tăng cường khả năng tự học của học sinh bằng cách thiết kế giáo án và tài liệu tự học của một chương trong đợt thực tập sư phạm

60 1.4K 0
tăng cường khả năng tự học của học sinh bằng cách thiết kế giáo án và tài liệu tự học của một chương trong đợt thực tập sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Chúng ta đang ở trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự thay đổi này đòi hỏi ngành giáo dục cần có những đổi mới nhất định để đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển. Trong luật giáo dục điều 24.2: ”Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Nhưng cho đến nay sự đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông theo định hướng này chưa được là bao; phổ biến vẫn là cách dạy thông báo kiến thức sách vở cách học thụ động. Nguyên nhân của thực trạng này thì nhiều nhưng căn bản là thiếu động lực học tập từ phía học sinh. Trong nhiều năm phát triển giáo dục dưới thời bao cấp, thanh thiếu niên được nhà nước xã hội bảo đảm việc học hành, bố trí việc làm như một quyền lợi đương nhiên đã gây tâm lí ỷ lại, làm tê liệt động cơ phấn đấu học tập, lúng túng trong việc xác định hướng đi trong cuộc sống của đại bộ phận học sinh. Hậu quả là học sinh học tập ngày càng thụ động mặc dù nhà trường luôn kêu gọi học sinh hãy học tập tích cực, chủ động để trở thành người lao động sáng tạo làm chủ đất nước. Bước vào thời kì đổi mới, đất nước ta chuyển từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần dưới sự quản lí của nhà nước, học sinh cha mẹ học sinh đang dần thích ứng với quan niệm học để có công ăn việc làm trong mọi ngành, mọi khu vực kinh tế. Nhưng trong giai đoạn chuyển đổi này các ngành sản xuất còn chưa phát triển mạnh, khả năng thu hút lao động của các khu vực kinh tế còn hạn chế, học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, sinh viên tốt nghiệp đại học vẫn khó kiếm việc làm. Những tiêu cực trong xã hội đã làm cho học sinh nhận thức là không phải cứ học tốt là sẽ có việc làm tốt, chưa chắc có trình độ đào tạo cao là có thu nhập cao. Trong thanh niên, học sinh hình thành tâm lí thực dụng: Không cần học giỏi, học cao mà cần có chỗ làm được nhiều tiền, không cần rèn luyện theo mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện mà chỉ cần học những kiến thức tối thiểu, cần thiết cho mục đích kiếm sống. Nhà trường phổ thông hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng; linh hoạt của người học cả về hệ thống nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nên còn làm cho học sinh không mấy hứng thú khi đến trường lớp. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên con đường hội nhập khu vực, thế giới bằng sự cạnh tranh trí tuệ, sự thích ứng với cơ chế thị trường chắc chắn các gia đình học sinh sẽ có những chuyển biến về mục đích, động cơ thái độ học tập. Từ mục đích cứng nhắc là học để trở thành cán bộ biên chế nhà nước, có việc làm ổn định sẽ được thay thế bằng việc học để chuẩn bị cho cuộc sống đa dạng, đa phương, hoà nhập thế giới, có việc làm ngày càng tốt hơn học suốt đời để biết làm tốt nhiều việc. Thay cho tâm lý ỷ lại, thụ động là sự nhanh nhạy, tháo vát, linh hoạt trong công việc, giải quyết hiệu quả các vấn đề của cuộc sống đặt ra. Vì vậy thanh niên sẽ ý thức được rằng học giỏi trong nhà trường sẽ hứa hẹn thành đạt trong cuộc sống. Phấn đấu học tập tự lực,có trình độ chuyên sâu là con đường tốt nhất để mỗi thanh niên đạt tới vị trí kinh tế, xã hội phù hợp với năng lực của mình. Khi đó họ sẽ chủ động lao vào học tập, làm việc sáng tạo không biết mệt mỏi. Với đối tượng người học như vậy sẽ đòi hỏi nhà trường phải thay đổi nhiều về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học các môn để có những sản phẩm đào tạo với chất lượng ngày càng cao, cung cấp cho thị trường lao động luôn biến đổi của xã hội phát triển. Vì vậy giáo dục đã xác định phương hướng đổi mới đúng đắn là tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy cao độ tính độc lập, tích cực, nhận thức, sáng tạo. Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người. Trong đời sống xã hội con người không chỉ hưởng thụ những gì có sẵn trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại phát triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại, chủ động cải biến môi trường thiên nhiên, cải tạo xã hội. Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động đặc biệt là những hoạt động chủ động. Với học sinh tính tích cực biểu hiện trong các hoạt động học tập, lao động, thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội, trong đó hoạt động học tập là chủ đạo. Học tập là hoạt động tổng hợp cuả sự nhận thức được thực hiện dưới sự chỉ đạo của giáo viên. Vì vậy khi nói tới tính tích cực của học tập thực chất là nói tính tích cực nhận thức vai trò của người giáo viên. Tính tích cực nhận thức chính là trạng thái hoạt động nhận thức của học sinh đặc trưng cho khát vọng học tập cố gắng trí tuệ nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Quá trình nhận thức học tập nhằm lĩnh hội tri thức loài người đã tích luỹ được nhưng trong quá trình học tập học sinh cũng phải khám phá những hiểu biết mới đối với bản thân mình vì con người chỉ thực sự nắm vững những cái mà chính mình đã giành được bằng hành động của bản thân. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học. Nguyên tắc này đã được nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ trên thế giới được xác định là một trong những phương hướng cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam. Những tưởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyên tắc trên đã được chúng ta nghiên cứu, áp dụng trong dạy học, trong các môn học được coi là phương hướng dạy học tích cực. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu sự phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Bản thân tôi cũng nghiên cứu vấn đề này nhưng chú trọng nghiên cứu trong phạm vi một chương trong đợt thực tập phạm. Do đó tôi chọn đề tài:”Tăng cường khả năng tự học của học sinh bằng cách thiết kế giáo ántài liệu tự học của một chương trong đợt thực tập phạm”. 2. Mục đích: Học sinhkhả năng phát hiện giải quyết một cách chủ động sáng tạo các vấn đề thực tế có liên quan tới hoá học thông qua việc quan sát, phân loại, thu thập thông tin, dự đoán khoa học, đề ra giả thuyết, giải quyết vấn đề, tiến hành thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp 3. Nhiệm vụ: − Thiết kế giáo án tự học của chương Oxy-Lưu huỳnh − Tài liệu tự học của chương Oxy-Lưu huỳnh 4. Phương pháp: để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra của đề tài,tôi đẵ sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phần II: NỘI DUNG Chương 1: cơ sở lý thuyết của đề tài I. Sử dụng thí nghiệm hoá học trong dạy học môn hoá học 1. Sử dụng thí nghiệm hoá học trong dạy học Trong dạy học môn hoá học,thí nghiệm hoá học thường đươc sử dụng để chứng minh,minh hoạ cho nhưng thông báo của giáo viênvề các kiến thức hoá học.Thí nghiệmcũng dược dùng làm phương tiện để nghiên cứu tính chất,hìng thành các khái niệm hoá học. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học la có hiệu quả khi thí nghiệm hoá học được dùng làm nguồn kiến thức để học sinh khai thác tiềm kiếm kiến thức hoặc dùng để kiểm chứng,kiểm tra những dự đoán,suy luận lý thuyết,hình thành khái niệm.Các thí nghiệm dùng trong giờ dạy hộchá họcchủ yếu do học sinh thực hiện nhằm nghiên cứu kiến thức,kiểm tra giả thuyết,dự doán. Các dạng sử dụng thí nghiệm hoá học nhằm mục dích minh hoạ,cứng minh cho lời giảng được hạn chế dần được đánh giá là có hiệu quả. Thí nghiệm hoá học dược tiến hành theo phương pháp nghiên cứu do giáo viên biểu diễn hay do học sinh,nhóm học sinh tiến hành dều được đánh giá la có hiệu quả cao. 1.1sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Trong dạy học hoá học,phương pháp nghiên cứu được đánh giá là PPDH tích cực vì nó dạy học sinh cách duy độc lập,tự lực sáng tạo có kĩ năng nghiên cứu tìm tòi.Phương pháp này giúp học sinh nắm kiến thức vững chắc,sâu sắc phong phú cả về lí thuyết lẫn thực tế.Khi sử dụng phương pháp này học sinh trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu,đề xuất các giả thuyết khoa học,những dự đoán,những phương án giải quyết vấn đề lập kế hoạch giải ứng với từng giả thuyết.Thí nghiệm hoá học được dùng như là nguồn kiến thức để học sinh nghiên cứu tìm tòi,như là phương tiện xác nhận tính đúng đắn của cá giả thuyết,dự đoán khoa học đưa ra.Người giáo viên cần hướng dẫn các hoạt động của học sinh như: − Học sinh hiểu nắm vững các vấn đề cần nghiên cứu. − Nêu ra các giả thuyết,dự đoán khoa học trên cơ sở kiến thức đã có − Lập kế hoạch giải ứng với từng giả thuyết. − Chuẩn bị hoá chất dụng cụ, thiết bị, quan sát trạng thái ccá chất trước khi thí nghiệm. − Tiến hành thí nghiệm,quan sát mô tả đầy đủ các hiệnn tượng của thí nghiệm. − Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng qua kết quả của thí nghiệm. − Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng rút ra kết luận. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu sẽ giúp học sinh hình thành kĩ năng nghiên cứu khoa học hoá học, kĩ năng phát hiện giải quyết vấn đề. 1.2.Sử dụng thí nghiệm đối chứng. Để hình thành khái niệm hoá học giúp học sinh có kết luận đầy đủ, chính xác về một qui tắc, tính chất của chất ta cần hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm hoá học ở dạng đối chứng để làm nỏi bật,khắc sâu kiến thứchọc sinh cần chú ý. Từ các thí nghiệm đối chứng mà học sinh đã lựa chọn ,tiến hành quan sát thì sẽ rút ra được những nhận xét đúng đắn, xác thực nắmđược phương pháp giải quyết vấn đềhọc tập bằng thực nghiệm. Giáo viên cần chú ý hướng đẫn họ sinh cách chọn thí nghiệm đối chứng, cách tiến hành thí nghiệm đối chứng,dự đoán hiện tượng trong các thí nghiệm đó rồi tiến hành thí nghiệm, quan sát rút ra kết luận về kiến thức thu được. 1.3.Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề. Trong dạy học nêu vấn đề khâu quan trọng là xây dựng bài toán nhận thức,tạo ra tình huống có vấn đề.Trong dạy học hoá học ta có thể dùng thí nghiệm hoá học để tạo ra mâu thuẫn nhận thức,gây ra nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới cho học sinh.Khi dùng thí nghiệm để tạo ra tình huống có vấn đề GV cần nêu ra vấn đề nghiên cứu bằng thí nghiệm,tổ chức cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm,hiện tượng sẽ xảy ra trên cơ sở kiến thức sẵn có của HS,hướng dẫn HS tiến hành thí nghiện.Hiện tượng thí nghiệm không đúng với điều dự đoán của đa số HS.Khi đó sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức,kích thích HS tòm tòi giải quyết vấn đề.Kết quả là HS nắm vững kiến thức,tìm ra con đường giải quyết vấn đề có niềm vui của sự nhậnn thức. Việc giải quyết các bài tập nhận thức do TN hoá học tạo ra giúp HS tìm ra kiến thức mới một cách vững chắc có niềm vui của người khám phá.Trong qua trinhg giải quyết vấn đè có thể tổ chức cho HS thảo luận đưa ra dự đoán,nêu ra những câu hỏi xuất hiện trong duy của HS.Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu vấn đề được đánh giá có mức độ tích cực cao. 1.4.Sử dụng thí nghiệm hoá học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất. Tổ chức cho HS dung TN nghiên cứu tính châấtcủa các chất chính là quá trình đưa HS tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích cực.GV hướng dẫn HS tiến hành các hoạt động như: − Nhận thức nêu rõ vấn đề học tập nhiệm vụ đặt ra. − Phân tích,dự đoán lí thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu. − Đề xuất các TN để xác nhận các tính chất đã dự đoán. − Lựa chọn các dụng cụ,hoá chất,đề xuất cách tiến hành TN. − Tiến hnàh thí nghiệm,quan sát,mô tả hiện tượng,xác nhận sự đúng sai của những dự đoán. − Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu. Đây là quá trình sử dụng TN tố chức cho HS hoạt động nghiên cứu trong bài dạy truyền thụ kiến thức mới. Hình thức này nên áp dụng cho lớp HS khá, lớp chọn thì có hiệu quả cao hơn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động học tập, GV cần chuẩn bị chu đáo, theo dõi chặt chẽ để hướng dẫn, bổ sung chỉnh lí cho HS. 2.Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng dạy tích cực. Ngoài thí nghiệm hoá học GV còn sử dụng các phương tiện dạy học hóa học khác như:sơ đồ,hình vẽ,biểu bảng,phương tiện nghe nhìn:máy chiếu,bảng trong,.băng hình máy tính phương tiện dạy học được sử dụng trong các loại bài dạy hoá học nhưng phổ biến hơn cả là các bài hình thành khái niệm,nghiên cứu các chất.Các bài dạy hoá họcsử dụng phương tiện dạy học đều được coi là giờ học tích cực nhưng nếu GV dùng phương tiện dạy học là nguồn kiến thức để học sinh tìm kiếm,phát hiện,kiến tạo kiến thức mới sẽ là các giừo học có tính tích cực cao hơn nhiều. Hoạt động của GV bao gồm: _Nêu mục đích phương pháp quan sát phương tiệnn trực quan _Trưng bày phương tiện trực quan nêu yêu cầu quan sát. _Nêu yêu cầu nhận xét,kết luận giải thích. Hoạt động tương ứng của HS bao gồm: _Nắm được mục đích nghiên cứu qua phương tiện trực quan. _Quan sát phương tiện trực quan,tìm ra những kiến thức cần tiếp thu _Rút ra nhậnn xét,kết luậnn về những kiến thức cần lĩnh hội qua các phương tiện trực quan đó. 2.1.Sử dụng mô hình,hình vẽ,sơ đồ. Việc sử dụng mô hình,hình vẽ nên thực hiện một cách đa dạng dưới các hình thức như sau: _Dùng mô hình,hình vẽ,sơ đồ có đầy đủ chú thích là nguồn kiến thức để HS khai thác thông tin,hình thành kiến thức mới. _Dùng hình vẽ,sơ đồ không có đầy đủ chú thích gíup HS kiểm tra các thông tin còn thiếu. _Dùng hình vẽ,mô hình không có chú thích nhằm yêu cầu HS phát hiện kiến thức ở mức độ khái quát hoặc kiểm tra kiến thưc,kĩ năng. 2.2.Sử dụng bảng trong máy chiếu. Thực tế dạy học đã xác định bảng trong máy chiếu đã trợ giúp tích cực cho quá trình dạy học hoá học ở tất cả các cấp học,bậc học.Việc sử dụng bảng trong ,máy chiếu rất đa dạng giúp cho GV cụ thể hoá các hoạt động một cách rõ ràng tiết kiệm được thời gian cho các hoạt động của GV HS.Bảng trong máy chiếu có thể sử dụng trong các hoạt động: _Đặt câu hỏi kiểm tra:GV thiết kế câu hỏi làm bảng trong chiếu lên. _GV giao nhiệm vụ,điều khiển các hoạt động của HS(qua phiếu học tập),GV thiết kế nhiệm vụ,Lmf bảng trong,chiếu lên hướng dẫn HS thực hiện. _Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất của các chất. _Giới thiệu mô hình,hình vẽ mô tả thí nghiệm GV chụp vào bảng trong,chiếu lên cho HS quan sát,nhận xét _Tóm tắt nội dung,ghi kết luậnn,tổng kết một số vấn đề học tập,lập sơ đồ tổng kết vào bảng trong chiếu lên. _Chữa bài tập,bài kiểm tra:GV in nội dung bài giải,đáp án vào bảng trong chiếu lên. Hoạt động của HS chủ yếu là đọc thông tin trên bảng trong,tiến hành các hoạt động học tập dùng bảng trong để viết kết quả hoạt động(câu trả lời,báo cáo kết quả hoạt động,nhận xét,kết luân ) rồi chiếu lên để cho ảc lớp nhận xét đánh giá. 3.Sử dụng bài tập hoá học theo hướng tích cực. Bản thân bài tập hoá học đã là phương pháp dạy học hoá hcọ tích cực song tính tích cực của phương pháp này được nâng cao hơn khi được sử dụng như là nguồn kiến thức để HS tìm tòi chứ không phải để tái hiện kiến thức.Với tính đa dạng của mình bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hoá hoạt động của HS trong các bài dạy hhoá học,nhưng hiệu quả của nó còn phụ thuộc vào việc sử dụng của GV trong qua trình dạy học hoá học. 3.1.Sử dụng bài tập hoá hcọ để hình thành khái niệm hoá học. Ngoài việc sử dụng bài tập hoá học để củng cố kiến thức,rèn luyện kĩ năng hoá học cho HS,người GV có thể dùng bài tập để tổ chức,điều khiển quá trình nhận thức của HS hình thành khái niệm mới mà HS chưa biết hoặc chưa biết chính xác rõ ràng.GV có thể xây dựng,lựa chọn bài tập phù hợpđể giúp HS hình thành khái niệm mới một cách vững chắc. 3.2 Sử dụng bài tập thực nghiệm hoá học Trong mục tiêu môn học có nhấn mạnh đến việc tăng cường rèn luyện kĩ năng hoá học cho Hstrong đó chú trọng đến kĩ năng thí nghiệm hoá học năng vận dụng kiến thứchoá học vào thực tiễn. Bài tập thực nghiệm là một phương tiện có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành,phương pháp làm việc khoa học ,độc lập cho HS.GV có thể sử dụng bài tập thực nghiệm khi nghiên cứu hình thành kiền thức mới, khi luyện tập, rèn luyện kĩ năng cho HS . Khi giải bài tập thực nghiệm,HSphải biết vận dụng kiến thức để giải bằng lý thuyết rồi sau đó tiến hành thi nghiệm để kiểm nghiệm tính đúng đắn của nhưng bước giải bằng lý thuyết rút ra kết luận về cách giải. GV cần hướng dẫn HS các bước giải bài tập thực nghiệm : +Bước 1:giải lý thuyết.Hướng dẫn HS phân tích lý thuyết, xây dựng các bước giải,dự đoán hiện tượng,kết quả thí nghiệm,lưa chọn hoá chất,dụng cụ,dự kiến cách tiến hành. +Bước 2:Tiến hành thí nghiệm.Chú trọng đến các kĩ năng: _Sử dụng dụng cụ,hoá chất,lắp thiết bị,thao tác thí nghiệm,đảm bảo an toàn thành công. _Mô tả đầy đủ,đúng hiện tượng thí nghiệm giải thích đúng các hiện tượng đó. _Đối chiếu kết quả thí nghiệm với việc giải lí thuyết,rút ra nhận xét,kết luận. Với các dạng bài tập khác nhau thì các hoạt động cụ thể của HS cũng có thể thay đổi cho phù hợp. 3.3.Sử dụng các bài tập thực tiễn. Theo phương pháp hướng dạy học tích cực GV cần tăng cường sử dụng giúp HS vận dụng kiến thức hoá học giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến hoá học.Thông qua việc giải bài tập thực tiễn sẽ làm cho việc học hoá học tăng lên,tạo hứng thú,say mê trong học tập ở HS.Các bài tập có liên quan đến kiến thức thực tế còn có thể dùng để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hoá học.Các bài tập này có thể ở dạng bài tập lí thuyết hoặc bài tập thực nghiệm. 4.Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực. Áp dụng phương pháp dạy học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống.Những phương pháp thuyết trình,diễn giải,biểu diễn các phương tiện trực quan minh hoạ cho lời giảng vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy học.Ta cần kế thừa,phát triển các mặt tích cực trong hệ thống các phương pháp dạy học đã quen thuộc,đồng thời cũng cần học hỏi,vận dụng một số phương pháp dạy học mới,phù hợp với hoàn cảnh,điều kiện dạy học ở nước ta để tiến lên một cách v ững chắc.Chúng ta cần tập trung tìm hiểu,vận dụng,phát triển một số phương pháp sau: 4.1.Vấn đáp tìm tòi(đàm thoại ơrixtic). Đây là phương pháp mà GV là người tổ chức trao đổi ý kiến-kể cả tranh luận giữa GV với cả lớp,giữa trò với trò thông qua đó mà HS nắm được tri thức mới. Trong vấn đáp tìm tòi,hệ thống câu hỏi do GV nêu ra giữ vai trò chủ đạo quyết định chất lượng lĩnh hội của lớp học,trật tự lôgíc của các câu hỏi hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật,quy luật của hiện tượng,kích thích tính tích cực tìm tòi,còn HS thì giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới khi kết thúc cuộc đàm thoại HS có được niềm vui của sự khám phá.HS vừa nắm được kiến thức mới,vừa nắm được phương pháp nhận thức,phát triển y.GV cần biết vận dụng các ý kiến của HS để bổ sung,chỉnh lý,kết luận vấn đề nghiên cứu.Như vậy HS sẽ hứng thú,tự tin hơn vì thấy trong kết luận của thâỳ có phần đóng góp của mình. 4.2.Dạy học nêu giải quyết vấn đề. Trong xã hội đanng phát triển nhanh theo cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt thì khả nănng phát hiện sớm giải quyuết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống,thực tiễn là một năng kực cần thiết đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống.Vì vạy tập cho HS biết phát hiện,đặt ra giải quuyết những vấn đề cần nhận tức trong học tập,trong cuộc sống của cá nhân,gai đình cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà pahỉ được đặt ra trong mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông. Nét đặc trưng của dạy học nêu giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội kiến thức diễn ra thông qua quá trình giải quyết vấn đề. Cấu trúc một bài học(hoặc một phần trong bài học)theo phương pháp dạy học nêu giải quyết vấn đề thường gồm các bước: +Đặt vấn đề-Xây dựng bài toán nhậnn thức. _Tạo tình huống có vấn đề _Phát hiện nhận dạng vấn đề nảy sinh _Phát hiện vấn đề cần giải quyết +Giải quyết vấn đề đặt ra _Đề xuất các giả thuyết _Lập kế hoạch giải quyết vấn đề _Thực hiện kế hoạch giải +Kết luận _Thảo luậnn kết quả đánh giá. _Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu _Phát biêu kết luận _Đề xuất vấn đề mới Khâu quan trọng củaphương pháp dạy học này là tạo tình huống có vấn đề, điều chưa biết là yếu tố trung tâm gây ra sự hứng thúnhận thức, kích thích duy, tính tự giác tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS. Trong dạy học hoá học Gvcó thể sử dụng thí nghiệmhoá học, bài tập nêu vấn đề để tạo tình huống có vấn đề, Như vậy,trong dạy học nêu giải quyết vấn đề GV dua HS vào các tình huống có vấn đề rồi giúp HS tự lực giải quyết vấn đề đặt ra. Bằng cách đó HS vùa nắm được tri thức mới vùa nắm được phương pháp nhận thưc tri thức đó, phát triển dươc duy sáng tạo,HS còn có được khả năng phát triển vấn đề vận dụng kiến thức vào tình huống mới. Việc áp dụng phương pháp dạy học nêu giải quyết vấn đề cần chú ý lụa chọn hình thưc, mức độ cho phù hợp với khả năng nhận thức của HS nọi dung cụ thể của từng bài học. Dạy học nêu giải quyết vấn đề có các mức độ như: _Gv nêu giải quyết vấn đề. _Gv nêu vấn đề tổ chức cho HS tham gia giải quyết vấn đề. _Gv nêu vấn đề gợi ý cho HS đề xuất cách giải quyết vấn đề. _GV cung cấp thông tin, tạo tình huống để HS phát hiệ giải quyết vấn đề. _HS tự phát hiện vấn đề,tự lực giải quyết vấn đề đấnh giá. Tuỳ vào trình độ nhận thức của HS mà GV áp dụng ở các mức độ cho phù hợp.Với lớp HS trung bình,GV nên áp dụng từ mức độ thấp nhất tương ứng với phương pháp thuyết trình nêu vấn đề để HS nắm bắt được phương pháp nhận thức,cách nêu vấn đề,cách giải quyết vấn đề,cách lập luận,xây dựng giả thuyết qua phần trình bày mẫu mực của GV.Từ đó,GV sẽ nâng dần lên các mức độ cao hơn của phương pháp dạy học nêu giải quyết vấn đề. 5.Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. Phương pháp học tập hợp tác cho phép các thành viên trong nhóm chia sẽ những băng khoăn,kinh nghiệm của bản thân,cùng nhau xây dựng phương pháp nhận thức mới.Bằng cách nói ra những điều đang suy nghĩ,mỗi người có thể nhận rỏ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra,thấy được mình cần học hỏi thêm những gì.Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ GV.Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi học viên.Vì vậy phương pháp này còn được gọi là phương pháp cùng nhau tham gia. Dạy học theo nhóm dưới sự tổ chức điều khiển của GV,HS được chia thành từng nhóm nhỏ liên kết lại với nhau trong một hoạt động chung,với phương thức tác động qua lại của các thành viên bằng trí tuệ tập thể để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Cấu trúc của quá trình dạy học theo nhóm: Giáo viên Học sinh Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu Tự nghiên cứu cá nhân Tổ chức thảo luận nhóm Hợp tác với các bạn trong nhóm Tổ chức thảo luận lớp Hợp tác với các bạn trong lớp Kết luận đánh giá Tự đánh giá,tự điều chỉnh Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học được thực hiện khi: _Nhóm HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để rýt ra kết luận về tính chất của chất. _Thảo luận nhóm để tìm ra lời giải,nhận xét,kết luận cho một số vấn đề học tập hay một bài toán hoá học cụ thể. _Cùng thực hiện một nhiệm vụ do GV đưa ra Để phát huy tính tích cực của phương pháp này ta cần đảm bảo một số yêu cầu sau: +Phân công nhóm:Để duy trì hoạt động nhóm có thể phân công nhóm thường xuyên theo từng bàn hoặc hai bàn gần nhau ghép lại đặt tên nhóm:1,2,3 đồng thời cũng có thể thay đổi nhóm theo công việc khi có những công việc cần thiết gọi là nhóm cơ động không cố định. +Phân công trách nhiệm trong nhóm:các thành viên trong nhóm được phân công trách nhiệm khác nhau để môic người thực hiện một nhiệm vụ nhất định.Trong mỗi nhóm đều có phân công nhóm trưởng,thư kí nhóm,các thành viên với những nhiệm vụ cụ thể trong một hoạt động nhất định.Sự phân công này cũng có sự thay đổi để mỗi HS có thể phát huy vai trò của cá nhân ở từng trách nhiệm trong nhóm.Nhóm trưởng có nhiệm vụ điều khiển hoạt động nhóm,phân công tỷách nhiệm cho các thành viên yêu cầu mỗi thành viên thực hiện đúng trách nhiệm của mình,thay mặt nhóm báo cáo kêt quả hoạt động của nhóm nếu cần.Thư kí có trchs nhiệm ghi kết quả hoạt đọng của cả nhóm.GV giao nhiẹm vụ hoạt động cho từng nhóm theo dõi để có thể giúp đỡ,định hướng,điều chỉnh kịp thời hoạt động cuat nhóm đi đúng hướng. Phương pháp này được sử dụng trong trường phổ thông như một phương pháp trung gian giữa hoạt động học tập độc lập của từng HS với hoạt động chung của ảc lớp.Phương pháp này cong bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học,bởi thời gian hạn định cho 1 tiết học nên GV phải biết tổ chức hợp lí HS đã quen với hoạt động này thì mới có kết quả tốt.Mỗi tiết học nên tổ chức từ 1 đến 3 hoạt động nhóm,mỗi hoạt động cần 5-10 phút.Ta cần chú ý đến yêu càu phát huy tính tích cực của HS rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong hoạt động nhóm.Cần tránh khuynh hướng hình thức lạm dụng phương pháp này khi cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH hoặc hoạt động nhóm càng nhiều thì càng chứng tỏ PPDH càng đổi mới. Cấu tạo của 1 tiết học(hoặc 1 buổi làm việc) theo nhóm như sau: 1.Làm việc chung cả lớp. a.Nêu vấn đề,xác định nhiệm vụ nhận thức. b.Tổ chức các nhóm,giao nhiệm vụ. c.Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm. 2.Làm việc theo nhóm a.Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm b.Phân công nhóm,từng cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi. c.Cử đaị diện (hoặc phân công) trình bày kết quả làm việc của nhóm. 3.Thảo luận,tổng kết trước lớp a.Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. b.Thảo luận chung. c.GV tổng kết,đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp theo. Trong phương pháp hợp tác nổi lên mối quan hệ giao tiếp trò-trò.Thông qua thảo luận,trtanh luận trong tập thể,ý kiến của môic cá nhân được điều chỉnh,qua đó người học nâng lên một trình đọ mới.Hoạt động trong tập thể nhóm sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội trong đó mỗi người sống làm việc theo phân công,hợp tác với tập thể cộng đồng.Trong xu hướng toàn cầu hoá xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia thì năng lực hợp tác thật sự trở thành mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục nhà trường. II.Các phương pháp dùng lời. Trong dạy học có những nội dung dạy học không thể làm thí nghiệm cũng không có đồ dùng trực quan,lúc này lời của GV hoặc sách là nguồn duy nhất cung cấp kiến thức mới. Sự tạo thành các biểu tượng hình thành các khái niệm trong dạy học hoá học có thể chỉ thuần tuý thông qua việc mô tả bằng lời.Ở đậy bước chuyển từ cảm giác(thính giác,thị giác) đến duy,từ cụ thể đến trừu tượng được thực hiện dưới hình thức lời giảng. HS thu được kiến thức mới khi nghe GV diễn giảng,kể chuyện(trần thuật) hoặc đàm thoại với lớp. Ngay cả khi dạy học theo phương pháp trực quan thì lời nói của GV cũng rất quan trọng trong việc hướng dẫn HS quan sát,gợi ý HS tái hiện kiến thức cũ. Nhóm phương pháp dùng lời gồm:thuyết trình,vấn đáp,HS làm việc với sách. 1.Trần thuật(phương pháp kể):Thời gian trình bày ngắn hơn,nội dung truyền đạt ít hơn so với diễn giảng.Chủ yếu dùng giới thiệu tiểu sử các nhà bác học,lịch sử phát minh ra định luật tuần hoàn bảng tuần hoàn,sự tìm ra tia âm cực 2.Diễn giảng giảng giải:Được sử dụng nhiều hơn trong các giờ học hoá học ở trường THPT. Trần thuật,diễn giảng giảng giải được gọi chung là phương pháp thuyết trình trong đó diễn giảng mang tính thuyết trình nhiều hơn còn giảng giải mang tính chất giải thích chứng minh nhiều hơn. Phương pháp thuyết trình là phương pháp mang tính chất thông báo-tái hiện.GV dùng lời để thông báo kiến thức mới còn HS thì nghe,hiểu,ghi nhớ tái hiện. Đối với một vấn đề trọn vẹn sự thuyết trình nêu vấn đề cần trải qua 4 bước: _Bước 1:Đặt vấn đề. _Bước 2:Phát biểu vấn đề. _Bước 3:Giải quyết vấn đề. _Bước 4:Kết luận vấn đề. Yêu cầu đối với phương pháp thuyết trình là phải đảm bảo: _Tính khoa học,tính giáo dục tính thiêt thực của nội dung trình bày. _Tính chặt chẽ về mặt lô-gic. _Tính thuyết phục. _Tính truyền cảm. Muốn tăng sức truyền cảm hiệu quả của lời nói cần lưu ý những điểm sau: _Ngôn ngữ phải được chọn lựa chính xác có nội dung phong phú,ý tứ trong sáng dễ hiểu. _Khi diễn tả phải thể hiện tình cảm,thái độ. _Nhịp điệu vừa phải không nhanh quá hoặc chậm quá,những chỗ khó cần trình bày chậm hơn. _Những thuật ngữ mới,danh pháp mới,công thức hóa học mới cần viết lên bảng. _Khi trình bày nên đứng trước lớp,không nên đi lại nhiều. Phương pháp thuyết trình có những ưu điểm chính sau đây: _Cho phép truyền đạt những nội dung khó,phức tạp mà HS không thể tự tìm hiểu lấy được. _Do nội dung được trình bày lô-gíc,lập luận chặt chẽ hoặc hùng biện giúp phát triển duy khoa học ngông ngữ ở HS.HS sẽ học được cách trình bày một vấn đề,một kĩ năng rất quan trọng trong cuộc sống. _Lời giảng của GV có thể gây cảm xúc ấn tượng mạnh mẽ,có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục tình cảm,thái độ của HS _Tiết kiệm thời gian nhất.Có thể truyền đạt một lượng thông tin lớn cho nhiều HS trong một thời gian hạn chế. 3.Vấn đáp(đàm thoại). Vấn đáp là phương pháp trong đó GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời,hoặc có thể tranh luân với nhau với cả GV qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học.Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức,người ta phân biệt 3 phương pháp vấn đáp: a)Vấn đáp tái hiện:GV đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận.Vấn đáp tái hiện không được xem là phương pháp coa giá trị phạm.Đó là 1 biện pháp đựoc dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi cần củng cố kiến thức vừa mới học. b)Vấn đáp giải thích-minh hoạ:Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đề nào đó,GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để HS dễ hiểu,dễ nhớ.Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn. c)Vấn đáp tìm tòi(đàm thoại ơrixtic):GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lí để hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật,tính qui luật của hiện tượng đang tìm hiểu,kích thích sự ham muốn hiểu biết.GV tổ chức sự thay đổi ý kiến(kể cả tranh luận) giữa thầy với cả lớp có khi giữa trò với trò,nhằm giải quyết một vấn đề xác định.Trong vấn đáp tìm tòi,GV giống như người tổ chức sự tìm tòi còn HS giống như người tự lực phát hiện ra kiến thức mới.Khi kết thúc cuộc đàm thoại,HS có đựoc niềm vui của sự khám phá,trưởng thành thêm một bước về trình độ duy. Các yêu cầu phạm đối với vấn đáp tìm tòi là: _Phải làm cho HS ý thức được mục đích của toàn bộ hay một phần lớn của cuộc đàm thoại. _Hệ thống cuâ hỏi phải được lựa chọn sắp xếp hợp lí,gắn bó với nhau thành một thể thống nhất. [...]... hoá học: Oxi có tính oxi hoá rất mạnh 2 Kó năng: • Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hoá học của oxi • Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét • Viết chương trình minh hoạ tính chất của oxi • Giải một số bài tập có nội dung liên quan 3 Thái độ: • Lòng say mê học tập ý thức vươn lên trong học tậpthức bảo vệ môi trường I Chuẩn bò: Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất làm thí nghiệm Sách giáo. .. làm những bài còn lại trong sách giáo khoa • Ra bài tập thêm trong sách bài tập • Dặn học sinh về đọc trước bài hôm sau Giáo án Bài 42: Ozon Hiđropeoxit I.Mục đích –u cầu: 1.Kiến thức _Ozon là dạng thù hình của ngun tố oxi,ozon trong tự nhiên ứng dụng của nó,tính oxi hố mạnh hơn oxi _hiđropeoxit là một chất vừa có tính oxi hố vừa có tính khử _Ứng dụng của hđropeoxit 2.Kĩ năng _Dự đốn tính chất... hình,ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử tính chấtvật lý của lưu huỳnh _Tính chất hố học của lưu huỳnh _Ứng dụng sản xuất lưu huỳnh 2 Kĩ năng: _Dự đốn tính chất _Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét _Viết phương trình minh hoạ tính chất hố học của lưu huỳnh _Giải một số bài tập có liên quan 3.Thái độ : lòng say mê học tập ý thức vươn lên trong học tập II Chuẩn bị _Hố chất dụng cụ... vật lí của H2S _Tính chất hóa học, điều chế H2S _Tính chất muối sunfua 2/Kĩ năng _Dự đốn,kiểm tra,kết luận về tính chất hóa học của H2S _Giải bài tập có nội dung liên quan 3/Thái độ: _Lòng say mê học tập ý thức vươn lên trong học tập II.Chuẩn bị: _Dụng cụ thí nghiệm,hóa chất,bảng tính tan các chất _Giáo án III.Nội dung 1.Ổ định lớp: 2.kiểm tra bài cũ 3.Vào bài:Như bài trước các em đã được học cách. .. x=0,2 y=0,1 => m Na SO = 25,5gam 2 3 m NaHSO = 10,4gam 3 Chương 4:TÀI LIỆU MỞ Lưu huỳnh mưa axit là ngun tố hóa học trong bảng tuần hồn có ký hiệu S số ngun tử 16 Nó là một phi kim phổ biến, khơng mùi, khơng vị, nhiều hóa trị Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khống chất sunfua sulfat Nó là một. .. phane ứng minh hoạ của ozon hiđropeoxit _Giải một số bài tập có nội dung liên quan 3.Thái độ _Lòng say mê học tập ý thức vươn lên trong học tậpthức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị : Dụng cụ thí nghiệm, hố chất, Giáo án III Nội dung 1 Ổn định lớp : Sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1 sách giáo khoa trang 162 3 Vào bài: Hiện nay báo đài nói rất nhiều về việc thủng tầng ozon đây là một vấn đề đang... định một HS trả lời,khơng chiều theo ý muốn của HS khi lệch khỏi trọng tâm của vấn đề 4.HS dùng sách giáo khoa(SGK) trước đây SGK chỉ cho HS dùng ở nhà, trên lớp GV thường u cầu học sinh cất SGK đi để tập trung nghe giảng Việc biên soạn lại chương trình SGK đổi mới là để HS có thể dùng sách tự học còn GV đưa vào những gợi ý về mặt phương pháp của cách tổ chức các hoạt động dạy học giúp HS tự lực... “cháy giáo án dàn trải, khơng thể hiện đâu là kiến thức trọng tâm, chất lượng dạy học thấp Có những bài cố thể cho HS hồn tồn tự dọc sach, sau đó thả lời câu hỏi nhu những bài về sản xuất hố hoc, lịch sử phát triển của một số học thuyết.v.v Có nhiều đề mục trong một bài cũng có thể cho HS tự nghiên cứu sách như: tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên, phương pháp điều chế Chương 2 :Giáo án GIÁO ÁN. .. lí,hố học có ứng dụng rất thiết thực trong thực tế.Hơm nay chúng ta sang một chương mới là phân nhóm chính nhóm VI hay còn gọi là nhóm oxi,chúng có những tính chất,ứng dụng như thế nào?!Để biết điều đó ta vào bài : Hoạt động của thầy trò Nội dung I/Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học GV:Các am hãy quan sát bảng hệ thống tuần hồn _Nhóm oxi thuộc nhóm VIA các ngun tố hhố học và. .. trên đều toả nhiệt (nếu làm thí nghiệm thì cho học sinh sờ vào bình nhận xét) trong các hợp chất Oxi có số oxi hoá -2 Hoạt động 5: Ứng dụng Gv: Qua thực tế sách vở, một em hãy nêu những ứng dụng của Oxi mà em đã biết? Hs: Để hô hấp, sử dụng trong công nghiệp Gv: Bổ sung cho học sinh quan sát tranh (hình 6.3/tr160 sgk) Hoạt động 6: Điều chế Oxi trong công nghiệp Gv: Em nào lên viết phương . đợt thực tập sư phạm. Do đó tôi chọn đề tài: Tăng cường khả năng tự học của học sinh bằng cách thiết kế giáo án và tài liệu tự học của một chương trong đợt thực tập sư phạm . 2. Mục đích: Học. tạp 3. Nhiệm vụ: − Thiết kế giáo án tự học của chương Oxy-Lưu huỳnh − Tài liệu tự học của chương Oxy-Lưu huỳnh 4. Phương pháp: để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra của đề tài, tôi đẵ sử dụng phương. NỘI DUNG Chương 1: cơ sở lý thuyết của đề tài I. Sử dụng thí nghiệm hoá học trong dạy học môn hoá học 1. Sử dụng thí nghiệm hoá học trong dạy học Trong dạy học môn hoá học, thí nghiệm hoá học thường

Ngày đăng: 16/06/2014, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các đặc trưng nổi bật

  • Ứng dụng

  • Vai trò sinh học

  • Ảnh hưởng môi trường

  • Lịch sử

  • Sự phổ biến

  • Hợp chất

  • Đồng vị

  • Phòng ngừa

  • Quá trình tạo nên mưa axít

  • Tác hại

  • Biện pháp:

  • Ôzôn tầng bình lưu

  • Sử dụng trong công nghiệp

  • Sử dụng trong y tế

  • Lịch sử nghiên cứu

    • Tạo thành ôzôn

    • Phân hủy ôzôn

    • Các quan sát

      • Hóa chất trong khí quyển

      • Kiểm nghiệm các quan sát

      • Các nguyên nhân của lỗ thủng ôzôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan