Xây dựng hệ thống bài tập hóa học về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường Trung học phổ thông

124 2.8K 21
Xây dựng hệ thống bài tập hóa học về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường Trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Văn Hiến XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Văn Hiến XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ MAI KHANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Phạm vi nghiên cứu .3 8.Điểm đề tài .3 chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Bài tập hoá học [10, 18, 19] 1.2.1 Khái niệm tập hoá học 1.2.2 Tác dụng tập hoá học .6 1.2.3 Phân loại tập hoá học 1.2.4 Xây dựng tập hóa học 1.2.4.1 Nguyên tắc 1.2.4.2 Chú ý cho tập 1.2.4.3 Xu hướng 1.2.5 Phương pháp xây dựng tập hóa học .8 1.2.5.1 Tương tự 1.2.5.2 Đảo cách hỏi 1.2.5.3 Tổng quát 1.2.5.4 Phối hợp 1.2.6 Cách sử dụng tập Hoá học trường THPT 1.3 Vấn đề kinh tế, xã hội 1.3.1 Mối quan hệ hóa học vấn đề kinh tế, xã hội [13, 22] .9 1.3.2 Xu hướng phát triển hóa học kinh tế, xã hội [13] 11 1.3.3 Tầm quan trọng hóa học kinh tế, xã hội [10,13,22] 14 1.4 Vấn đề môi trường 15 1.4.1 Khái niệm môi trường [7, 39] 15 1.4.2 Tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường [33] 17 1.4.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Việt Nam [28] 18 1.4.4 Các loại ô nhiễm môi trường [2,3] 19 1.4.5 Các biện pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam 20 1.4.6 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội [13] 21 1.5 Trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá 22 1.5.1 Phương pháp trắc nghiệm khách quan .22 1.5.2 So sánh trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận .24 1.6 Tình hình sử dụng tập hố học kinh tế, xã hội mơi trường trường THPT .25 chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT 31 2.1.Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập hoá học kinh tế, xã hội môi trường trường THPT 31 2.1.1.Đảm bảo tính xác, khoa học 31 2.1.2.Hệ thống tập cần phong phú, đa dạng xuyên suốt chương trình .31 2.1.3.Hệ thống tập cần khai thác mối liên hệ hóa học với kinh tế, xã hội môi trường 31 2.1.4.Hệ thống tập cần phù hợp với kiến thức học sinh THPT .32 2.1.5.Hệ thống tập phải hấp dẫn, gây hứng thú cho hoc sinh 32 2.2.Quy trình xây dựng tập kinh tế, xã hội môi trường 32 2.2.1.Bước Tìm hiểu chương trình hố học trường THPT 32 2.2.2.Bước Tìm tài liệu tham khảo 32 2.2.3.Bước Chọn tài liệu có nội dung kinh tế, xã hội môi trường 32 2.2.4.Bước Tìm mối liên hệ kiến thức hố học THPT với vấn đề kinh tế, xã hội môi trường 32 2.2.5.Bước Xây dựng hệ thống tập 33 2.2.6.Bước Xin ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp hệ thống tập 33 2.2.7.Bước Hoàn thiện hệ thống tập 33 2.3.Hệ thống tập hoá học kinh tế, xã hội môi trường trường THPT 33 2.3.1.Bài tập hóa học vấn đề kinh tế, xã hội mơi trường chương trình lớp 10 33 2.3.2.Bài tập hóa học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường chương trình lớp 11 45 2.3.3.Bài tập hóa học vấn đề kinh tế, xã hội mơi trường chương trình lớp 12 (lưu CD) 86 2.4.Thiết kế giáo án có tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường 87 2.4.1.Giáo án “Phân bón hóa học” .87 2.4.2.Giáo án “Hoá học vấn đề kinh tế” 92 2.4.3.Giáo án “Hoá học vấn đề xã hội” 92 2.4.4.Giáo án “Hố học vấn đề mơi trường” 92 2.4.5.Giáo án “Flo – Brom – Iot” .92 2.4.6.Giáo án “Cacbon” .93 2.4.7.Giáo án “Oxi – ozon” 93 chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1.Mục đích thực nghiệm 95 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm 95 3.3.Đối tượng thực nghiệm 95 3.4.Tiến trình thực nghiệm 95 3.4.1.Chuẩn bị 96 3.4.1.1.Chọn giáo viên thực nghiệm 96 3.4.1.2.Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 96 3.4.1.3.Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 97 3.4.2.Tiến hành hoạt động dạy học lớp 97 3.4.3.Xử lý kết thực nghiệm 97 3.5.Kết thực nghiệm 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng GV : giáo viên HN : Hà Nội HS : học sinh PT : phổ thông SL : số lượng THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT thứ tự : DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vai trị tập hố học 27 Bảng 1.2 Nguồn tập giáo viên sử dụng 27 Bảng 1.3 Mục đích sử dụng tập hoá học giáo viên 28 Bảng 1.4 Mức độ cần thiết hệ thống tập 28 Bảng 1.5 Mức độ kết hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường trường THPT 29 Bảng 1.6 Thống kê kết học học tập có sử dụng nội dụng kinh tế, xã hội môi trường 29 Bảng 1.7 Thống kê khó khăn giáo viên sử dụng hệ thống tập có nội dung kinh tế, xã hội môi trường 30 Bảng 1.8 Thống kê mức độ xây dựng tập hố học có nội dung kinh tế, xã hội môi trường 30 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 109 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 109 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) 110 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) 111 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 3) 112 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 4) 113 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 5) 114 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 6) 115 Bảng 3.9 Phân loại kết học tập 115 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng 115 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thùng chứa bột Chlorine 36 Hình 2.2 Hình dạng thuốc flocoumafen cơng thức cấu tạo flocoumafen 36 Hình 2.3 Mẩu thuốc nổ C4 chứa hexogen mơ hình phân tử hexogen 54 Hình 2.4 Bom thối xuất sứ từ Trung Quốc 61 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) 110 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích (bài 2) 111 Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích (bài 3) 112 Hình 3.4 Đồ thị đường luỹ tích (bài 4) 113 Hình 3.5 Đồ thị đường luỹ tích (bài 5) 114 Hình 3.6 Đồ thị đường luỹ tích (bài 6) 115 Hình 3.7 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 1) 115 Hình 3.8 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 2) 116 Hình 3.9 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 3) 117 Hình 3.10 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 4) 118 Hình 3.11 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 5) 119 Hình 3.12 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 6) 120 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm mơi trường vấn đề đáng lo ngại Do đó, chương trình hóa học phổ thơng lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường, nhằm giúp học sinh hình thành ý thức bảo vệ mơi trường từ cịn ngồi ghế nhà trường Mục đích Giáo dục mơi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng mơi trường theo cách thức bền vững cho hệ tương lai Nó bao hàm việc học tập cách sử dụng công nghệ nhằm tăng sản lượng tránh thảm hoạ mơi trường, xố nghèo đói, tận dụng hội đưa định khôn khéo sử dụng tài nguyên Hơn nữa, bao hàm việc đạt kỹ có động lực cam kết hành động dù với tư cách cá nhân hay tập thể để giải vấn đề môi trường phòng ngừa vấn đề nảy sinh Bên cạnh hóa học cịn mơn khoa học có mối quan hệ mật thiết đến phát triển kinh tế xã hội Sự phát triển hóa học với phát triển kinh tế xã hội quốc gia Do đó, nội dung việc giáo dục cho học sinh hiểu tầm quan hóa học phát triển kinh tế xã hội vấn đề không phần quan trọng Tuy nhiên, việc giáo dục môi trường trường phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn như: học sinh chưa hứng thú với nội dung mang tính lý thuyết mơi trường, kinh tế xã hội, nhà trường chưa có đủ điều kiện sở vật chất để ứng dụng nội dung giáo dục môi trường, kinh tế xã hội giảng lớp Với tầm quan trọng khó khăn giáo dục mơi trường trường phổ thông chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Nhằm mục đích xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường em học sinh đồng thời giúp cho học sinh thấy mối quan hệ hóa học phát triển 10 ∑ 12 14 0 20.0 22.5 30.0 15.0 10.0 2.5 0.0 33.3 14.3 11.9 4.8 0.0 0.0 0.0 n TN = 40 n ĐC = 42 100,00 20.0 42.5 72.5 87.5 97.5 100.0 100.0 69.0 83.3 95.2 100.0 100.0 100.0 100.0 100,00 120.0 100.0 80.0 TN 60.0 ĐC 40.0 20.0 0.0 10 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích (bài 2) Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 3) Điểm X i Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0.0 2.3 0.0 2.3 0.0 13.6 0.0 15.9 3 13 6.7 29.5 6.7 45.5 12 13.3 27.3 20.0 72.7 12 26.7 18.2 46.7 90.9 10 22.2 6.8 68.9 97.7 7 15.6 2.3 84.4 100.0 8.9 0.0 93.3 100.0 4.4 0.0 97.8 100.0 10 2.2 0.0 100.0 100.0 ∑ n TN = 45 n ĐC = 44 100,00 100,00 120.0 100.0 80.0 TN 60.0 ĐC 40.0 20.0 0.0 10 Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích (bài 3) Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 4) Điểm X i Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 4.5 0.0 4.5 0.0 11.4 0.0 15.9 14 2.2 31.8 2.2 47.7 10 6.7 22.7 8.9 70.5 11 24.4 18.2 33.3 88.6 13 28.9 6.8 62.2 95.5 20.0 4.5 82.2 100.0 13.3 0.0 95.6 100.0 4.4 0.0 100.0 100.0 10 0 0.0 0.0 100.0 100.0 n TN = 45 n ĐC = 44 100,00 100,00 ∑ 120.0 100.0 80.0 TN 60.0 ĐC 40.0 20.0 0.0 10 Hình 3.4 Đồ thị đường luỹ tích (bài 4) Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 5) Điểm X i Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.0 1.2 0.0 1.2 0.0 3.7 0.0 4.9 11 1.2 13.4 1.2 18.3 24 8.6 29.3 9.9 47.6 17 17 21.0 20.7 30.9 68.3 23 13 28.4 15.9 59.3 84.1 14 10 17.3 12.2 76.5 96.3 10 12.3 3.7 88.9 100.0 7.4 0.0 96.3 100.0 2.5 0.0 98.8 98.8 10 1.2 0.0 100.0 100.0 n TN = 81 n ĐC = 82 100,00 100,00 ∑ 120.0 100.0 80.0 TN 60.0 ĐC 40.0 20.0 0.0 10 Hình 3.5 Đồ thị đường luỹ tích (bài 5) Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 6) Điểm X i Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 6.1 0.0 6.1 0.0 6.1 0.0 12.2 17 7.4 20.7 7.4 32.9 12 20 14.8 24.4 22.2 57.3 24 17 29.6 20.7 51.9 78.0 21 12 25.9 14.6 77.8 92.7 12 14.8 6.1 92.6 98.8 3.7 1.2 96.3 100.0 3.7 0.0 100.0 100.0 10 0 0.0 0.0 100.0 100.0 n TN = 81 n ĐC = 82 100,00 100,00 ∑ 120.0 100.0 80.0 TN 60.0 ĐC 40.0 20.0 0.0 10 Hình 3.6 Đồ thị đường luỹ tích (bài 6) Bảng 3.9 Phân loại kết học tập Giỏi Bài kiểm Khá ĐC TN Yếu Trung bình ĐC TN ĐC TN ĐC TN tra SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 2,5 0,0 12 30 4,8 24 60,0 13 30,9 7.5 27 64,3 2,5 0,0 10 25,0 4,8 21 52,5 11 26,2 20,0 29 69,0 3 6,6 0,0 11 24,5 2,3 22 48,9 11 25,0 20,0 32 72,7 4,4 0,0 15 33,3 4,5 24 48,9 11 25,0 8,9 31 70,5 3,7 0,0 16 19,7 3,7 37 45,7 23 28,1 25 30,9 56 68,3 3,7 0,0 15 18,5 7,3 45 55,5 29 35,3 18 22,2 47 57,3 Từ số liệu bảng 3.9, tiến hành vẽ biểu đồ tổng hợp kết học tập lớp TN ĐC 70.0 60.0 50.0 40.0 TN 30.0 ĐC 20.0 10.0 0.0 YK TB K G Hình 3.7 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 1) 80.0 70.0 60.0 50.0 TN 40.0 ĐC 30.0 20.0 10.0 0.0 YK TB K G Hình 3.8 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 2) 70.0 60.0 50.0 40.0 TN 30.0 ĐC 20.0 10.0 0.0 YK TB K G Hình 3.9 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 3) 70.0 60.0 50.0 40.0 TN 30.0 ĐC 20.0 10.0 0.0 YK TB K G Hình 3.10 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 4) 70.0 60.0 50.0 40.0 TN 30.0 ĐC 20.0 10.0 0.0 YK TB K G Hình 3.11 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 5) 70.0 60.0 50.0 40.0 TN 30.0 ĐC 20.0 10.0 0.0 YK TB K G Hình 3.12 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 6) Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng Đề X ±m S V (%) kiểm tra TN ĐC TN ĐC TN ĐC 6,05 ± 0,19 3,90 ± 0,23 1,2 1,51 19,8 38,7 5,80 ± 0,21 3,98 ± 0,22 1,34 1,46 23,16 36,63 5,82 ± 0,24 3,75 ± 0,20 1,64 1,30 28,2 34,57 6,16 ± 0,20 3,77 ± 0,22 1,36 1,43 22,17 37,86 5,38 ± 0,18 3,79 ± 0,17 1,61 1,52 29,89 40,11 5,52 ± 0,16 4,22 ± 0,18 1,41 1,59 25,48 37,62 Qua kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể ở: a) Xét đồ thị đường lũy tích Đồ thị đường luỹ tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích lớp đối chứng b) Xét tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh trung bình, yếu lớp thực nghiệm ln thấp lớp đối chứng c) Xét giá trị tham số đặc trưng + Trung bình cộng điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Độ lệch chuẩn s, độ biến thiên V(%), sai số tiêu chuẩn (m) lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng d) Đánh giá kết lớp TN ĐC chuẩn Student Khi dùng phép thử Student kiểm tra với cặp lớp, thấy có t > t k, α nên khác X TN X ĐC có ý nghĩa Do vậy, kết có hiệu sản phẩm thiết kế, xây dựng áp dụng linh hoạt vào giảng dạy lớp thực nghiệm khơng phải ngẫu nhiên TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương chúng tơi trình bày q trình thực nghiệm sư phạm phân tích kết thực nghiệm cụ hể sau:  Chúng chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng thuộc trường thuộc hệ công lập, dân lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận  Qua việc dùng thống kê để tính tốn kết thực nghiệm, chúng tơi phân tích số liệu, tính tham số đặc trưng Từ kết cho phép chúng tơi đánh giá hệ thống tập đề xuất hợp lý, câu hỏi tự luận trắc nghiệm có tác dụng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường giúp học sinh nắm rõ mối quan hệ hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội  Kết lấy ý kiến giáo viên việc xây dựng hệ thống tập theo trình tự kết cấu có tác dụng tích cực q trình giảng dạy hóa học Tóm lại, kết thu xác nhận giả thuyết khoa học đề tài Qua kết điều tra so sánh kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm, khẳng định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề ra, hồn thành cơng việc sau: 1.1 Nghiên cứu xây dựng sở lí luận cho đề tài - Nghiên cứu lịch sử vấn đề, tìm khố luận, luận văn vấn đề kinh tế xã hội môi trường để xây dựng nên hướng nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tập hóa học như: khái niệm, phân loại tác dụng tập để tạo tảng cho việc xây dựng hệ thống tập đề tài - Nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội, tìm hiểu mối quan hệ hoá học phát triển kinh tế, xã hội để từ cho thấy tầm quan trọng hoá học với thực tế sống - Nghiên cứu vấn đề môi trường như: loại ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, biện pháp bảo vệ môi trường Từ nhận thấy bảo vệ mơi trường vấn đề cấp thiết ngành khoa học đặc biệt ngành hoá học 1.2 Điều tra thực trạng dạy học có tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường trường THPT, tổng kết kết điều tra rút số vấn đề thực trạng làm sở để xây dựng hệ thống tập 1.3 Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống tập hoá học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường cho phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh THPT 1.4 Xây dựng hệ thống tập hoá học vấn đề kinh tế xã hội môi trường theo chương khối lớp chương trình hóa học THPT Trong khối lớp xây dừng hai loại câu hỏi: câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi trắc nghiệm tự luận như: • Lớp 10 có 25 câu hỏi trắc nghiệm tự luận 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan • Lớp 11 có 91 câu hỏi trắc nghiệm tự luận 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan • Lớp 12 có 50 câu hỏi trắc nghiệm tự luận 32 câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.5 Xây dựng giáo án có tích hợp nội dung vấn đề kinh tế, xã hội môi trường, giáo án công cụ để tiến hành thực nghiệm sư phạm, để nhận khác biệt việc dạy học có tích hợp nội dung giáo dục mơi trường giáo án thường 1.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh đa dạng nhiều mặt: dân lập, công lập, thành phố nông thôn bao gồm - lớp thực nghiệm với 166 học sinh - lớp đối chứng với 168 học sinh Chúng chọn trao đổi với giáo viên thực nghiệm để tiến hành dạy giáo án xây dựng Sau dạy cho học sinh làm kiểm tra 30 phút vấn đề trình bày giáo án thu kiểm tra cua học sinh 1.7 Xử lý kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm dùng phương pháp toán học để xử lý kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm giúp khẳng định cần thiết đề tài với thực tiễn dạy học, tính khoa học hệ thống tập tính đắn quan điểm dạy học tập Quan điểm thực phương tiện dạy học hiệu nghiệm, góp phần thực tốt nhiệm vụ trình dạy học Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Giảm tải chương trình hóa học THPT để giúp giáo viên có thời gian nghiên cứu tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường giảng nhằm giúp giảng trở nên sinh động hấp dẫn học sinh - Có kế hoạch đào tạo giáo viên nhằm giúp giáo viên biết vận dụng tập vấn đề kinh tế, xã hội môi trường để tăng hiệu dạy học cho học sinh - Thay đổi hình thức thi cử, đa số câu hỏi nội dung thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng hướng vào vấn đề tính tốn, ta thay vào câu hỏi ứng dụng nhằm giúp học sinh nắm rõ chất hóa học 2.2 Đối với trường THPT - Cung cấp nhiều loại sách tham khảo vấn đề kinh tế, xã hội môi trường nhằm giúp giáo viên có nguồn tư liệu phong phú để dễ truy cập thông tin cần thiết - Tạo điều kiện tốt cho giáo viên day học có tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường - Thường xuyên tổ chức cho học sinh buổi sinh hoạt ngoại khóa, tham quan nhà máy để học sinh hiểu thêm mối quan hệ hóa học thực tế sống 2.3 Đối với giáo viên - Tham gia đầy đủ buổi tập huấn sở giáo dục nhằm thấy mục tiêu dạy học hóa học - Tích cực tra cứu tài liệu vấn đề kinh tế, xã hội môi trường để ứng dụng vào giảng - Thuyên xuyên tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường giảng, kiểm tra Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu thực nghiệm sư phạm chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót định Nhưng chúng tơi tin đề tài đóng góp số lượng tập hay vào hệ thống tập nay, cung cấp biện pháp hiệu cho trình đào tạo xây dựng cho học sinh ý thức việc phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Hy vọng luận văn nghiên cứu quan tâm bổ sung phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thanh Danh (2006), Mơi trường - Nhiễm khơng khí (tập 2), NXB Đồng Nai, Đồng Nai Nguyễn Thanh Danh (2006), Môi trường: ô nhiễm đất ô nhiễm nước (tập 3), NXB Đồng Nai, Đồng Nai Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2007), Cơ sở lý thuyết phản ứng hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXBGiáo dục, Hà Nội Phạm Bích Đào, Phạm Đình Hiến, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Thanh Thuý (2009), Trắc nghiệm hoá học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Vũ Đăng Độ, Hóa học nhiễm môi trường, NXB GIÁO DỤC 2002 Phạm Thị Hằng, Giáo dục mơi trường qua hình ảnh, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 2003 Lê Văn Khoa (2007), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Chương Nhiếp (1996), Lơ gic học, ĐHSP TP.HCM 11 Hồng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 Nguyên Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu, Nguyễn Văn Tịng (2007), Giáo trình sớ hoá học hữu tập 3, NXB ĐHSP, Hà Nội 14 Trần Quốc Sơn (2008), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 11-12, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hố học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2008), Hoá học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Văn Thái (2008), Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trường (2002), Hoá học vui, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hố học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2007), Bài tập hoá học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hố học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn hố học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hoá học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Thủ tướng phủ, Quyết định số 1363/QĐ – TTg việc phê duyệt Đề án “Đưa nội dung giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, Hà Nội 2001 26 Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Cơ sở Hố học mơi trường, NXB KHKT 1999 27 Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Vận (2000), Hố học vơ tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Viện Hóa học Hồng gia Australia, Đề thi Hóa học Quốc gia Australia, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong dịch, Tp.HCM 30 M V Zueva (1982), Phát triển học sinh giảng dạy hoá học (Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 31 http://dioxin.vn/vn/ve-vu-kien-cua-nan-nhan-chat-doc-da-camdioxin-vn-doanchu-tich-uy-ban-mttq-viet-nam-khong-the-coi-thuong-cong-ly-va-vo-cam/ 32 http://en.wikipedia.org/wiki/Chlorine 33 http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Bat-dau-tay-rua-dioxin-tai-san-bay-DaNang/29088 34 http://tomot.blogtiengviet.net/2009/11/20/ca_c_nguya_n_nha_n_ga_y_a_nhiar_ m_ma_i_t 35 http://truongtructuyen.vn/default.aspx?tabid=238&g=topics&f=68 36 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_m%C3 %B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_l%C3%A0_g%C3%AC%3F 37 http://vi.wikibooks.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_b%E1%BA%A3o _v%E1%BB%87_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_cho_h%E1%BB %8Dc_sinh_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_c%C6%A1_s%E1%BB%9F 38 http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Bom-thoi-tro-tai-quai-moi-cua-hoctro/70072405/504/ 39 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.18&view=1114 40 http://www.raci.org.au 41 http://www.restricttransfat.ca/media/upload/file/TIPS_SHEETS_VIET.pdf 42 http://www.tinmoi.vn/vi/Khu-dat-nhiem-phong-xa-bang-cay-hoa-huong-duong 04514320.html 43 http://www.wattpad.com/139188 ... dạy hóa học trường THPT CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT 2.1.Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập hoá học kinh tế, xã hội môi trường trường... trường trường phổ thông chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Nhằm mục đích xây dựng ý thức bảo vệ môi trường em học sinh đồng... nghiệp hệ thống tập 33 2.2.7.Bước Hoàn thiện hệ thống tập 33 2.3 .Hệ thống tập hoá học kinh tế, xã hội môi trường trường THPT 33 2.3.1 .Bài tập hóa học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường

Ngày đăng: 30/01/2013, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan