Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương việt nam và ngân hàng TMCP sài gòn hà nội phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này

47 672 0
Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương việt nam và ngân hàng TMCP sài gòn hà nội  phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ: 1. Định nghĩa và đặc điểm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Ở Việt Nam hiện nay, theo quy định tại Nghị định 912001CPNĐ của Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2001 thì những doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 300 và có số vốn pháp định nhỏ hơn 10 tỷ đồng được coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó không phân biệt doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Năm 2007 năm đầu tiên Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), người ta đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của đội ngũ các doanh nghiệp Việt Nam. Cũng trong năm 2007, có khoảng 50.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn khoảng 400.000 tỷ đồng. Đây là cơ sở để năm 2010, Việt Nam đạt con số 500.000 doanh nghiệp. Năm 2011 được xem là năm “đại hạn” của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng cả nước vẫn có tới 77.548 doanh nghiệp thành lập mới, với tổng vốn đăng ký là 513.000 tỷ đồng. Riêng tại TPHCM, năm 2011 đã có 24.413 doanh nghiệp thành lập mới với tổng vốn đăng ký 182.344 tỷ đồng. Sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 20 năm đổi mới là hết sức to lớn. Doanh nghiệp tư nhân đã xác lập được vị thế trong công cuộc chấn hưng nền kinh tế đất nước. Điều này không chỉ đúng ở Việt Nam mà ngay cả các nước trong khu vực và thế giới. Dù quy mô còn nhỏ, với số vốn còn ít ỏi nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt ở khu vực tư nhân, có hiệu quả đầu tư cao hơn rất nhiều so với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Để tạo 1 đơn vị giá trị GDP, khu vực kinh tế tư nhân chỉ cần 3,74 đơn vị đầu tư, trong khi khu vực nhà nước cần 8,28 đơn vị và doanh nghiệp khu vực FDI cần 4,99 đơn vị. Doanh thu trên tổng số tài sản khu vực tư nhân cũng cao hơn các khu vực khác. Trong khi doanh nghiệp tư nhân có số vốn 1 tỷ đồng tài sản tạo ra 1,18 tỷ đồng doanh thu thì khu vực doanh nghiệp Nhà nước chỉ tạo ra 0,80 tỷ đồng và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra 0,89 tỷ đồng. 2. Tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế: Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như sau: Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể.  Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.  Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.  Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.  Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương. 3. Ưu điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thứ nhất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện giao tiếp tốt hơn, đặc biệt giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp, và điều này cho phép tránh các nguy cơ sai lệch do thông tin không phải truyền đi qua các kênh chính thức và quan liêu thường thấy trong các doanh nghiệp lớn. Thứ hai, do đặc trưng về quy mô nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa có tính linh hoạt cao hơn, đặc biệt là trong việc ra quyết định. Nhờ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh một cách nhanh chóng mục đích hay chiến lược và chuyển nhanh từ quyết định sang hành động. Thứ ba, là thị trường thường phản ứng ít quyết liệt hơn (thậm chí không có phản ứng) trước những thay đổi chiến lược của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, do tác động của những thay đổi này đến thị trường là không đáng kể (một doanh nghiệp nhỏ tăng gấp đôi thị phần từ 1% lên 2% sẽ ít gây chú ý hơn là một doanh nghiệp lớn tăng 10% thị phần của họ, chẳng hạn từ 30% lên 33%). Thứ tư, vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi nhanh, điều đó tạo sức hấp dẫn trong đầu tư sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế vào khu vực này. 4. Nhược điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Do không có thời gian: ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người chủ doanh nghiệp thường là người điều hành trực tiếp, do đó thời gian của họ chủ yếu được giành cho việc giải quyết những vấn đề tác nghiệp hàng ngày và hầu như không còn thời gian để quan tâm tới việc hoạch định dài hạn. Do không quen với việc hoạch định chiến lược: có nhiều chủ doanh nghiệp chưa nhận thức được công dụng của hoạch định chiến lược hoặc họ cho rằng chiến lược không có liên quan nhiều đến tình trạng kinh doanh của họ. Do thiếu kỹ năng: các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, do hạn chế về trình độ nên thường thiếu những kỹ năng cần thiết để bắt đầu hoạch định một chiến lược, ngoài ra họ cũng không muốn tốn tiền để thuê tư vấn. Do thiếu niềm tin: có nhiều chủ doanh nghiệp vốn rất nhạy cảm với những thông tin quan trọng liên quan đến công việc kinh doanh của họ và họ thấy không thoải mái khi phải chia sẻ những tính toán chiến lược của mình cho nhân viên hoặc người ngoài. Nguồn vốn tài chính hạn chế ,đặc biệt nguồn vốn tự có cũng như bổ sung dể thực hiện quá trình tích tụ,tập trung nhằm duy trì hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật ,trình dộ công nghệ kỹ thuật thường yếu kém, lạc hậu, nhà xưởng, nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dịch, quản lý của đa phần các doanh nghiệp nhỏ rất chật hẹp. Trình độ quản lý nói chung và quản trị các mặt theo các chức năng còn hạn chế. Đa số các chủ doanh nghiệp nhỏ chưa được đào tạo cơ bản, đặc biệt những kiến thức về kinh tế thị trường, về quản trị kinh doanh, họ quản lý bằng kinh nghiệm và thực tiễn là chủ yếu. II Phân tích hoạt động cho vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở CTG và SHB 1. So sánh quy trình chính sách về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hai ngân hàng

TIỂU LUẬN MÔN: NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Lớp CHK21E Đề tài: Phân tích so sánh hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội Phân tích thn lợi khó khăn hoạt động cho vay Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thùy An Phạm Thu Trang I - Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ: Định nghĩa đ ặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam : Doanh nghiệp nhỏ vừa chia t hành ba loại vào quy m doanh nghiệp siêu nhỏ (m icro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Ở Việt Nam nay, theo quy định Nghị định 91/2001/CP-NĐ Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2001 doanh nghiệp có số lao động nhỏ 300 có số vốn pháp định nhỏ 10 tỷ đồng coi doanh nghiệp nhỏ vừa, khơng phân biệt doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Năm 2007 - năm Việt Nam gia nhập Tổ chức T hương mại giới (WTO), người ta chứng kiến phát triển mạnh mẽ đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam Cũng năm 2007, có khoảng 50.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập với số vốn khoảng 400.000 tỷ đồng Đây sở để năm 2010, Việt Nam đạt số 500.000 doanh nghiệp Năm 2011 xem năm “đại hạn” khủng hoảng kinh tế nước có tới 77.548 doanh nghiệp thành lập m ới, với tổng vốn đăng ký 513.000 tỷ đồng Riêng TPHCM, năm 2011 có 24.413 doanh nghiệp thành lập m ới với tổng vốn đăng ký 182.344 tỷ đồng Sự phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 20 năm đổi m ới to lớn Doanh nghiệp tư nhân xác lập vị công chấn hưng kinh tế đất nước Điều không Việt Nam mà nước khu vực t hế giới Dù quy mơ cịn nhỏ, với số vốn cịn ỏi doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt khu vực tư nhân, có hiệu đầu tư cao nhiều so với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Để tạo đơn vị giá trị GDP, khu vực kinh tế tư nhân cần 3,74 đơn vị đầu tư, khu vực nhà nước cần 8,28 đơn vị doanh nghiệp khu vực FDI cần 4,99 đơn vị Doanh thu tổng số tài sản khu vực tư nhân cao khu vực khác Trong doanh nghiệp tư nhân có số vốn tỷ đồng tài sản tạo 1,18 tỷ đồng doanh thu khu vực doanh nghiệp Nhà nước tạo 0,80 tỷ đồng khu vực có vốn đầu tư nước tạo 0,89 tỷ đồng Tầm quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế: Ở m ỗi kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, doanh nghiệp nhỏ vừa giữ vai trị với m ức độ khác nhau, song nhìn chung có số vai trò tương đồng sau:  Giữ vai trò quan trọng kinh tế: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam xét doanh nghiệp có đăng ký tỷ lệ 95%) Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lượng tạo việc làm đáng kể  Giữ vai trò ổn định kinh tế: phần lớn kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn S điều chỉnh hợp đồng thầu ự phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ vừa ví giảm sốc cho kinh tế  Làm cho kinh tế động: doanh nghiệp nhỏ vừa có quy m ô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét m ặt lý thuyết) hoạt động  Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan t rọng: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chun mơn hóa vào sản xuất vài chi t iết dùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh  Là trụ cột kinh tế địa phương: doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào t hu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương Ưu điểm doanh nghiệp vừa nhỏ: Thứ nhất, doanh nghiệp nhỏ vừa có điều kiện giao tiếp tốt hơn, đặc biệt phận nội doanh nghiệp, điều cho phép tránh nguy sai lệch t hơng tin khơng phải truyền qua kênh "chính thức quan liêu" thường thấy doanh nghiệp lớn Thứ hai, đặc trưng quy mô nên doanh nghiệp nhỏ vừa có tính linh hoạt cao hơn, đặc biệt việc định Nhờ doanh nghiệp điều chỉnh m ột cách nhanh chóng m ục đích hay chiến lược chuyển nhanh từ định sang hành động Thứ ba, thị trường thường phản ứng liệt (thậm chí khơng có phản ứng) trước thay đổi chiến lược doanh nghiệp nhỏ vừa, tác động thay đổi đến thị trường không đáng kể (một doanh nghiệp nhỏ tăng gấp đơi thị phần từ 1% lên 2% gây ý doanh nghiệp lớn tăng 10% thị phần họ, chẳng hạn từ 30% lên 33%) Thứ tư, vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu cao, thu hồi nhanh, điều tạo sức hấp dẫn đầu tư sản xuất kinh doanh, thành phần kinh tế vào khu vực Nhược điểm doanh nghiệp vừa nhỏ: Do khơng có thời gian: doanh nghiệp vừa nhỏ, người chủ doanh nghiệp thường người điều hành trực tiếp, thời gian họ chủ yếu giành cho việc giải vấn đề tác nghiệp hàng ngày khơng cịn thời gian để quan tâm tới việc hoạch định dài hạn Do không quen với việc hoạch định chiến lược: có nhiều chủ doanh nghiệp chưa nhận thức công dụng hoạch định chiến lược họ cho chiến lược khơng có liên quan nhiều đến tình trạng kinh doanh họ Do thiếu kỹ năng: chủ doanh nghiệp vừa nhỏ, hạn chế trình độ nên thường thiếu kỹ cần thiết để bắt đầu hoạch định chiến lược, ngồi họ khơng muốn tốn tiền để thuê tư vấn Do thiếu niềm tin: có nhiều chủ doanh nghiệp vốn nhạy cảm với thông tin quan trọng liên quan đến công việc kinh doanh họ họ thấy không thoải m phải chia sẻ tính tốn chiến lược cho nhân viên người ngồi Nguồn vốn tài hạn chế ,đặc biệt nguồn vốn tự có bổ sung dể thực q trình tích tụ,tập trung nhằm trì m rộng sản xuất kinh doanh Cơ sở vật chất kỹ thuật ,t rình dộ công nghệ kỹ thuật thường yếu kém, lạc hậu, nhà xưởng, nơi làm việc trực tiếp trụ sở giao dịch, quản lý đa phần doanh nghiệp nhỏ chật hẹp Trình độ quản lý nói chung quản trị mặt theo chức hạn chế Đa số chủ doanh nghiệp nhỏ chưa đào tạo bản, đặc biệt kiến thức kinh tế thị trường, quản trị kinh doanh, họ quản lý kinh nghiệm thực tiễn chủ yếu II - Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ CTG SHB So sánh quy trình sách cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ hai ngân hàng C hỉ tiêu Bì nh luận/ nhận xé t/ lý giải CTG SHB nguyên nhân Mục - Cho vay vốn lưu động: Các sản phẩm cho vay - Năm 2012 tình hình đích Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn SHB: khủng hoảng kinh tế SHB chủ vay lưu động thường xuyên cho trương cho vay với khách hàng - S phẩm cho vay vốn lưu ản hoạt động sản xuất, kinh động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất doanh dịch vụ doanh phục vụ nông nghiệp, nghiệp Thời hạn vay tối đa - S phẩm cho vay tài trợ ản xuât với m ức lãi ưu đãi 12 tháng Sản phẩm cho vay gồm : nông thôn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất - S phẩm cho vay sản xuất, ản toàn quốc kinh doanh gạo - Cho vay sản xuất kinh doanh thông thường Đây ngành nhóm - S phẩm cho vay sản xuất ản kinh doanh Điều - Cho vay VNĐ tham chiếu lãi suất USD (áp dụng cho doanh nghiệp xuất - S phẩm cho vay sản xuất, ản kinh doanh cà phê ngành nhà nước hỗ trợ lãi suất năm 2012: - Nhóm phục vụ lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn quy định - S phẩm Tài trợ xuất Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ản kết bán ngoại tệ cho ngân trọn gói với TSBĐ nguồn ngày 12/4/2010 Chính phủ thu từ giao dịch xuất sử sách tín dụng phục vụ hàng Cơng Thương) dụng phương thức tốn phát triển nơng nghiệp, nơng - Một loạt chương trình LC thơn ưu đãi lãi suất nhằm thúc đẩy có nguồn thu ngoại tệ, cam ản hoạt động cho vay doanh - S phẩm Chiết khấu Hối - Hai lĩnh vực thực nghiệp vừa nhỏ: Cho vay phiếu đòi nợ kèm BCT xuất phương án, dự án sản xuất VNĐ lãi suất cố định, chương theo phương thức LC kinh doanh hàng xuất quy trình chung tay doanh - Chương tình ”Hỗ trợ lãi suất định Luật Thương mại nghiệp vượt khó, chương khách hàng doanh - Ba phục vụ sản xuất - kinh trình “Xuân phát tài” 2013 nghiệp vừa nhỏ, hộ sản doanh doanh nghiệp nhỏ - Cho vay dự án đầu tư: cho xuất kinh doanh lĩnh vừa quy định Nghị định số khách hàng vay vốn để thực vực nông nghiệp, nông thôn 56/2009/NĐ-CP dự án đầu tư phát xuất năm 2012” - Bốn phát triển ngành công triển sản xuất, kinh doanh, - S phẩm thấu chi doanh nghiệp hỗ trợ quy định Quyết ản dịch vụ dự án đầu tư nghiệp định số 12/2011/QĐ-TTg ngày phục vụ đời sống 24/2/2011 - Cho vay doanh nghiệp lúa - Năm 2012, năm khó gạo: áp dụng ngành khăn kinh tế Trước tình lúa gạo Đồng Sơng Cửu Long Lợi ích khách hình dự án bất động sản, cơng trình xây dựng tràn hàng: Ư u đãi cho vay xuất khẩu: lãi suất hấp dẫn so với lan mà không thu hồi vốn lãi thơng Vietinbank có đạo định thường, đơn giản hóa thủ tục hướng ngành xuyên suốt với hoạt động đặc thù thu sau: suất cho vay mua gạo; áp dụng biện - Không cho vay đầu tư pháp chấp L/C xuất dự án bệnh viện, trường học vay thu mua, chế biến (bao gồm loại hình), thủy xuất gạo; chấp quyền đòi nợ với điện quy m ô nhỏ siêu nhỏ, bất động sản hợp đồng bán gạo cho Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc Tổng Công ty Lương - Hạn chế cho vay doanh nghiệp thi công, xây lắp, doanh nghiệp ngành thép, ngành giấy thực Miền Nam - Cho vay doanh nghiệp xuất - Không chấp nhận hàng hóa tài sản chấp (trừ ngành phân nhập bón – tính đặc thù mùa vụ - Cấp tín dụng ngắn hạn có ngành) bảo đảm hàng hóa DNVVN kinh doanh ngành phân bón - Tuy nhiên, bên cạnh để hỗ trợ doanh nghiệp lúc khó khăn, Vietinbank liên tục điều - Các sản phẩm tín dụng liên kết với tổ chức nước nhằm hỗ trợ mục tiêu phát triển xã hội khác: chỉnh lãi suất cho vay giảm (luôn ngân hàng cho vay với lãi suất thấp thị trường – nhờ lợi nguồn vốn giá rẻ) - Chương trình tín dụng JBIC Tung gói hỗ trợ, thu hút I, II doanh nghiệp như: Chung tay - Chương trình tín dụng JICA vượt khó doanh nghiệp III - Nhờ lợi ngân hàng - Chương trình tín dụng Việt lớn, Đức DEG Vietinbank ưu tiên sử dụng có vốn Nhà nước, nguồn vốn hỗ trợ từ tổ - Chương trình tín dụng Việt Đức KFW chức quốc tế nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt - Chương trình tín dụng Nam, dự án tiết kiệm hiệu GCPF: tài trợ cho dự án lượng m ục đích Tiết kiệm hiệu xã hội khác lượng Điều Điều kiện hồ sơ pháp lý - Điều kiện giấy tờ pháp lý Các điều kiện pháp lý, tài kiện khách hàng: điều kiện cụ thể, doanh nghiệp: Có quy định đầu ra, đầu vào, phân thống - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh riêng áp dụng riêng cho tích ngành nhằm hỗ trợ ngân trường hợp cụ thể loại hàng SHB đánh giá tình hình hình khách hàng khách hàng để định cho vay - Quyết định bổ nhiệm - Điều kiện khách hàng Điều kiện nguồn thu Nghị (biên bản) bầu đầu ra, đầu vào người quản lý cao nhất, người - Điều kiện nguồn thu đại diện theo pháp luật, kế khách hàng chuyển qua ngân toán trưởng hàng: yêu cầu KH chuyển khách hàng, tài sản bảo đảm biện pháp phòng ngừa đảm bảo thu hồi nợ ngân hàng khách hàng xảy rủi - Điều lệ tổ chức hoạt nguồn thu tối thiểu tỷ ro không trả nợ động doanh nghiệp, hợp lệ dư nợ SHB tài trợ tổng tác xã Nghị hội đồng cổ đông/ hội đồng quản trị/ hội đồng thành viên/đại hội xã viên giao quyền cho dư nợ KH TCTD khác - Vietinbank có văn quy Đối với TH cho vay T SĐB định rõ chặt chẽ điều HTK, Quyền địi nợ nguồn kiện vay vốn doanh nghiệp thu chuyển bắt buộc tối Tuy nhiên, để phù hợp với thực giám đốc/ chủ nhiệm ký kết thiểu phải 50% doanh số tế Vietinbank quy định tài liệu, thủ tục liên quan - Điều kiện doanh thu, lợi trường hợp không đáp ứng yêu cầu lý đến vay vốn, bảo đảm tiền nhuận, số tài chính: khách quan doanh nghiệp vay cho ngân hàng (nếu Điều khơng có quy định cụ thể thành lập chưa đủ năm lệ đơn vị không quy - Điều kiện Tài sản bảo xử lý nào, định) đảm: Tỷ lệ dư nợ/TSĐB tối - Giấy chứng minh nhân dân đa 75% Có quy định - Trên thực tế, Vietinbank chấp nhận báo cáo tài nội hộ chiếu giấy riêng loại TSĐB hóa, quyền địi cơng ty cơng tờ nhân thân khác có giá hàng ty dễ đáp ứng số trị tương đương chủ nợ (chuyển nguồn thu, thuê hiệu tài m NHCTVN kho bên ) doanh nghiệp Điều kiện khả tài - Các phân tích rủi ro phân đặt Do doanh nghiệp Việt khách hàng: - Được Vietinbank tích ngành khác: khơng cho Nam hoạt động theo chế chấm điểm xếp hạng tín dụng đạt loại từ A trở lên vay công ty thuộc tin tưởng lẫn nên nhiều hợp lĩnh vực thi công, xây lắp, đồng nguyên tắc hết thời hạn, đóng tàu, bệnh viện, trường hiệu lực, doanh nghiệp không ký học hạn chế số ngành lại nội dung hợp đồng sơ - Phải có BCTC hai năm gần nhất, Báo cáo tài kiểm tốn năm liền kề khác sài, khơng ghi rõ yêu cầu chuyển tiền toán qua tài khoản công ty Vietinbank trước thời điểm đề nghị cấp GHTD phải thể hiện: Hệ số tự tài trợ tối thiểu 20%; Hệ số toán ngắn hạn tối thiểu 1,0; Kết sản xuất kinh doanh có lãi (ROE tối thiểu 5%), khơng cịn lỗ luỹ kế; trừ trường hợp có lỗ quan có thẩm quyền xác nhận/có định cấp bù lỗ - Các hợp đồng đầu ra, đầu vào Hoạt động tài khoản qua Vietinbank Điều kiện tài sản bảo đảm : - Tài sản bảo đảm phải tài sản công ty tài sản thành viên hội đồng quản trị công ty - Không nhận TSBĐ hàng hóa Doanh nghiệp khơng thuộc nhóm ngành không cho vay hạn chế cho vay theo đạo NHCTVN Thủ - Khách hàng cung cấp hồ sơ - Khách hàng cung cấp S HB thực phê duyệt tín tục/ giấy tờ cho cán QHKH quy trình giấy tờ cho cán QHKH - CB QHKH hướng dẫn KH - CB QHKH chuyển hồ sơ hoàn hồ sơ, thẩm định cho phòng thẩm định chi khách hàng lập tờ trình đề nhánh xuất định tín dụng trình lãnh đạo chi nhánh/ phịng KH trụ sở dụng phi tập trung, với khoản vay nhỏ chi nhánh tự phê duyệt cho vay, khoản vay lớn vượt thẩm quyền phải trình lên Hội sở - Với hồ sơ thuộc thẩm để phê duyệt quyền GĐ chi nhánh, GĐ chi nhánh duyệt, - Lãnh đạo chi nhánh/ phòng hồ sơ vượt thẩm quyền Vietinbank triển khai thực tín dụng tập trung, việc cấp KH trụ sở đồng ý chuyển lên tái thẩm hội sở GHTD phê duyệt khoản định tín dụng gửi Phịng kiểm vay sốt Phê duyệt giới hạn tín dụng Trụ sở (Đối - Phịng tái thẩm hội sở thực thẩm định trình Phó khách hàng doanh nghiệp phải trình lên Hội sở để phê duyệt giám đốc tín dụng với DN cấp GHTD lần đầu) Phịng Kiểm sốt Phê duyệt tín dụng m ón vay Phòng - Đối với khoản vay lớn vượt thẩm quyền trình hội đồng tín dụng phê duyệt Kiểm sốt Phê duyệt định cấp GHTD/ tín dụng, chuyển trả chi nhánh tiến hành giải ngân - Nếu vay vượt thẩm quyền Phịng Kiểm sốt phê dut trình Tổng giám đốc Nếu tiếp tục vượt thẩm quyền Tổng giám đốc, trình Hội đồng tín dụng Trụ sở chính, cuối Chủ tịch HĐQT Phân tích ví dụ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ hai ngân hàng: A- Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NH TMCP Sài Gòn Hà Nội - SHB  Thông tin pháp lý: Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Ơ tơ t hương mại Hải Nam Ngành nghề kinh doanh: Cung cấp loại xe thương mại: tải thùng, tải ben cầu - cầu Dongfeng, S inotruck, Hyundai; Cung cấp loại xe chuyên dụng: téc chở nhiên liệu, téc nước rửa đường, téc chở hóa chất, t éc chở sữa tươi, ép chở rác, xe cứu hộ giao thông, xe trộn bê tơng; Cung cấp m áy thiết bị cơng trình Lu, ủi, xúc lật, xúc đào, cẩu… m ang thương hiệu Kom atsu, Hitachi, Kobenco, Sum itomo, S akai, Kawasaki, Lugong, Hyundai robex, Daewoo S ola; Cung cấp loại xe ô tô du lịch mang thương hiệu: Kia, Toyota, Hyundai, Daewoo Vốn điều lệ: 3.600.000.000 Việt Nam đồng Cơ cấu sản phẩm công ty : công ty bán chủ yếu xe chuyên dụng chiếm 40 % doanh thu ;xe ô tô tải chiếm 50% doanh thu ;xe ô tô khách chiếm 5% doanh thu ;xe ô tô du lịch chiếm 5% doanh thu S phẩm ô tô lưu hành Việt Nam có t hể sản phẩm lắp ráp ản nước sản phẩm nhập ngun từ nước ngồi Hàng hóa cơng ty chủ yếu xe tải, xe phun nước rửa đường, có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc  Đầu vào : Công ty mua hàng từ đối tác quen thuộc có mối quan hệ cộng tác lâu dài Cơng ty TNHH thương m ại kỹ thuật Tồn Bộ, Công ty CP thương m ại công nghiệp Phong Linh, Bubei Yunyin Industry Co.,Ltd, Công ty TNHH ô tơ Đơng Phong Việt Nam Khi có nhu cầu mua hàng từ khách hàng công ty đặt m ua từ phía đối tác Ngồi đối tác truyền thống cơng ty xúc tiến tìm kiếm đối tác m ới để phục vụ tốt yêu cầu khách hàng tránh việc bị lệ thuộc lớn vào số đối tác Phương thức tốn : Cơng ty đặt cọc phần tiền, sau tốn nốt đợt phần tiền cịn lại chia làm 1-2 đợt Công ty phải toán 100% giá trị xe trước nhận xe hồ sơ Bảng thống kê số hợp đồng đầu vào KH : Tên công ty Số H Đ G iá trị Loại hàng hóa Điều khoản T hời gi an thực 10 T NG C Ộ NG Ổ 11.869 100% 15.522 100% 15.043 100% 3.654 30,8% 2/ PH ÂN T H CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘ NG CỦA NGUỒ N VỐ N ÍC A Nợ phải trả 4.202 35,4% 8.224 53,0% 8.701 57,8% 4.022 95,7% 17,6% Nợ ngắn hạn 4.202 35,4% 7.680 49,5% 8.197 54,5% 3.478 82,8% 14,1% - Vay ngắn hạn 3.000 25,3% 4.900 31,6% 4.600 30,6% 1.900 63,3% 6,3% - Phải trả người bán 921 7,8% 2.087 13,4% 3.401 22,6% 1.166 126,7% 5,7% - Phải trả khác( Thuế phải nộp) 281 2,4% 693 4,5% 196 1,3% 412 146,4% 2,1% 0,0% 544 3,5% 504 3,4% 544 - 3,5% 7.667 64,6% 7.298 47,0% 6.342 42,2% Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu -368 -4,8% 17,6% Vốn chủ sở hữu 6.000 50,6% 6.000 38,7% 6.000 39,9% 0,0% 11,9% Nguồn kinh phí quỹ khác 1.667 14,0% 1.298 8,4% 342 2,3% -368 - -5,7% 100% 3.654 31% B Tổng nguồn vốn 11.869 100% 15.522 100% 15.043 3/ PH ÂN T H TÌNH HÌNH C Ơ NG NỢ ÍC A Các khoản phải thu 4.531 100,0% 4.114 Phải thu người mua 4.531 100,0% 4.114 100,0% Các khoản phải thu khác 0,0% 0,0% B C ông nợ phải trả 1.202 100% 2.780 100% 3.597 100,0% Phải trả người bán 921 76,6% 2.087 75,1% 3.401 94,6% Phải trả khác 281 23,4% 693 24,9% 196 5,4% 100% 3.140 100,0% 3.140 100,0% 0,0% 33 C T lệ A/B ỷ 377% 148% 87% a) Phân tích cấu biến động tài sản: Tổng tài sản có n ăm 201 đạt 15.522 triệu đồng (+30,8%) so với năm 2010, chủ yếu tăng lên hàng tồn kho (+69,9%) TS (+41%) Do kế hoạch công ty, đầu tư CĐ mở rộng kinh doanh đặc thù riêng hàng hóa gạo nơng sản có tính thời vụ, thời gian thu mua dài, để đảm bảo khả cung cấp hàng cho bạn hàng ổn định, số lượng hàng tồn kho tăng nhiều phù h ợp với kế hoạch, doanh thu tăng 32,43% (từ 25.486 triệu đồng năm 2010 lên 33.752 triệu đồng năm 20 11).6 tháng đầu năm 2012, lượng hàng tồn kho 8.321 triệu đồng Trong năm 2011, công ty đầu tư thêm m ột ô tô phục vụ cho việc vận tải hàng hóa làm tăng giá trị TS CĐ Bên cạnh đó, nhờ cải tiến sách bán hàng, cơng ty giảm đáng kể khoản p hải thu khách h àng (-9, 2%), tránh việc vốn bị chiếm dụng nhiều Đối với TSNH có thay đổi cụ thể sau: Tiền m ặt 471 triệu đồng giảm 447 trđồng (- 48,7%) so với năm 2010 Mức giảm k há lớn, nhiên cải tiến sách quản lý tài cơng ty, hạn chế t ối đa lượng tiền nhàn rỗi, trì lượng tiền m ặt mức hợp lý đủ để trì ổn định k chủ động toán các chi phí phát sinh Các khoản phải thu 4.114 trđồng giảm 417 triệu đồng (-9,2%) so với năm 2010, nguyên nhân nhờ thay đổi t rong sách bán hàng, giảm thời gian, tỷ lệ tiền hàng cho khách hàng trả chậm, tăng cường đố c th ú toán tiền hàng nên cuối năm c 2011, giá tr ị hàng hóa bán lớn, doanh th u tăng đáng kể so với năm 2010, doanh nghiệp lại giảm đáng kể khoản phải t hu khách hàng, hạn chế lượng vốn bị chiếm dụng Giá trị khoản phải thu lớn, phù hợp với quy m ô doanh thu cô ng t y 33.75 triệu đồng cho thấy cơng ty có chí nh sách bán hàng linh hoạt hiệu Hơn nữa, khách hàng tốn trả chậm cơng ty khách hàng truyền thống, có uy tín, bạn hàng có quan hệ l âu dài với cơng ty; khơng có khoản phải thu khó địi Hàng tồn kho 7.554 trđồng, tăng 3.108 triệu đồng (+ 69,9%) so với năm 2010 nhiên m ức tăng phù hợp với kế hoạch kinh doanh công ty đặc thù ngành nông sản mùa vụ, cần nguồn hàng dự trữ lớn để đảm bảo khả cung cấp t hường xuyên, liên tục tức thời cho k hách hà ng Bên cạnh thời gian nhập hàng hóa thường phải kéo dài khoảng cách mặt địa lý, thu gom từ nông dân để chủ động mặt hàng cơng ty tiến hành nhập dự trữ thêm hàng hóa để cung ứng cần thiết TSLĐ khác 595 t rđồng, tăng 595 trđ Cơ cấu TSNH chiếm 82% tổng tài sản (-1,3%) TSDH chiếm 18% tổng tài sản (+1,3%), t rong đó: Tiền m ặt chiếm 3% tổng tài sản (-4.7%) so với đầu năm 2011, khoản phải thu chiếm 26,5% (-11,7%), hàng tồn kho chiếm 48,7% (+11,2%), TSLĐ khác tăng 3,8%; TSCĐ chiếm 18% (+1,3%) Nhìn chung cấu tài sản biến động so với đầu năm 2011, chủ yếu tăng mạnh hàng tồn kho sách mở rộng quy mơ kinh doanh m ức hợp lý hàng tồn kho chiếm 8,7% tổng tài sản, đầu tư thêm phương tiện vận tải làm TSCĐ tăng khoản phải thu giảm m ạnh m nguyên nhân th ay đổi sách bán hàng Đối với ngành thương mại, cấu tài sản hợp lý, không phát sinh nợ khó địi 34 b) Phân tích cấu, biến động nguồn vốn:  Tổng nguồn vốn đạt 15.522 trđ, tăng 3.654 trđ (+30,8%) so với năm 2010, đó: Nợ ngắn hạn năm 20 11 7.680 triệu đồng tăng 3.478 trđ (+82,8%), nợ vay ngân hàng 4.900 trđồng tăng 1.900 triệu đồng (+63,3%) Nguyên nhân việc tăng nguồn tiền vay kế hoạch mở rộng kinh doanh doanh nghiệp, tăng nhu cầu dự trữ hàng hó a Nhờ uy tín thay đổi chí nh sách bán hàng, doanh nghiệp kéo dài thời gian trả chậm , tăng tỷ lệ t hanh to án t iền hàng trả sau nên khoản phải trả người bán 087 triệu đồng, tăng 1.166 triệu đồng (+126,7 %) Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, anh nghiệp đối tác bán hàng tin cậy cho toán t rả sau càn g chứng tỏ uy tín cơng ty Phải trả khác 693 trđồng, tăng 412 trđồng (+146,4%), khoản người m ua trả tiền trước để mua hàng giao hàng phần cho người mua Nợ dài hạn 544 triệu đồng, tăng 544 trđồng so với đầu năm 2011, năm 2011 công ty đầu tư thêm 01 ô tô làm phương tiện phục vụ hoạt động kinh doanh Vốn chủ sở hữu giảm 368 triệu đồng (- 4,8%), chủ yếu giảm lợi nhuận chưa phân phối nguồn kinh phí quỹ khác  Cơ cấu Nợ phải trả chiếm 53% (+ 17,6%) so với tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm 47 % (- 17,6%), đó: Nợ ngắn hạn chiếm 49,5%, tăng 14,1% so với năm 2010, xét cấu nợ ngắn hạn nợ vay phải trả người bán có xu hướng tăng, điều cho thấy nhờ tạo lập uy tín t rong kinh doanh công ty chiếm dụng vốn người bán, tận dụng nhiều vốn ngân hàng làm đòn bẩy tài chính, phục vụ hoạt động kinh doanh Cơ cấu nợ dài hạn tăng ( +3,5%), chiếm 3,5% tổng nguồn vốn, kế hoạch đầu tư thêm phương tiện vận tải công ty t rong năm 2011 Nguồn vốn chủ sở hữu có giảm số lượng không đáng kể, chủ yếu lợi nhuận chưa phân phối giảm Nhìn chung, năm 2011 tháng đầu năm 2012, công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu vốn vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh công ty T ỷ trọng vốn chủ sở hữu cao cho thấy khả tự chủ tài cơng ty cao c) Phân tích tình hình cơng nợ Năm 2011, khoản phải thu 4.114 triệu đồng giảm 417 trđồng (- 9,2%) so với năm 2010, khoản phải thu người m ua 4.114 trđồng chiếm 100% cấu khoản phải thu không thay đổi so với đầu năm Các khoản phải trả 2.780 trđồng tăng 1.578 trđồng (+131,3%) bao gồm phải trả người bán chiếm 75,1%, phải trả k hác chiếm 24,9% tổng khoản phải trả Tỷ trọng khoản phải thu/các khoản phải trả 150% tăng so với m ức 380% năm 2010 cho thấy công ty tăng khả chiếm dụng vố n từ bạn hàng, đối tác, chứng tỏ uy tín lớn cơng ty Nhìn chung, năm 2011 khoản phải thu > khoản phải trả, công ty bị chiếm dụng vốn, nhiên ngày quản lý nguồn vốn tốt nên mức độ bị chiếm dụng giảm mạnh chưa đán g lo ngại hồn cảnh cơng ty chủ động, cân đối nguồn tài chính, đồng thời mở rộng kinh doanh với khách hàng uy tín 1.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ NGUỒ N T TRỢ ÀI Số tiền (đv triệu) Tỷ trọng (%) 35 Giảm tiền mặt 447 9,2% Giảm khoản phải thu 417 8,5% Tăng v ay ngắn hạn 1.900 38,9% Tăng p hải trả người bán 1.166 23,9% Tăng phải trả k hác 412 8,4% Tăng n ợ dài hạ n 544 11,1% 4.887 100,0% C ộng SỬ DỤNG VỐ N Tăng h àng tồn kho Tỷ trọng (%) 3.108 63,6% Tăng TS khác LĐ 595 12,2% Tăng TS CĐ 815 16,7% Giảm lợi nhuận chưa p hân phối 368 7,5% 4.887 100,0% C ộng Trong năm 2011, nhờ tăng vay ngắn hạng ngân hàng 1900 triệu đồng (chiếm 38,9% tổng nguồn tài trợ) nợ tăng chiếm dụng vốn khách hàng (các khoản phải trả người bán) tăng 1.166 trđồng (chiếm 58,8% tổng nguồn tài trợ), giảm khoản phải thu 417 triệu đồng (chiếm 8,5%) giảm tiền m ặt 447 triệu đồng (chiếm 9, 2%) nhờ tích cực thay đổi sách bán hàng, nâng cao uy tín với bạn hàng sách quản lý tài chín…Cơng ty có thêm nguồ n vốn để tăng dự trữ hàng hóa, m rộng quy m kinh doanh: hàng tồn kho tăng 3.108 triệu đồ ng ( chiếm 63,6% tổng sử dụng nguồn vốn) , đầu tư thêm vào TS CĐ dài hạn 815 triệu đồng (chiếm 16,7%) d) Phân tích vốn lưu chuyển (VLC) VLC = NVDH – TSDH = TSNH –NVNH VLC = (7.298 + 544 – 2.788) = (12.734 - 7.680) = 5.054 trđồng VLC = 5.054>0 cho thấy khả toán cơng ty tốt, có khả mở rộng kinh doanh, cơng ty tự chủ m ặt tài khơng chịu áp lực tốn cơng nợ ngắn hạn 1.3 Phân tích tiêu tài chính: Tiêu chí Đvị 2011 A.Chỉ tiêu khả toán Hệ số toán ngắn hạn lần 1,66 36 Hệ số toán nhanh lần 0,67 Khả toán lãi vay lần 2,44 Hệ số tự tài trợ % 47,02% Hệ số địn bẩy tài % 183,03% Hệ số tài sản cố định % 38,20% Hệ số thích ứng dài hạn lần 0,36 lần 2,46 B Chỉ tiêu địn bẩy tài C Nhóm tiêu khả hoạt động Hệ số vòng quay tổng tài sản Chu kỳ hàng tồn kho ngày 72 Thời gian thu hồi công nợ ngày 46,11 Thời gian tốn cơng nợ phải trả ngày 18,11 Vòng quay tiền ngày 100,24 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu % 32,44% Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận % -22,10% Tỷ suất lợi nhuận gộp % 11,41% Hệ số lãi ròng % 5,13% Suất sinh lời tài sản (ROA) % 9,48% Suất sinh lời vốn CS (ROE) H % 17,35% D Chỉ tiêu khả tăng trưởng E Chỉ tiêu khả SL a) Chỉ tiêu khả toán Hệ số toán ngắn hạn năm 2011 đạt 1,66 lần hệ số toán nhanh m ức 0,67 lần mức an toàn, cho thấy cơng ty có khả tốn nhanh khoản nợ đến hạn Khả toán lãi vay 2,44 lần lớn lần thể khả doanh nghiệp việc trang trải lãi vay nguồn lợi nhuận b) Chỉ tiêu đòn bẩy tài 37 Hệ số tự tài trợ năm 2011 47% Hệ số n ày >20% rấ t nhiều lần, thể khả tự chủ tài cơng ty hoạt động kinh doanh Hệ số địn bẩy tài 183% năm 2011 cho thấy định hướng phát triển công ty tốt, khả sử dụng đò n bẩy tài cơng ty, khả quản lý tài cơng ty đánh giá cao Hệ số tài sản cố định 38,2 % công ty đầu tư thêm vào phương tiện vận tải Hệ số thích ứng dài hạn 0,36 lần E) 526.000.000,00 526.000.000,00 (D-E ) 3.000.000,09 D >E (34) Đủ bảo đảm (D = E) (35) Thiếu bảo đảm ( D < E ) Phân tí ch bảo đảm nợ vay: 41 Kết phân tích cho thấy cơng ty đủ đảm bảo nợ vay Dư nợ công ty NHTMCP CTVN - CN Hoàn Kiếm thời điểm 30/06/2012 là: 3.526.000.000 đồng, giá trị bảo đảm nợ vay 5.104.000.000,09 đồng Tồn số hàng hố tồn kho cơng ty loại gạo, nơng sản có chất lượng tốt, có khả luân chuyển tốt thị trường, khơng có hàng ứ đọng phẩm chất Các khoản phải thu khách hàng chủ yếu công ty, đại lý cấp I khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu năm …đây khoản chưa đến hạn tốn, khơng có khoản phải thu khó địi Cơng ty ln thực trả nợ gốc lãi khoản vay đầy đủ hạn Công ty Cổ phần Thực phẩm Thương m ại Lộc Xuân quan hệ tín dụng với NHTMCP CTVN - CN Hoàn Kiếm từ cuối năm 2005, hoạt động kinh doanh hiệu uy tín thị trường, tình hình tài lành mạnh Giám đốc công ty người làm công tác kinh doanh lâu năm ngành, có nhiều kinh nghiệm hoạt động kinh doanh, khả cạnh tranh tốt nhanh nhạy với thị trường, cơng ty có quan hệ làm ăn với nhiều bạn hàng lớn truyền thống có uy tín Phân tí ch tài sản bảo đảm 3.1 Loại tài sản: Thông tin tài sản QSD đất; tài sản Cụ thể: gắn liền với đất - Tài sản chấp là: Quyền sử dụng đất đất số 126 tờ đồ số 33 có địa xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm , Tp Hà Nội, theo Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất ng¬ời thứ ba để vay vốn Ngân hàng số 4396 10 số 02/TP/CC-SCC/HĐGD ngày 21/05/2010 lập phịng cơng chứng số Hà Nội, Văn sửa đổi, bổ sung HĐTC QS đất Bên thứ ba để vay vốn NH ngày D 08/04/2011 phụ lục Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng ngày 05/11/2012 - Hồ sơ tài sản chấp là: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số Y 905621, số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: 00716 QSDĐ/2813/QĐ-UB UBND huyện Từ Liêm ,Tp Hà Nội cấp ngày 14/11/2003 cho hộ gia đình Ơng Nguyễn Kiến Quốc, đăng ký đính nội dung chủ sử dụng đất Nguyễn Kiến Quốc Phan Thị Dung ngày 31/10/2005 - Giá trị tài sản chấp là: 4.970.000.000 đồng (Bốn tỷ, chín trăm bẩy m ươi triệu đồng) bảo đảm cho mức cho vay cao 3.400.000.000 đồng (Ba tỷ, bốn trăm triệu đồng) - Đăng ký giao dịch bảo đảm : Số thứ tự 1039/10 ngày 25/05/2010 Phòng tài Nguyên m ôi trường huyện Từ Liêm , Tp Hà Nội Phương tiện vận tải Cụ thể: - 01 xe ô tô nhãn hiệu TOYOTA-CAMRY sản xuất Việt nam năm 2011, động xăng 2.4, 05 chỗ ngồi, hộp số tự động, 100%, lắp ráp Việt Nam , m àu đen theo Hợp đồng kinh tế số TMV-K-TMD-KX-52 ngày 08/03/2011với 42 - - - giá trị 1.233.911.000 đồng (Một tỷ, hai trăm ba m ươi ba triệu, chín trăm mười m ột ngàn đồng) - Giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng TS BĐ: Đăng ký xe ô tô số 084906, biển số đăng ký 29A – 188.17 Phịng cảnh sát giao thơng cơng an TP Hà Nội cấp ngày 19/04/2011 - Giá trị TSTC 987.128.800 đồng (Chín trăm tám m ươi bảy triệu, trăm hai mươi tám nghìn, tám t răm đồng) bảo đảm cho dư nợ 548.000.000 đồng (Năm trăm bốn mươi tám triệu đồng) theo Văn sửa đổi Hợp đồng số 01 ngày 20/04/2012 thuộc Hợp đồng chấp tài sản hình thành từ vốn vay số T29.2011/HĐTC ngày 20/04/2011 - Đăng ký GDBĐ: Số hồ sơ A110402503 BD ; Số đơn: AT110005200 BD ngày 20/04/2011 Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Tp Hà Nội Tổng giá trị T STC: - Tổng giá trị tài sản chấp: 5.957.128.800 đồng (Năm tỷ, chin trăm năm mươi bảy triệu, trăm hai mươi tám nghìn, tám trăm đồng chẵn) Tài sản đảm bảo cho hạn mức cho vạy bảo lãnh cao CTCP Thực phẩm Thương mại Lộc Xuân 3.948.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba tỷ, chin trăm bốn m ươi tám triệu đồng chẵn) - Cơng ty có kế hoạch đưa thêm tài sản khác vào chấp Ngân hàng TMCP CTVN Chi nhánh Hoàn Kiếm để đủ đảm bảo cho hạn m ức cho vay bảo lãnh cao 6.548.000.000 đồng (Bằng chữ: Sáu tỷ, năm trăm bốn m ươi tám tri ệu đồng chẵn) Nguồn gốc tài sản, đặc điểm tài sản (chi tiết chủng loại, đặc tính tài sản, Tổ chức phát hành, quản lý Số dư TKTG, Sổ/thẻ TK, GTCG…): 3.1.1 Hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm  Còn thiếu, hồ sơ  Giấy tờ liên quan đến Đầy đủ thiếu tài sản có đầy đủ khơng?  Tính xác thực GCN Có Khơng, lý quyền sở hữu và/hoặc giấy tờ có liên quan tới TSBĐ 3.1.2 Kết thẩm định điều kiện nhận Tài sản bảo đảm  Khơng, lý do: Tài sản có thuộc danh mục Có, Cấp có thẩm quyền: Lãnh đạo chi nhánh TSBĐ nhận theo quy định bảo đảm tiền vay hành không?  Không, lý do: Tài sản có thuộc quyền sở Có hữu bên BĐ không? (QSH tài sản/ quyền khai 43 - - - - - thác tài nguyên/ QSD đất) Tài sản có thuộc loại Có phép giao dịch/chuyển nhượng khơng? Tài sản có tranh chấp  Có, Cụ thể khơng? NHCTD có khả quản Có lý TSBĐ khơng? Tài sản bán/chuyển Có nhượng khơng? Có, Tài sản ô tô nhãn hiệu TOYOTA-CAMRY sản xuất Việt nam năm 2011, động xăng 2.4, 05 Tài sản có thuộc loại phải chỗ ngồi, hộp số tự động, m ới 100%, m ua bảo hiểm không? lắp ráp Việt Nam , m àu đen theo Hợp đồng kinh tế số TMV-K-TMDKX-52 ngày 08/03/2011với giá trị 987.128.800 đồng Tài sản có cầm  Có, T ại T CTD .… cố/thế chấp TCTD khác - Loại tài sản đăng ký: … không? TCTD đăng ký - Khối lượng, giá trị, (TSBĐ hàng GDBD Tài sản hoá): …… chưa? Khả thu hồi nợ Có trường hợp phải xử lý tài sản 3.2  Không, lý do: Không  Không  Không, lý do: Không, Tài sản Quyền sử dụng đất đất số 126 tờ đồ số 33 có địa xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Tp Hà Nội Không  Không Đánh giá khả giám sát biện pháp quản lý tài sản bảo đảm: - Đối với ơtơ, xe máy, quyền địi nợ, quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng: Công văn số 400/CN-NHCT HK ngày 25/04/2011 gửi Phịng Cảnh sát giao thơng thành phố Hà Nội việc chấp xe ô tô, cam kết thực đền bù bảo hiểm ba bên ngày 19/04/2012, đăng ký giao dịch bảo đảm số AT11005200 BD ngày 20/04/2011 Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản thành phố Hà Nội Tuy nhiên việc quản lý khó khăn tính chất di động phương tiện - Đối với tài sản quyền sử dụng đất: Đăng ký giao dịch bảo đảm : Số thứ tự 1039/10 ngày 25/05/2010 Phòng tài Nguyên môi trường huyện Từ Liêm, Tp Hà Nội Tài sản theo dõi quản lý dễ dàng Định kỳ tháng/ CB QHKH phải kiểm tra lập biên báo cáo lần  Đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện khách hàng: Stt T chí iêu Khách hàng Q uy định NHC T Mức độ đáp ứng điều kiện khách hàng so với quy định 44 Mức độ đáp ứng điều kiện khách hàng so với quy định T chí iêu Khách hàng Q uy định NHC T 33,6% 15%  Đủ  Không 1,04 0,8  Đủ  Không BCTC năm liền kề  Đủ  Không Hệ số tự tài trợ Hệ số toán ngắn hạn Báo cáo tài kiểm t ốn (trường hợp khơng có bảo đảm ) ROE Có lãi  Đủ  Khơng Trụ sở nơi tổ chức SXKD Trên địa bàn Đủ  Không Không có dư nợ xấu TCTD nào, có tín nhiệm với NHCT Đủ  Khơng A Đủ  Không Đủ  Không Đủ  Không Stt BCTC năm 2010, 2011, 10 tháng đầu năm 2012 14% Lô CN8, KCN vừa nhỏ T Liêm , Hà Nội Khơng có dư nợ xấu TCTD nào, có tín nhiệm với NHCT Mức độ tín nhiệm quan hệ tín dụng Được chấm điểm xếp hạng tín dụng đạt loại từ A trở lên năm liền kề trước thời điểm đề nghị cấp Giao dịch TK Đang có T K NHCT Lĩnh vực kinh doanh cấp HMTD Kinh doanh hàng nông sản, thực phẩm A Mở TK NH TMCP Cơng Thương Khơng thuộc ngành có tính chất thương vụ, thời vụ, đóng tàu, xây lắp III – Nhận xé t, thuận lợi khó khăn quy trình cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ CTG SHB (qua ví dụ) CTG S HB - Quy trình tín dụng theo chế tập trung - Quy trình tín dụng theo chế phi tập Một khoản vay quản lý từ nhiều bên trung Chỉ khoản vay vượt mức Thẩm định giá tài sản thuê công ty AMC để phán chi nhánh m ới phải trình lên định giá, khâu thẩm định, kiểm sốt sau vay phịng tái thẩm hội sở Cịn khơng tập trung hội sở giải chi nhánh + Thuận lợi: Hạn chế rủi ro tâm lý cán + Thuận lợi: Giải nhanh cho khách 45 bị tác động khách hàng, rủi ro tác nghiệp hàng + Khó khăn: thời gian giải hồ sơ + Khó Khăn: Rủi ro tác nghiệp cao hơn, chậm tâm lý cán dễ bị ảnh hưởng KH - Quy định rõ rang viết báo cáo - Khơng có quy định chung hồ sơ pháp lý hồ sơ pháp lý khách hàng cung cấp m ột doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải có, Có đánh giá tính xác hiệu lực tùy theo trường hợp cụ thể có yêu cầu pháp lý giấy tờ hồ sơ cụ thể + Thuận lợi: Dễ dàng nắm bắt thông tin + Khó khăn: Khó nắm bắt thơng tin doanh doanh nghiệp hơn, đánh giá tính pháp nghiệp, khó quản lý số lượng giấy tờ pháp lý lý, hiệu lực pháp lý giấy tờ tính hiệu lực giấy tờ - Có yêu cầu hợp đồng đầu vào hợp - Quan tâm kỹ hợp đồng đầu vào, đồng đầu của doanh nghiệp hợp đồng đầu doanh nghiệp chưa quan tâm m ức + Khó khăn: Đây khâu quan trọng, kiểm sốt khơng mức gây ảnh hưởng + Thuận lợi: Thuận tiện việc kiểm sốt doanh thu, phân tích tính khả thi đến việc phân tích doanh thu, tính khả thi phương án phân tích rủi ro khách hàng phương án phân tích rủi ro khách hàng - Ngành, lĩnh vực m công ty hoạt động: kinh - Ngành, lĩnh vực mà công ty hoạt động: doanh thương m ại gạo, nông sản  Mặt hàng cung cấp xe công nghiệp phục vụ thi công, công ty kinh doanh m ặt hàng thiết yếu, xây lắp  Có liên quan gián tiếp đến ngành ln bảo đảm phát triển ổn định xây lắp, ngành bị hạn chế thời kỳ kinh tế khủng hoảng cho vay thời điểm - Khơng có phân tích m trường vĩ mơ, - Có phân tích mơi trường vĩ mơ, Phân tích ngành, có đánh giá rủi ro hồ sơ vay ngành kỹ, đánh giá rủi ro hồ sơ vay không ghi tập trung vào m ột m ục mà dàn trải khía cạnh từ rủi ro thị trường, rủi ro phần phân tích chi tiết: phân tích tài tài sản bảo đảm… chính, phân tích bảo đảm nợ vay, phân tích - Khơng có phân tích bảo đảm nợ vay tài sản bảo đảm - Phân tích tài cịn sơ sài - Có phân tích bảo đảm nợ vay - Phân tích tài hiệu hoạt động 46 khách hàng kỹ + Thuận lợi: đảm bảo độ an t oàn tình hình + Thuận lợi: đánh giá dự phịng tài khách hàng thay đổi vĩ m + Khó khăn: khơng lường hết tác + Khó khăn: phân tích tài khách hàng động vĩ mơ, khó khăn việc tìm kiếm không kỹ dễ dẫn đến rủi ro m ất vốn cho khách hàng có nguồn báo cáo tài m inh vay bạch - Có tổng hợp đánh giá điều kiện cụ thể - Khơng có tổng hợp đánh giá cụ thể việc để cấp GHTD so với quy định ngân hàng có thỏa mãn, hay không thỏa m ãn CTVN tiêu, yêu cầu S HB + Thuận lợi: có chuẩn mực để đánh giá, báo + Khó khăn: Khơng có chuẩn m ực để đánh cáo cấp dễ dàng giá, báo cáo khó khăn 47 ... quan doanh nghiệp vừa nhỏ: Định nghĩa đ ặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam : Doanh nghiệp nhỏ vừa chia t hành ba loại vào quy m doanh nghiệp siêu nhỏ (m icro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa. .. tích ví dụ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ hai ngân hàng: A- Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NH TMCP Sài Gòn Hà Nội - SHB  Thông tin pháp lý: Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Ơ tơ t hương mại Hải Nam Ngành... Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ CTG SHB So sánh quy trình sách cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ hai ngân hàng C hỉ tiêu Bì nh luận/ nhận xé t/ lý giải CTG SHB nguyên nhân Mục - Cho

Ngày đăng: 16/06/2014, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan