tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của phức co(ii) với bazơ schiff đi từ isatin và 1,3 – propanđiamin

45 1.1K 5
tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của phức co(ii) với bazơ schiff đi từ isatin và 1,3 – propanđiamin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .4 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ COBAN .7 1.1.1 Trạng thái tự nhiên 1.1.2 Thuộc tính của coban .7 1.1.4 Vai trò sinh học coban .9 1.3 GIỚI THIỆU VỀ BAZƠ SCHIFF 11 1.4 PHỨC CHẤT CỦA BAZƠ SCHIFF ISATIN 12 1.5 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA BAZƠ SCHIFF ISATIN VÀ PHỨC CHẤT CỦA ISATIN .17 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH SINH HỌC 19 1.6.1 Phương pháp phổ hồng ngoại .19 1.6.2 Phương pháp phổ khối lượng 20 1.6.2.1 Phổ khối lượng việc xác định cấu trúc .20 1.6.2.2 Xác định cụm pic đồng vị phổ khối lượng theo phương pháp tính tốn 22 1.6.3 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 22 1.6.4 Chương trình phổ 1H-NMR mơ 23 1.6.5 Phương pháp thử hoạt tính sinh học .23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2 KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM 25 2.3 THỰC NGHIỆM 25 2.3.2 Mẫu 2(M2) .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT .27 3.2 PHỔ KHỐI LƯỢNG VÀ CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT .28 3.4 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Isa : Isatin Isapen : Isatin 1,3 - propanđiamin [Co(isapen)(H2O)2] : Phức tạo thành isatin 1,3 - propanđiamin với Co(II) [Co(isapen)2] : Phức tạo thành isatin 1,3 - propanđiamin với Co(II) IR : Infrared (hồng ngoại) NMR : Nuclear magnetic resonance (cộng hưởng từ hạt nhân) MS : Mass spectrum (phổ khối lượng) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Phổ hồng ngoại Co(II)–isatin 1,3-propanđiamin Hình 3.2: Phổ khối lượng phức [Co(isapen)(H2O)2] Hình 3.3: Sơ đồ phân mảnh phức [Co(isapen)(H2O)2] Hình 3.4: Phổ khối lượng phức chất [Co(isapen)2] Hình 3.5: Sơ đồ phân mảnh phức [Co(isapen)2] Hình 3.6: Phổ 1H-NMR mơ isatin Hình 3.7: Phổ 1H-NMR phức [Co(isapen)2] Hình 3.8: Cơng thức cấu tạo phức [Co(isapen)(H2O)2 Hình 3.9: Cơng thức cấu tạo phức [Co(isapen)2] DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số sóng đặc trưng phổ hồng ngoại isatin, 1,3-propanđiamin, Co(II)–isatin 1,3-propanđiamin Bảng 3.2: Tỉ lệ phần trăm pic tính theo lý thuyết thực nghiệm [Co(isapen)(H2O)2] Bảng 3.3: Tỉ lệ phần trăm pic tính theo lý thuyết thực nghiệm phức [Co(isapen)2] Bảng 3.4: Độ chuyển dịch hoá học proton phức [Co(isapen)(H2O)2] Bảng 3.5: Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phức chất DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình phổ hồng ngoại của isatin và etylenđiamin Phụ lục 2: Bảng số liệu phổ khối lượng phức chất [Co(isapen)(H2O)2] Phụ lục 3: Bảng số liệu phổ khối lượng phức chất [Co(isapen)2] Phụ lục 4: Phiếu trả lời kết hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định MỞ ĐẦU Tổng hợp phức chất phần quan trọng hóa học nói chung hóa học hợp chất phối trí nói riêng Như biết, việc điều chế phức chất nghiên cứu chúng dẫn đến phát triển khái niệm lý thuyết quan trọng hóa học phức chất Phức chất có ứng dụng nhiều thực tế, đặc biệt phức kim loại chuyển tiếp Isatin và bazơ Schiff isatin có khả tạo phức tốt với ion kim loại chuyển tiếp có nhiều cơng trình nghiên cứu phức chất với hợp chất Khả ứng dụng rộng rãi lĩnh vực phân tích để tách xác định hàm lượng nhiều kim loại khác nhau, đáng ý ứng dụng dược học việc điều chế thuốc chữa trị bệnh cho người Hiện nghiên cứu, tổng hợp, khảo sát cấu trúc hợp chất có hoạt tính sinh học kháng nấm, kháng khuẩn khả ức chế tế bào ung thư phát triển Các kết nghiên cứu gần đây, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều dẫn xuất bazơ Schiff isatin chưa sử dụng để tổng hợp phức chất với ion kim loại chuyển tiếp Việc tổng hợp phức chất phải định hướng lựa chọn để sản phẩm tạo thành có hoạt tính sinh học mong muốn, mà cịn có khả tan tương đối nước, mục đích cuối tạo dược phẩm Vì lý mà chúng tơi mạnh dạn “ Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dò hoạt tính sinh học phức Co(II) với bazơ Schiff từ isatin 1,3 – propanđiamin” Nội dung đề tài tập trung vào phần sau: - Tổng hợp phức chất isatin 1,3 – propanđiamin với Co(II) + Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, nồng độ, pH, thời gian tạo phức + Khảo sát tỉ lệ kim loại với phối tử - Nghiên cứu cấu trúc số tính chất hợp chất tổng hợp phương pháp phổ hồng ngoại - Sử dụng phổ khối lượng, phổ cộng hưởng từ proton phức tổng hợp công cụ quan trọng để khẳng định cấu trúc phức - Tiến hành thử hoạt tính sinh học để thăm dị khả kháng nấm, kháng khuẩn khả ức chế tế bào ung thư phức chất Chúng hi vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài làm phong phú thêm lĩnh vực nghiên cứu phức chất coban với phối tử có hoạt tính sinh học bước đầu sử dụng hợp chất vào lĩnh vực y học Chương TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ COBAN 1.1.1 Trạng thái tự nhiên Coban khơng thể tìm thấy kim loại tự do, mà nói chung dạng quặng Người ta khai thác coban riêng rẽ, mà có xu hướng lấy coban sản phẩm phụ hoạt động khai thác niken đồng Những quặng coban cobaltite, erythrite, glaucodot, skutterudite Những quốc gia sản xuất nhiều coban giới Cộng hịa dân chủ Cơngơ, Trung Quốc, Zambia, Nga, Úc Coban cịn tìm thấy Phần Lan, Azerbaijan, Kazakhstan Nó cịn sản xuất thành phố Cobalt, tỉnh Ontario, Canada dạng sản phẩm phụ hoạt động khai thác bạc Coban tự nhiên bao gồm đồng vị ổn định 59Co Coban có 22 đồng vị phóng xạ Những đồng vị phóng xạ ổn định 60 Co có chu kỳ bán rã 5,2714 năm, 57Co có chu kỳ bán rã 271,79 ngày, 56Co có chu kỳ bán rã 77,27 ngày, 58Co có chu kỳ bán rã 70,86 ngày Tất đồng vị phóng xạ cịn lại có chu kỳ bán rã 18 phần lớn đồng vị có chu kỳ bán rã giây Nguyên tố có đồng phân phóng xạ, tất đồng phân có chu kỳ bán rã 15 phút Các đồng vị coban có trọng lượng nguyên tử từ 50 amu (50Co) đến 73 amu 1.1.2 Thuộc tính của coban Coban kim loại màu trắng bạc, có từ tính mạnh, nhiệt độ Curie vào khoảng 1388 K Coban niken hai thành phần đặc trưng thép thiên thạch Trong thể động vật tồn lượng nhỏ muối coban Đồng vị phóng xạ nhân tạo Coban-60 sử dụng làm tác nhân kiểm tra phóng xạ điều trị ung thư Độ thấm từ coban 2/3 sắt Coban kim loại thông thường biểu dạng hỗn hợp hai cấu trúc tinh thể lục phương đặc khít lập phương tâm mặt với nhiệt độ chuyển tiếp khoảng 722 K Trạng thái ôxi hóa phổ biến +2 +3, hợp chất coban có hóa trị +1 tồn 1.1.3 Một số thông tin khác coban Tổng quát Số hiệu nguyên tử 27 Phân loại kim loại chuyển tiếp Nhóm, chu kì, khối VIIIB, 4, d Khối lượng riêng; độ cứng 8.900 kg/m3; 5,0 Bề ngồi kim loại màu sáng nhẹ ánh kim Tính chất nguyên tử Khối lượng nguyên tử 58,9331195 đvC Bán kính ngun tử 125 pm Bán kính cộng hố trị 126 pm Cấu hình electron [Ar] 3d74s2 Trạng thái oxi hố (oxit) 2,3 (lưỡng tính) Cấu trúc tinh thể hình lục giác Tính chất vật lý Trạng thái vật chất rắn Điểm nóng chảy 1.768 K (2.723 0F) Điểm sơi 3.200 K (5.301 0F) Nhiệt bay 377 kJ/mol Nhiệt nóng chảy 16,06 kJ/mol Vận tốc âm 4.720 m/s 293,15 K Thông tin khác Độ âm điện 1,88 (thang Pauling) Nhiệt dung riêng 421 J/(kg.K) Độ dẫn điện 1,603x107 /Ω.m Độ dẫn nhiệt 100W/(m.K) Năng lượng ion hoá 760,4 kJ/mol 1.648 kJ/mol 3.232 kJ/mol 1.1.4 Vai trò sinh học coban Nhiều sinh vật sống (kể người) phải cần đến lượng nhỏ coban thể để tồn Cho vào đất lượng nhỏ coban từ 0,13-0,30 mg/kg làm tăng sức khoẻ động vật ăn cỏ Coban thành phần trung tâm vitamin cobalamin, vitamin B-12 Ứng dụng y học Đồng vị Co-60 (60Co) kim loại phóng xạ dùng xạ trị Nó tạo hai tia gamma với lượng là: 1,17 MeV 1,33 MeV Nguồn Co-60 có đường kính khoảng cm tạo cách tạo vùng nửa tối, làm cho góc vùng xạ bị mờ Kim loại có đặc tính tạo bụi mịn, gây vấn đề bảo vệ xạ Nguồn Co-60 hữu dụng vòng khoảng năm, sau thời điểm này, mức độ phóng xạ cao Vì máy móc dùng coban khơng cịn sử dụng rộng rãi nước phương Tây Hiện nay, người ta sử dụng phổ biến máy gia tốc hạt tuyến tính thay cho máy móc dùng coban trước Cảnh báo Bột kim loại coban dễ bùng cháy tiếp xúc với lửa Các hợp chất coban phải xử lý cẩn thận có độc tính nhẹ 60 Co nguồn phát tia gamma mạnh nên tiếp xúc với dẫn đến nguy ung thư Nuốt 60Co khiến coban thâm nhập vào mô tế bào trình thải chậm chạp 60Co yếu tố rủi ro gây tranh cãi vấn đề hạt nhân nguồn nơtron chuyển hóa 59Co thành đồng vị Một số mơ hình vũ khí hạt nhân có chủ ý gia tăng lượng 60Co phát tán hình thức bụi phóng xạ nguyên tử – nên có người ta gọi bom bẩn bom coban Một nhà khoa học hàng đầu dự đoán loại bom có khả hủy diệt tất sống Trái Đất Nếu nguyên nhân bắt nguồn chiến tranh hạt nhân, việc xử lý khơng phù hợp (hoặc trộm cắp) phận máy xạ trị y học Tuy nhiên, tia gamma phát từ 60Co sử dụng để diệt vi khuẩn tăng sức đề kháng rau 1.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ISATIN Isatin (tên IUPAC 1H-indol-2,3-đion) dẫn xuất Indol, isatin chất rắn màu đỏ da cam, nhiệt độ nóng chảy 198-204 0C, khơng tan nước, tan nhiều rượu benzen Có cơng thức phân tử C 8H5O2N, có cơng thức cấu tạo sau [17]: O N O H Isatin axyl hóa dị tố Nitơ tham gia phản ứng ngưng tụ nhóm cacbonyl [17] Isatin tham gia phản ứng với Halogen dung dịch nước với có mặt axit làm xúc tác [5] Isatin tổng hợp từ đóng vịng sản phẩm ngưng tụ Cloran hydrat, anilin hyđroxylamin axit sunfuric (phương pháp Sandmeyer) Đây phương pháp mang lại hiệu suất cao [17] Isatin cịn điều chế từ indol tương ứng cho hiệu suất cao hỗn hợp InCl3 IBX axeton nitrin 800C 10 Hình 3.3 Sơ đồ phân mảnh phức [Co(isapen)(H2O)2]  Phổ khối lượng phức [Co(isapen)2] trình bày hình 3.4 Hình 3.4 Phổ khối lượng phức chất [Co(isapen)2] Mẫu M2: Phổ khối lượng phức Co (II) - isatin 1,3-propanđiamin mẫu M2 xuất cụm pic mẫu M6 Chứng tỏ mẫu có mặt phức [Co(isapen)(H2O)2] Ngoài phổ khối lượng phức Co (II) - isatin 1,3-propanđiamin mẫu M2 xuất cụm pic m/z=463, m/z=464, m/z=465 phù hợp với số khối phân 31 tử phức [Co(isapen)2] Trong phổ xuất cụm pic m/z=406, m/z=407, m/z=408 ứng với phân tử [Fe(isa)2(pen)] nhóm [CH2 = CH – CH2– NH2]+ xuất cụm pic m/z=349, m/z=350, m/z=351 ứng với phân tử [Co(isa) 2] hai nhóm [CH2 = CH –CH2 – NH2]+ Ngồi phổ khối lượng cịn xuất pic m/z=144, m/z=92, m/z=77, m/z=65, m/z=51 ứng với ion mảnh Tỉ lệ phần trăm pic theo lý thuyết thực nghiệm đưa bảng 3.3 Sơ đồ phân mảnh phức chất [Co(isapen)2] đưa hình 3.5 Bảng 3.3 Tỉ lệ phần trăm pic theo lý thuyết thực nghiệm phức [Co(isapen)2] M M + (%) M + (%) (%) [Co(isapen)2] TN LT TN LT C22H24O2N6Co 463 100 24,00 26,84 2,00 2,92 C19H17O2N5Co 406 100 * * * * C16H10O2N4Co 349 100 23,08 19,40 2,56 1,58 C8H4ON2 144 100 7,96 9,70 0,32 0,38 C6H6N 92 100 6,31 7,09 x x C6H5 77 100 6,24 6,72 0,15 0,19 C5H5 65 100 5,90 5,69 0,12 0,13 C4H3 51 100 5,73 5,54 0,13 0,08 TN: thực nghiệm LT: lí thuyết (*): khơng tính (trùng với cụm pic khác) x: bỏ qua (quá nhỏ) 32 NH2 N N O N O Co N m/z = 463 H2N NH N O Co O N m/z = 406 H 2N NH N O Co O + N N + N H m/z = 349 CH2=CH-CH2-NH2 m/z = 57 Hình 3.5 Sơ đồ phân mảnh phức [Co(isapen)2] Như qua phổ khối lượng, nói công thức phức Co (II) isatin 1,3-propanđiamin đưa hợp lý Khi tiến hành thay đổi tỉ lệ mol isatin, 1,3-propanđiamin, CoCl2 6H2O có hai phức hình thành Mẫu M6 phức có dạng [Co(isa)(pen)(H2O)2]; mẫu M2 hỗn hợp hai phức [Co(isa) (pen)(H2O)2] [Co(isapen)2] 33 3.3 PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON VÀ CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT Có thể nói phổ cộng hưởng từ hạt nhân công cụ đắc lực việc xác định cấu trúc phân tử Mặc dù không thay hẳn cho phương pháp phổ hồng ngoại cung cấp thơng tin chi tiết đáng tin cậy Đối với bazơ Schiff isatin phức chất chúng, phổ dao động xuất nhiều dải hấp thụ nên việc qui kết không xác Ngược lại, sử dụng phổ cộng hưởng từ hạt nhân ta dễ dàng nhận tín hiệu xuất phổ Ngày nay, với thiết bị cộng hưởng có cường độ từ trường lớn hệ thống chuyển dịch Fourier thực máy tính có tốc độ cao, ta ghi phổ cộng hưởng từ phức chất cách thuận lợi Phổ 1H-NMR mô isatin, phổ 1H-NMR Co (II) - isatin 1,3propanđiamin được trình bày hình 3.6, 3.7 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR mơ isatin 34 Hình 3.7 Phổ 1H-NMR phức [Co(isapen)2] Bảng 3.4 Độ chuyển dịch hoá học proton phức [Co(isa)(pen)(H2O)2] Nhóm nguyên tử Số vạch -CH= (C4 isatin) Độ chuyển dịch hóa học (δ, ppm) Doulet 7,86 Multiplet 7,29 - 7,39 -CH2 =N- Triplet 3,73 H2O (DMSO) Singlet 3,29 H2O Singlet 3,11 -CH3 (DMSO) Singlet 2,47 -CH2 (ở giữa) 1,3-propanđiamin Quintet 2,13 -CH= (C1, C2 C3 isatin) Đối với phức Co (II) - isatin 1,3-propanđiamin doulet δ7,86 ppm tương ứng với proton gắn với C4 vòng isatin; multiplet 7,29 đến 7,39 phổ của phức tương ứng với proton gắn với C 1, C2 C3 vịng isatin (sự gán tín hiệu 35 cho proton vị trí khác phù hợp với tương tác spin-spin; ngồi cịn phù hợp với độ chuyển dịch tương đối proton phổ mô trình bày hình 3.6) Triplet 3,73 ppm tương ứng với proton nhóm CH gắn với nitơ isatin (-CH2 =N-) Tín hiệu singlet 3,29 tương ứng với proton nước có mặt dung môi DMSO, singlet 3,11 tương ứng với proton nước, singlet 2,47 tương ứng với proton nhóm -CH DMSO Quintet 2,13 ứng với proton nhóm CH2 (ở giữa) 1,3-propanđiamin Trên sở phương pháp cơng thức cấu tạo phức chất đề nghị hình 3.8 3.9 H2O N N Co O O N N H2O Hình 3.8 Công thức cấu tạo phức [Co(isapen)(H2O)2] NH2 N N O Co N O N H2N Hình 3.9 Cơng thức cấu tạo phức [Co(isapen)2] 3.4 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Các chủng vi sinh vật kiểm định bao gồm: 36 - Vi khuẩn Gr (-) : E.coli (E), P.aeruginosa (P) - Vi khuẩn Gr (+): B.subtillis (B), S.aureus (S) - Nấm mốc: Asp.niger (A), F.oxysporum (F) - Nấm men: C.albicans (C), S.cerevisiae (S*) Chứng dương tính: - Ampicilin cho vi khuẩn Gr (+) - Tetracylin cho vi khuẩn Gr (-) - Nystatin Amphotericin B cho nấm sợi nấm men Kháng sinh pha DMSO 100% với nồng độ thích hợp: Ampixilin: 50mM; Tetracylin: 10mM; Nystatin: 0,04mM Chứng âm tính: Vi sinh vật kiểm định khơng trộn kháng sinh chất thử Môi trường nuôi cấy vi sinh vật: - Môi trường trì và bảo tồn giống: Saboraud Dextrose Broth (SDB) – Sigma cho nấm men và nấm mốc Vi khuẩn môi trường Trypcase Soya Broth (TSB) – Sigma - Môi trường thí nghiệm: Eugon Broth (Difco, Mỹ) cho vi khuẩn, Myco phil (Difco, Mỹ) cho nấm Tiến hành thí nghiệm: - Các chủng kiểm định được hoạt hóa và pha loãng tới nồng độ 0,5 đơn vị Mc Fland rồi tiến hành thí nghiệm Bảng 3.5 trình bày kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định hai mẫu phức chất Co(II) - isatin 1,3-propanđiamin Kết thử nghiệm cho thấy hai mẫu phức chất thể hoạt tính kháng vi khuẩn Gr(-) (khuẩn E.coli), nấm mốc Asp Niger F.oxysporum 37 mạnh Ngồi phức M6 cịn có khả kháng vi khuẩn P.aeruginosa Hai mẫu phức chất khơng có hoạt tính nấm mem Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phức chất Nồng độ ức chế tối thiểu MIC (µg/ml) STT Hợp chất Vi khuẩn Gr(-) Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men E P B S Asp F S* C M6 25 50 (-) 25 (-) 25 (-) (-) M2 25 (-) (-) 25 (-) 25 (-) (-) KẾT LUẬN Phức Co(II) với bazơ Schiff isatin từ isatin và 1,3-propanđiamin tổng hợp Phức Co (II) - isatin 1,3-propanđiamin hình thành đun hồi lưu 38 dung dịch muối CoCl2 6H2O với hỗn hợp isatin và 1,3-propanđiamin ở pH=5-6, thời gian 560C Tuỳ theo tỉ lệ mol isatin, 1,3-propanđiamin, CoCl 6H2O có hai phức [Co(isapen)(H2O)2] [Co(isapen)2] hình thành Đã ghi phổ hồng ngoại, cộng hưởng từ proton Việc phân tích kiện phổ dẫn đến kết luận phức Co (II) - isatin 1,3-propanđiamin có cấu trúc bát diện, nhiên isatin phức tồn dạng keto chuyển sang dạng enol Phổ khối lượng phức chất chứa cụm pic ion phân tử, số cụm pic ion mảnh quan trọng khác chứa Co(II) Sự qui kết cụm pic kiểm tra cách tính tỉ lệ pic theo lí thuyết so sánh với thực nghiệm Sơ đồ phân mảnh phức bị bắn phá dòng electron máy phổ khối lượng thiết lập Đã thử hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của phức chất nghiên cứu Nhìn chung, hoạt tính của phức cho phổ rộng đối với vi sinh vật kiểm định * * * TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 39 Lê Viết Ánh (2005), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức coban với 4-phenylthiosemicacbazon isatin, Luận văn thạc sĩ Hoá học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Võ Tiến Dũng (1997), nghiên cứu tạo phức ion sắt (II) với 4-(2pyridylazo)rezocxin phương pháp trắc quang, Luận văn thạc sỹ hoá học, trường ĐHSP Huế Trần Thị Đà (2007), Phức chất: phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vô (tập II): Các nguyên tố d và f, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Trần Viết Hùng (2001), Nghiên cứu tổng hợp số dẫn chất Isatin thăm dò hoạt tính sinh học chúng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Dược Hà Nội Trần Viết Hùng, Nguyễn Quang Đạt, Phạm Minh Thuỷ (2006), “Tổng hợp tác dụng kháng nấm số bazơ Mannich 5-fluoroisatin dẫn chất”, Tạp chí Dược học, Số 367, Tr 9-11 Trần Viết Hùng, Nguyễn Quang Đạt, Hà Quốc Khánh (2007), “Tổng hợp thử hoạt tính sinh học số dẫn chất Isatin”, Tạp chí Dược học, Số 372, Tr 20-24 Trần Viết Hùng, Nguyễn Quang Đạt, Phạm Minh Thuỷ (2007), “Tổng hợp tác dụng kháng nấm 5-bromo-1-morpholimethylisatin dẫn chất”, Tạp chí Dược học, Số 377, Tr 14- 17 Từ Văn Mặc (1995), Phân tích Hóa lý, Nhà xuất Khoa học Kĩ Thuật, Hà Nội 10 Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vơ cơ( tập II, III), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 11 Dương Tuấn Quang (2002), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dò hoạt tính sinh học phức Platin với số thiosemicacbazon, Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hoá học – Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 12 Dương Tuấn Quang, Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Hoài Nam (2004), “Nghiên 40 cứu tổng hợp, hoạt tính sinh học số phức chất kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon”, Y học Thực hành (10), Tr 10- 13 13 Hồ Viết Quý (2001), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2007), Hoá học hữu (tập II), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Đình Soa (2000), Hóa vô cơ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia - Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở Hóa học hữu tập II, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Thảo (1998), Hóa học hợp chất dị vịng, giáo trình Hóa học Hữu cơ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học , Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 19 Akbar Ali M., Hjh Junaidah Hj A bu Bakar, H Mirza A., Smith S.J., Gahan L.R., Bernhardt Paul V (2008), “Preparation, spectroscopic characterization and X-ray crystal and molecular structures of nikel(II), copper(II) and zinc(II) complexes of the Schiff base formed from isatin and S-methyldithiocarbazate (Hisa-sme)”, Polyhedron, 27, pp 71-79 20 Akinchan N T., Drozdzewski P M., Holzer W (2002), “Syntheses and spectroscopic studies on zinc(II) and mercury (II) complexes of isatin- 3thiosemicarbazone”, Journal of Inorganic Biochemistry, 641 (1), pp 17- 22 21 Bacchi A., Carcelli M., Pelagatti P., Pelizzi G., Rodriguez- Arguelles M C., 41 Rogolino D., Solinas C., Zani F (2005), “Antimicrobial and mutagenic properties of organotin (IV) complexes with isatin and N- alkylisatin bisthiocarbonohydrazones”, Journal of Inorganic Biochemistry, 99, pp 397- 408 22 Cerchiaro Giselle, Aquilano Katia, Filomeni Giuseppe, Rotilio Giuseppe, Rosa Ciriolo Maria, Maria Da Costa Ferreira Ana (2005), “Isatin-Schiff base copper(II) complexes and their influence on cellular viability”, Journal of Inorganic Biochemistry, 99, pp 1433- 1440 23 Costamagna Juan, Lillo Luis E., Matsuhiro Betty, Noseda Miguel D., Villagran Manuel (2003), “Ni(II) complexes with Schiff bases derived from amino sugars”, Carbohydrate Research, 338, pp 1535-1542 24 Deepalatha S., Sambasiva Rao P., Venkatesan R (2006), “Spectroscopic and electrochemical studies of hetero-bimetallic copper complexes with Schiff base ligand”, Spectrochimica Acta, part A, 64, pp 823-829 25 Duong Tuan Quang, Nguyen Huu Tri (2008), “Ni(II) and Fe(III) complexes of acetylacetone 4-methyl-4-phenyl-3-thiosemicarbazone: Structural investigation on the basis of spectral methods”, Journal of Chemistry, Vol 46, (2A), pp 471- 475 26 Dunach E., Medeiros M.J (2008), “Indirect electrochemica cyclization of bromoalkoxylated derivatives mediated by nikel(II) complex in environmental - friendly medium”, Electrochimica Acta, 53, pp 4470- 4477 27 Gabber M., Hassanein A.M., Lotfalla A.A (2008), “Synthesis and characterization of Co(II), Ni(II) and Cu(II) complexes involving hydroxy antipyrine azodyes”, Journal of Molecular Structure, 875, pp 322-328 28 Heiner G G., Fatima N., Russell P K (1971), “A clinical trial of the N-methyl derivative of isatin-beta-thiosemicarbazone”, Arn J Epidemiol, 94, pp 435- 499 29 İlker İnci, Yeşilel Okan Zafer, Günay Güneş, Büyükgüngör Orhan (2009,) “Dinuclear and polynuclear silver(I) saccharinate complexs with 1,3diaminopropane and N-methylethylenediamine constructed from Ag· · ·C interactions” Journal of Organometallic Chemistry 694, pp 4178-4184 30 Kureshy Khan R.I., Abdi S.H.R Iyer P., Bhatt A.K (1998), “Aerobic, 42 enantioselective epoxidation of non-functionalized olefins catalyzed by Ni(II) chiral Schiff base complexes”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 130, pp 41- 50 31 Lever A.B.P (1969), Inorganic Electronic Spectroscopy, Elsevier publishing company, Amsterdam-London-New York 32 Lobana Tarlok S., Rekha, Pannu A P S., Hundal Gceta, Butcher Ray J., Castineiras A (2007), "Synthesis and structures of monomeric [chloro (isatin- 3thiosemicarbazone) bis (triphenylphosphine)] copper (I) and dimeric [dichlorobis (thiophene- 2- carbaldehyde thiosemicarbazone) bis (triphenylphosphine)] dicopper (I)] complexes”, Polyhedron, 26, pp 2621-2628 33 Maity Debdulal, Mukherjee Pampa, Ghosh Ashutosh, Michael G.B Drew, Mukhopadhyay Gurucharan (2008), “A novel trinuclear nickel(II) complex of an unsymmetrical tetradentate ligand involving bridging oxime and acetylacetone functions”, Inorganica Chimica Acta, 361, pp 1515-1519 34 Mohanan K., Sindhu Kumari B., Rijulal G (2008), “Microwave assisted synthesis, spectroscopic, thermal, and antifungal studies of some lanthanide(III) complexes with a heterocyclic bishydrazone”, Journal of Rare Earths, 26, pp 16-21 35 Muschalek Bianka, Weidner Ingo, Butenschon Holger (2007), “Synthesis of tricarbonyl (N- methylisatin) chromium (0) and an unanticipated transformation of a N- MEM to a N- MOM group”, Journal of Organometallic Chemistry, 692, pp 2415- 2424 36 Nagar Rajesh, Sham R.C and Parahhar R.K (1990), “Infrared spectral studies on the stability of some binuclear transition metal-Schiff base complexes”, Spectrochimica Acta, Vol 46A, No 3, pp 401-405 37 Parashar R.K., Sharma R.C (1988), “Stability in Relation to IR Data of some Schiff Base Complexes of Transition Metals and their Biological and pharmacological Studies”, Inorganica Chimica Acta, 151, pp 201- 208 38 Quartarone G., Bellomi T., A Zingales (2003), “Inhibition of copper corrosion 43 by isatin in aerated 0.5M H2SO4”, Corrosion Science, 45, pp 715- 733 39 Raghavendra Kumar P., Upreti Shailesh, Singh Sjai K (2008), “Schiff bases functionalized with PPh2 and SPh groups and their Ni(II) and Pd(II) complexes: Synthesis, crystal structures and application of a Pd complex for Suzuki-Miyaura Coupling”, Polyhedron, 27, pp 1610-1622 40 Ribeiro da Silva Manuel A.V., Schroder Bernd, Castro Vasco B.M., Santos Luis M.N.B.F (2008), “Thermochemistry of Cu(II) and Ni(II) complexes with N,N-di-n-butyl-N’-thenoylthiourea and N,N-di-iso-butyl-N’-thenoylthiourea”, J Chem Thermodynamics, 40, pp 599- 606 41 Rodriguez – Arguelles Maria C., Belicchi Marisa and Ferrari, Bisceglie Franco, Pelizzi Corrado, Pelosi Giorgio (2004), “Synthesis, characterization and biological activity of Ni, Cu, Zn complexes of isatin hydrazones”, Journal of Inorganic Biochemistry, 98, pp 313- 321 42 Rodríguez – Argüelles María C., Cao Roberto, García-Deibe Ana M., Pelizzi Corrado, Sanmartín-Matalobos Jesús, Zani Franca (2009), “Antibacterial and antifungal activity of metal(II) complexes of acylhydrazones of 3-isatin and 3(N-methyl)isatin”, Polyhedron, 28, pp 2187-2195 43 Rohde Wolfgang, Shafer Richard, Idriss Jean, Levinson Warren (1979), “Binding of N-methyl isatin β- thiosemicarbarone- copper complexes to proteins and nucleic acids, Journal of Inorganic Biochemistry, 10, pp 183- 194 44 Sagdinc Seda, Baybars Köksoy, Kandemirli Fatma, Haman Bayari Sevgi (2008), “Theoretical and spectroscopic studies of 5- fluoro- isatin- 3- (Nbenzyl thiosemicarbazone) and its zinc (II) complex”, Journal of Molecular Structure, 917, pp 63 - 70 45 Singh D.P., Malik Vandna, Kumar Krishan, Sharma Chetan, Aneja K.R (2010), “Macrocylic metal complexes derived from 2,6-diaminopyridine and isatin with their antibacterial and spectroscopic studies”, Spectrochimica Acta Part A , 76, pp 45- 49 46 Szlyk Edward, Surdykowski Andrzej, barwiolek Magdalena, larsen Erik (2002), “Spectroscopy and stereochemistry of the optically active copper (II), cobalt(II) and 44 nickel(II) complexes with Schiff bases N,N -(1R23R)-(-)-1,2-cyclohexylenebis(3methylbenzylideneiminato) and N,N -(1R,2R)-(-)-1,2-cyclohexylenebis(5-methylbenzylideneiminato)”, Polyhedron, 21, pp 2711- 2717 47 Wei Luo, Xiang-Gao Meng, Feng-Ping Xiao, Gong-Zhen Cheng, Zhen-Ping Ji (2008), “Synthesis, characterization, and bioactivity of a new Fe(III) 18metalacrown-6 and a new trinuclear linear Ni(II) complex”, Polyhedron, 27, pp.1802-1808 PHẦN PHỤ LỤC 45 ... “ Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức Co(II) với bazơ Schiff từ isatin 1,3 – propanđiamin? ?? Nội dung đề tài tập trung vào phần sau: - Tổng hợp phức chất isatin 1,3 – propanđiamin. .. Phức Co(II) với bazơ Schiff isatin từ isatin và 1,3- propanđiamin tổng hợp Phức Co (II) - isatin 1,3- propanđiamin hình thành đun hồi lưu 38 dung dịch muối CoCl2 6H2O với hỗn hợp isatin và 1,3- propanđiamin. .. Co–N Co–O hình thành tạo phức Co(II)? ? ?isatin 1, 3propanđiamin Bảng 3.1 Số sóng đặc trưng phổ hồng ngoại Isatin, 1,3- propanđiamin, Co(II)? ? ?isatin 1,3- propanđiamin Hợp chất νC=O νCo-O νCo-N νNH2 Isatin

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................

    • LỜI CÁM ƠN ..........................................................................................................

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ COBAN

        • 1.1.1. Trạng thái tự nhiên

        • 1.1.2. Thuộc tính của coban

        • 1.1.4. Vai trò sinh học của coban

        • 1.3. GIỚI THIỆU VỀ BAZƠ SCHIFF

        • 1.4. PHỨC CHẤT CỦA BAZƠ SCHIFF ISATIN

        • 1.5. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA BAZƠ SCHIFF ISATIN VÀ PHỨC CHẤT CỦA ISATIN

        • 1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH SINH HỌC

          • 1.6.1. Phương pháp phổ hồng ngoại

          • 1.6.2 Phương pháp phổ khối lượng

            • 1.6.2.1. Phổ khối lượng trong việc xác định cấu trúc

            • 1.6.2.2. Xác định cụm pic đồng vị trong phổ khối lượng theo phương pháp tính toán

            • 1.6.3. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân

            • 1.6.4. Chương trình phổ 1H-NMR mô phỏng

            • 1.6.5. Phương pháp thử hoạt tính sinh học

            • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM

              • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 2.2. KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM

              • 2.3. THỰC NGHIỆM

                • 2.3.2. Mẫu 2(M2)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan