Quản nhập hàng hóa: Cửa hàng nhập các mặt hàng từ các nhà cung cấp, bán lẻ khi giao nhận, có những mặt hàng phải . cáo Quản lý bán hàng Quản lý khách hàng Quản lý nhà cung cấp Thống kê hàng tồn Thống kê doanh thu Quản lý mặt hàng Quản lý nhân viên Quản lý hàng Quản lý hóa đơn bán 17 - Kho dữ liệu: Là một. cửa hàng rất vất vả trong việc quản lý giấy tờ và sổ sách. Hiện tại công việc quản lý kinh doanh của cửa hàng có thể tóm lược như sau: Trong quản lý kinh doanh mua bán các mặt hàng, các khách hàng. đây. Nhận thấy cần phải xây dựng một chương trình quản lý bán hàng có đầy đủ các chức năng của hệ thống cũ được tin học hóa, bên cạnh đó cũng cần phải xây dựng thêm các chức năng mới để nâng cao

Ngày đăng: 17/06/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan