Huy động vốn thông qua trái phiếu doanh nghiệp cho đầu tư tăng trưởng của doanh nghiệp ở Việt Nam

246 344 0
Huy động vốn thông qua trái phiếu doanh nghiệp cho đầu tư tăng trưởng của doanh nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  BẠCH THỊ THANH HÀ HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  BẠCH THỊ THANH HÀ HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. PHẠM VĂN LIÊN. 2. TS. VŨ BẰNG. HÀ NỘI - 2014 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN BẠCH THỊ THANH HÀ. 4 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP – CÔNG CỤ QUAN TRỌNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1 1.1 VỐN CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 1.1.1 Tăng trưởngđầu tăng trưởng của doanh nghiệp. 1 1.1.2. Đặc trưng, vai trò của vốn cho đầu tăng trưởng của doanh nghiệp 3 1.1.3. Huy động vốn cho đầu tăng trưởng của doanh nghiệp. 5 1.2 TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP - CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN QUAN TRỌNG CỦA DOANH NGHIỆP CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 13 1.2.1. Những vấn đề cơ bản về trái phiếu doanh nghiệp. 14 1.2.2. Vai trò của trái phiếu trong huy động vốn cho đầu tăng trưởng. 22 1.2.2.1 Trái phiếu là công cụ cho phép doanh nghiệp huy động vốn vay trung và dài hạn với khối lượng lớn qua thị trường. 23 1.2.2.2 Huy động vốn bằng trái phiếu là sử dụng đòn bẩy tài chính có thể giúp doanh nghiệp gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. 23 1.2.2.3 Chi phí sử dụng trái phiếu thường thấp hơn so với các nguồn tài trợ khác. 25 1.2.2.4 Chủ sở hữu doanh nghiệp không bị chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát doanh nghiệp cho trái chủ. 27 1.2.2.5 Giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn linh hoạt. 27 1.2.2.6 Trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm chứng quyền – công cụ huy động vốn hữu hiệu, hấp dẫn các nhà đầu của công ty cổ phần. 28 1.2.3 Tác động của vốn trái phiếu đến đầu tăng trưởng của doanh nghiệp. 31 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG TRÁI PHIẾU HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP. 33 1.3.1. Những nhân tố khách quan. 34 1.3.2. Những nhân tố chủ quan. 39 1.4. KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP. 42 1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước khu vực Đông Á trong việc huy động vốn bằng trái phiếu doanh nghiệp. 42 1.4.2 Kinh nghiệm phát hành trái phiếu doanh nghiệp của Mỹ. 48 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 50 Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC 5 DOANH NGHI ỆP VIỆT NAM. 53 2.1. BỐI CẢNH HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP. 53 2.1.1 Bối cảnh huy động vốn trong giai đoạn từ năm 1994 - 2006. 53 2.1.2. Bối cảnh huy động vốn trong giai đoạn từ năm 2006 cho đến nay. 54 2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP. 58 2.2.1. Khuôn khổ pháp lý cho việc huy động vốn bằng trái phiếu doanh nghiệp. 58 2.2.2. Các loại trái phiếu và phương thức phát hành. 62 2.2.3. Kết quả huy động vốn từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp. 65 2.3. TÁC ĐỘNG CỦA HUY ĐỘNG VỐN TỪ TRÁI PHIẾU TỚI ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP QUA NGHIÊN CỨU TẠI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC. 79 2.3.1. Đánh giá khái quát tình hình hoạt động của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam 80 2.3.2. Tình hình huy động vốn của các TĐKT trong các ngành điển hình. 84 2.3.2.1. Ngành xây dựng 84 2.3.2.2. Ngành thép. 92 2.3.2.3. Ngành bưu chính viễn thông. 95 2.3.2.4. Hàng tiêu dùng (Lĩnh vực thực phẩm và đồ uống). 96 2.3.2.5. Ngành thủy sản. 98 2.3.3. Tác động của huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu cho đầu tăng trưởng các Tập đoàn kinh tế trong mẫu chọn. 99 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG. 110 2.4.1. Những thành công và kết quả đạt được. 110 2.4.1.1. Việc huy động vốn bằng trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đã ngày càng gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. 110 2.4.1.2. Đa dạng hóa các loại hình trái phiếu góp phần đa dạng thị trường TPDN 114 2.4.1.3. Phạm vi huy động vốn qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã dần mở rộng ra thị trường quốc tế. 115 2.4.1.4. Chính sách pháp luật cũng ngày càng hoàn thiện hơn từ đó khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu. 116 2.4.2. Những hạn chế và tồn tại. 116 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế và tồn tại 123 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 129 3.1. TRIỂN VỌNG CỦA NỀN KINH TẾ VÀ CỦA DOANH NGHIỆP. 129 3.1.1. Triển vọng của nền kinh tế đến năm 2020. 129 3.1.2. Triển vọng của doanh nghiệp và nhu cầu vốn của doanh nghiệp 130 3.2. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG ĐẾN NĂM 2020 132 3.2.1. Các quan điểm cơ bản về huy động vốn trái phiếu cho đầu tăng trưởng. 134 3.2.1.1. Xây dựng chiến lược huy động vốn trái phiếu gắn liền với chiến lược đầu 6 tăng trưởng. 134 3.2.1.2. Đa dạng hoá các kênh huy động vốn từ trái phiếu nhằm giảm bớt rủi ro. 134 3.2.1.3. Huy động vốn phải gắn liền với việc sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn vốn. 135 3.2.1.4. Huy động vốn trái phiếu phải đảm bảo có nguồn trả nợ. 136 3.2.2. Định hướng phát triển hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp đáp ứng cho nhu cầu đầu tăng trưởng của các doanh nghiệp Việt Nam. 136 3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG. 137 3.3.1. Nhóm giải pháp trực tiếp. 137 3.3.1.1. Tái cấu trúc doanh nghiệp, nâng cao giá trị doanh nghiệp tạo sự hấp dẫn cho các nhà đầu đối với trái phiếu doanh nghiệp. 137 3.3.1.2. Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, góp phần bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu trái phiếu doanh nghiệp. 141 3.3.1.3. Đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa, khuyến khích doanh nghiệp nhà nước tham gia tích cực hơn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp. 141 3.3.1.4. Nâng cao nhận thức về trái phiếu doanh nghiệp đối với các nhà quản lý tài chính trong các doanh nghiệp, hướng tới cho phép phát hành trái phiếu tập trung cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 142 3.3.1.5. Nâng cao tính thanh khoản của thị trường trái phiếu doanh nghiệp. 145 3.3.1.6. Thực hiện công khai, minh bạch hóa thông tin. 148 3.3.1.7. Lựa chọn phương thức phát hành trái phiếu căn cứ theo nhu cầu vốn vay và đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp. 153 3.3.1.8. Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm từ đó đề ra chiến lược phát triển dài hạn trong huy động vốn trái phiếu. 154 3.3.1.9. Để phát hành TPCĐ thành công, doanh nghiệp phải xây dựng được một phương án phát hành phù hợp đối tượng mua trái phiếu. 155 3.3.2. Nhóm giải pháp điều kiện . 158 3.3.2.1 Xây dựng hệ thống tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp. 158 3.3.2.2 Mở rộng đối tượng đầu đặc biệt là nhà đầu có tổ chức tham gia hoạt động đầu vào trái phiếu DN nhằm nâng cao tính thanh khoản cho trái phiếu. 160 3.3.2.3. Đẩy mạnh sự phát triển của nhà tạo lập thị trường. 163 3.3.2.4 Đảm bảo tính minh bạch thông tin, bảo vệ quyền lợi nhà đầu trái phiếu. 164 3.3.2.5. Phát triển thị trường trái phiếu phi tập trung. 166 3.3.2.6. Hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước. 167 3.3.2.7. Nhà nước cần có giải pháp thúc đẩy nhằm tăng cường huy động vốn bằng trái phiếu chuyển đổi của doanh nghiệp Việt Nam. 170 3.3.2.8 Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn tạo điều kiện xác định lãi suất TPDN 173 3.3.2.9 Phát triển thị trường TPCP tạo điều kiện phát triển thị trường TPDN 174 3.3.2.10. Một số giải pháp hỗ trợ. 176 KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ. Bảng Tên bảng Trang 1.1 Số lượng & thành phần trái phiếu bằng nội tệ của một số nước Đông Á đến quý 2/2011 42 1.2 Cơ cấu lượng giao dịch trên thị trường trái phiếu Trung Quốc năm 2010 43 1.3 Thị trường liên ngân hàng và thị trường sàn giao dịch tại Trung Quốc. 44 1.4 Công cụ nợ của doanh nghiệp phi tài chính Trung Quốc 44 1.5 Cơ cấu tích lũy thị trường trái phiếu Trung Quốc (30/06/2010) 44 1.6 Mức dư trái phiếu và lượng giao dịch Trung Quốc đến 30.6.2010. 44 1.7 Lượng phát hành tín phiếu trung hạn của DN quốc doanh Trung Quốc năm 2009- 2010 44 1.8 Cơ cấu trái phiếu doanh nghiệp Hàn Quốc phân chia theo thời gian đáo hạn 46 1.9 So sánh giao dịch trái phiếu trên sàn giao dịch KSE và sàn OTC. 46 1.10 Cơ cấu các loại trái phiếu lưu hành Hàn Quốc. 47 1.11 Chi phí phát hành chứng khoán Mỹ năm 1992. 48 1.12 Xếp hạng trái phiếu của Moody’s, Standard &Poor’s và mức độ đầu 49 1.13 Mức lợi tức cho trái phiếu doanh nghiệp Mỹ kỳ hạn 10 năm phát hành vào tháng 4/2005. 49 1.14 Tỷ lệ vỡ nợ của TPDN theo đánh giá của Moody’s, Standard &Poor’s vào thời điểm phát hành. 49 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính giai đoạn 2000-2010 54 2.2 Hoạt động phát hành huy động vốn trên thị trường sơ cấp từ 2005 - 2010. 57 2.3 Hoạt động đấu thầu TPCP năm 2010 tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 57 2.4 Chênh lệch lãi suất TPCP và TPDN phát hành năm 2007 64 2.5 Tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp đến năm 2005. 65 2.6 Tổng hợp tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp từ năm 2006 - 2010 66 2.7 Tình hình phát hành trái phiếu của DN hàng đầu Việt Nam đến tháng 9/2010. 68 2.8 Tình hình phát hành riêng lẻ trái phiếu thông thường, trái phiếu chuyển đổi của một số doanh nghiệp năm 2010. 69 2.9 Tổng hợp số liệu huy động vốn toàn thị trường giai đoạn 2000-2010 70 2.10 Tình hình phát hành trái phiếu của một số doanh nghiệp năm 2011. 73 2.11 Tình hình phát hành trái phiếu của 15 doanh nghiệp ngoài quốc doanh hàng đầu Việt Nam năm 2011-2012 74 2.12 Giá trị vốn huy động của các Tập đoàn kinh tế năm 2009-2011. 81 8 2.13 Quy mô vốn đầu các Tập đoàn xây dựng Nhà nước năm 2009 - 2010 85 Bảng Tên bảng Trang 2.14 Nguồn vốn huy động tại các tập đoàn kinh tế Nhà nước ngành xây dựng năm 2009 - 2011 85 2.15 Kết quả hoạt động kinh doanh của các tập đoàn kinh tế Nhà nước ngành xây dựng. 88 2.16 Tình hình tài chính, hoạt động đầu tư, huy động vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngành xây dựng 90 2.17 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp ngành thép (%) 93 2.18 Hệ số khả năng thanh toán nhanh của 10 công ty thép từ năm 2008-2011 94 2.19 Hệ số nợ trên tổng tài sản của tập đoàn kinh tế hàng tiêu dùng năm 2009- 2011 97 2.20 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của tập đoàn hàng tiêu dùng 97 2.21 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp ngành thủy sản năm 2009-2011 98 2.22 Tình hình huy động vốn của các tập đoàn kinh tế ngành thủy sản năm 2009 - 2011. 98 2.23 Đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng của các Tập đoàn kinh tế trong mẫu chọn 100 2.24 Tỷ trọng đầu vào TSCĐ phân chia theo ngành kinh doanh của Tập đoàn kinh tế trong mẫu chọn 101 2.25 Tổng hợp số liệu của các tập đoàn kinh tế trong mẫu chọn 103 2.26 Tình hình phát hành trái phiếu của tập đoàn Sông Đà qua các năm. 104 2.27 Tình hình phát hành trái phiếu của công ty KBC đến 31/12/2012 106 2.28 Khả năng thanh toán của công ty KBC qua các năm 2009-2010 106 2.29 Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty KBC trước và sau khi phát hành trái phiếu. 106 2.30 Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty HAG trước và sau khi phát hành trái phiếu 107 2.31 Tình hình phát hành trái phiếu của công ty VIC qua các năm 2007-2012 109 2.32 Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Vingroup (VIC) trước và sau khi phát hành trái phiếu 109 3.1 Tốc độ tăng trưởng các nhóm ngành kinh tế năm 2011- 2012. 129 3.2 Một số chỉ tiêu của doanh nghiệp trước và sau cổ phần hóa 141 3.3 Tỷ trọng đầu TSCĐ của các DN VN trong các khu vực kinh tế. 143 3.4 Mức độ công bố thông tin và bảo vệ nhà đầu năm 2010 (Chỉ số 0-10) 148 9 Bi ểu đồ Tên bi ểu đồ Trang 1.1 T ốc độ phát triển thị tr ư ờng TPDN một số n ư ớc đến quý 3/2009 PL 1.2 Quy mô th ị tr ư ờng T PDN tính theo đ ồng nội tệ các n ư ớc so với % GDP đến 2010. PL 1.3 Quy mô và thành ph ần thị tr ư ờng trái phiếu các n ư ớc khu vực Đông Á tính theo đồng nội tệ so với % GDP 2/2011 PL 1.4 Thành ph ần nh à đ ầu t ư TPCP tháng 6/2011 t ại Trung Quốc 51 1.5 Thà nh ph ần nh à đ ầu t ư TPCP tháng 10/2010 t ại Trung Quốc 51 1.6 Thành ph ần nh à đ ầu t ư TPDN tháng 6/2011 t ại Trung Quốc 51 1.7 Thành ph ần nh à đ ầu t ư TPDN tháng 10/2010 t ại Trung Quốc 51 1.8 T ỷ lệ nắm giữ các TPDN, trái phiếu n ư ớc ngo ài trong Quý I /200 5 t ại Mỹ. 51 1.9 T ỷ lệ nắm giữ cổ phiếu do các DN Mỹ phát h ành trong Quý I n ăm 2005. 51 2.1 Kh ối l ư ợng TPCP theo các k ỳ hạn đ ư ợc phát h ành trong năm 2012. 57 2.2 Lư ợng trái phiếu Chính phủ do các ngân h àng mua 2010 - 2012 58 2.3 Thành viên t ham gia mua trái phi ếu Chính phủ năm 2012 58 2.4 T ỷ trọng thị tr ư ờng TPDN tr ên GDP m ột số n ư ớc năm 2008 67 2.5 Kh ối l ư ợng TPDN đ ã phát hành t ừ tháng 10/2011 - 10/2012 76 2.6 T ổng số vốn huy động qua phát h ành ch ứng khoán tr ên TTCK t ừ năm 2010 - 2012 77 2.7 Cơ c ấu t ài s ản của các Tập đo àn kinh t ế Việt Nam năm 2009 - 2011. 80 2.8 Cơ c ấu nguồn vốn của các Tập đo àn kinh t ế tại Việt Nam năm 2009 - 2011 81 2.9 Cơ c ấu nợ phải trả của Tập đo àn, T ổng công ty năm 2011 83 2.10 K ết quả kinh doanh của cá c t ập đo àn, t ổng công ty từ năm 2007 - 2011. 83 2.11 Tăng trư ởng GDP v à l ĩnh vực xây dựng năm 1996 - 2009 84 2.12 Tình hình huy đ ộng vốn thông qua phát h ành ch ứng khoán của những doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngành xây dựng trong mẫu nghiên cứu. 90 2.13 Cơ c ấu vốn đầu t ư vào tài s ản của những DN xây dựng trong mẫu nghi ên c ứu. 91 2.14 Kh ả năng thanh toán của các DN ngo ài qu ốc doanh v à t ập đo àn kinh t ế t ư nhân ngành xây dựng qua các năm. 91 2.15 T ổng t ài s ản của 10 công ty thép từ năm 2008 - 201 1 92 2.16 T ỷ suất sinh lời kinh tế của t ài s ản của 10 công ty thép từ qua các năm 94 2.17 Các ch ỉ ti êu ph ản ảnh khả năng sinh lời của các TĐKT trong mẫu 100 2.18 Tỷ trọng giá trị tài sản hình thành từ phát hành trái phiếu của các TĐKT nă m 2009-2010 103 2.19 Cơ c ấu thị tr ư ờng trái phiếu Việt Nam phát h ành năm 2008 111 2.20 Cơ c ấu thị tr ư ờng trái phiếu Việt Nam phát h ành năm 2009. 111 2.21 T ốc độ phát triển thị tr ư ờng TPDN các n ư ớc Đông Á tính đến quý 1, quý 2/2010, 2011 111 2.22 Thông tin k ỳ hạn các loại trái phiếu doanh nghiệp các n ư ớc 113 3.1 Tăng trư ởng GDP từ năm 2007 - 2012. 129 3.2 T ỷ lệ vốn đầu t ư so v ới GDP từ năm 2004 – 2012 131 3.3 Cơ c ấu theo vốn điều lệ của công ty đại chúng ch ưa niêm y ết tính đến 17/5/ 2013 144 10 Ghi chú: PL: Ph ụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC BEP BI BIDV CCQ CĐTS CK CTCP CTCK DER DN DNNN DNNVV ĐMTN EBIT HAG KBC OTC LSTG NDT NĐT NHNN NHTM r d ROE TCT TĐKT TSCĐ TP TPDN TPCĐ TTCK TTTP VIC Báo cáo tài chính Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản Lá chắn thuế từ lãi vay Ngân hàng đầu và phát triển Chứng chỉ quỹ Cổ đông thiểu số Chứng khoán Công ty cổ phần Công ty chứng khoán Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhỏ và vừa Định mức tín nhiệm Lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc Thị trường phi tập trung Lãi suất tiền gửi Nhân dân tệ Nhà đầu Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tổng công ty Tập đoàn kinh tế Tài sản cố định Trái phiếu Trái phiếu doanh nghiệp Trái phiếu chuyển đổi Thị trường chứng khoán Thị trường trái phiếu Công cổ phần tập đoàn Vincom [...]... cụ quan trọng huy động vốn cho đầu tăng trưởng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho đầu tăng trưởng của các doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp huy động vốn thông qua trái phiếu doanh nghiệp cho đầu tăng trưởng của các doanh nghiệp Việt Nam 1 Chương 1: TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP – CÔNG CỤ QUAN... TRỌNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 VỐN CHO ĐẦU TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Tăng trưởngđầu tăng trưởng của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (DN), tăng trưởng là một trong những vấn đề hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp Tăng trưởngquá trình mở rộng quy mô, tăng năng lực hoạt động kinh doanh. .. nghiệp cho đầu tăng trưởng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu của doanh nghiệp Đánh giá thực trạng của hình thức huy động vốn bằng trái phiếu của doanh nghiệp Việt Nam cho đầu tăng trưởng trong thời gian vừa qua Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn bằng trái phiếu cho đầu tăng trưởng của doanh nghiệp Việt Nam trong thời... phải huy động nhiều vốn cho đầu Vốn cho đầu tăng trưởng là biểu hiện bằng tiền các loại tài sản (bao gồm cả tiền) mà DN huy động và sử dụng cho đầu nhằm gia tăng quy mô và năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh Xem xét vốn đầu cho tăng trưởng có thể nhận thấy những đặc trưng chủ yếu sau: Thứ nhất, vốn đầu tăng trưởngvốn đầu dài hạn Đầu tăng trưởng là loại đầu dài hạn nhằm mở... lượng vốn lớn và dài hạn 1.1.2.2 Vai trò của vốn đầu cho tăng trưởng Vốn đầu cho tăng trưởng đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch tăng trưởng của doanh nghiệp, điều đó được thể hiện những điểm sau: - Vốn đầu là tiền đề và là yếu tố quyết định để thực hiện thành công sự đầu tăng trưởng của doanh nghiệp Đầu tăng trưởngđầu cho việc tái sản xuất mở rộng, tăng. .. thị phần -Vốn đầu là yếu tố góp phần quan trọng vào hiệu quả đầu tăng trưởng của doanh nghiệp 5 Việc sử dụng vốn cho đầu tăng trưởng đòi hỏi phải trả chi phí sử dụng vốn nhất định Nếu tổ chức tốt việc huy động vốn cho đầu có thể giảm được chi phí sử dụng vốn cho khoản đầu tăng trưởng Mặt khác, như đã nêu việc huy động vốn đầy đủ, kịp thời khiến cho các dự án đầu cho tăng trưởng sớm... phạm vi huy động vốn có thể chia nguồn vốn cho đầu tăng trưởng của DN làm hai loại: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài 1.1.3.1 Huy động vốn bên trong doanh nghiệp Nguồn vốn bên trong là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động được vào đầu tăng trưởng từ chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài trợ cho đầu tăng trưởng của doanh nghiệp. .. vào hoạt động kinh doanh giúp cho DN có thể nhanh chóng gia tăng được doanh thu và lợi nhuận 1.1.3 Huy động vốn cho đầu tăng trưởng của doanh nghiệp Để thực hiện đầu tăng trưởng đòi hỏi phải có vốn cho đầu Nhu cầu vốn cho đầu tăng trưởng thường đòi hỏi một lượng vốn lớn Điều đó đòi hỏi DN phải tìm kiếm nguồn vốn và sử dụng các hình thức huy động vốn thích hợp và có lợi cho doanh nghiệp Căn... hoá các lĩnh vực đầu đồng nghĩa với nó là tạo thêm công ăn việc làm, tăng tích lũy và gia tăng giá trị của DN trên thị trường 1.1.2 Đặc trưng và vai trò của vốn cho đầu tăng trưởng của doanh nghiệp 1.1.2.1 Đặc trưng của vốn cho đầu tăng trưởng Để thực hiện đầu tăng trưởng đòi hỏi phải có một lượng vốn nhất định cho đầu Doanh nghiệp tăng trưởng càng nhanh thì càng cần đầu nhiều và vì... trái phiếu cho đầu tăng trưởng của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, giúp cho các doanh nghiệp cởi mở và mạnh dạn hơn khi tham gia thị trường chứng khoán Việc huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp không những giúp doanh nghiệp có quan điểm đúng đắn hơn về lợi ích từ việc huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán mà còn giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn về vốn đầu . 1.1.1 Tăng trưởng và đầu tư tăng trưởng của doanh nghiệp. 1 1.1.2. Đặc trưng, vai trò của vốn cho đầu tư tăng trưởng của doanh nghiệp 3 1.1.3. Huy động vốn cho đầu tư tăng trưởng của doanh nghiệp. . doanh nghiệp cho đầu tư tăng trưởng của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Chương 3: Giải pháp huy động vốn thông qua trái phiếu doanh nghiệp cho đầu tư tăng trưởng của các doanh nghiệp ở Việt Nam. . NÓI ĐẦU Chương 1: TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP – CÔNG CỤ QUAN TRỌNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1 1.1 VỐN CHO ĐẦU TƯ TĂNG TRƯỞNG CỦA DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 17/06/2014, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan