dạy học phân hoá bằng hệ thống bài tập ở phần phản ứng oxi hoá khử và phi kim lớp 10 trung học phổ thông

79 788 4
dạy học phân hoá bằng hệ thống bài tập ở phần phản ứng oxi hoá khử và phi kim lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .4 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC PHÂN HĨA .8 1.1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Phương pháp dạy học .9 1.2 DẠY HỌC PHÂN HÓA 10 1.2.1 Khái niệm .10 1.2.2 Sự phân hóa 12 1.2.3 Dạy học phân hóa 12 1.2.4 Các hình thức dạy học phân hóa 14 1.2.5 Thực trạng dạy học mơn Hóa học trường THPT 15 1.2.6 Sự phân hóa học sinh 18 1.2.7 Nhiệm vụ GV HS dạy học phân hóa .19 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ PHẦN PHI KIM LỚP 10 21 2.1 BÀI TẬP PHÂN HÓA 21 2.1.1 Khái niệm .21 2.1.2 Cơ sở để xây dựng tập phân hóa 24 2.1.3 Tác dụng tập phân hóa .28 2.1.3.1 Tác dụng tập 28 2.1.3.2 Tác dụng tập phân hóa 29 2.1.4 Xu hướng phát triển tập phân hóa 32 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN HÓA 32 2.2.1 Sử dụng tập phân hóa dạy học 32 2.2.2 Bài tập nhà .35 2.2.3 Dạy luyện tap ôn tập 39 2.2.4 Phụ đạo học sinh yếu 46 2.2.5 Bồi dưỡng học sinh giỏi 51 2.2.6 Sử dụng kiểm tra đánh giá 57 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆN SƯ PHẠM 62 3.2 NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.3 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.3.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.3.2 dạy thực nghiệm .62 3.3.3 người dạy thực nghiệm sư phạm 62 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.4.1 chọn lớp TN lớp ĐC 62 3.4.2 chọn dạy đề kiểm tra 62 3.4.3 xử lí kết thực nghiệm sư phạm 63 3.5 KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 67 3.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH TW Ban chấp hành Trung Ương Dd Dung dịch ĐC Đối chứng Đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo Hh hỗn hợp HS Học sinh NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất giáo dục OXH O xi hóa SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm UNESCO United Nation Education, Scientific, Cultural Organization * Câu trả lời DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: phân phối tần số Xi kiểm tra 15 phút 64 Bảng 3.2: thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút 65 Bảng 3.3: phân phối tần suất fi kiểm tra 15 phút 65 Bảng 3.4: phân phối tần số điểm Xi kiểm tra 1tiết 66 Bảng 3.5: thống kê chất lượng kiểm tra tiết 66 Bảng 3.6: phân phối tần suất fi kiểm tra tiết .66 Bảng 3.7: Kết xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm .67 Bảng 3.8: so sánh cặp TN- ĐC với phép thử student 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút 65 Biểu đồ 3.2: Đường lũy tích kiểm tra 15 phút 66 Biểu đồ 3.3: thống kê chất lượng tiết 66 Biểu đồ 3.4: Đường lũy tích kiểm tra tiết 67 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực đời sống người, nhịp độ sống tăng nhanh, xã hội đòi hỏi đội ngũ lao động lành nghề, động sáng tạo, tự chủ, thích ứng tình huống, sẵn sàng hịa nhập với giới Để đáp ứng nhu cầu xã hội trước hết phải cần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trong báo cáo BCH TW Đảng khóa VIII Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam có đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử Dạy học đề cao vai trò chủ thể hoạt động học sinh học tập yếu tố cấp bách nghiệp giáo dục phù hợp với xu hướng phát triển giới Trong dạy học để phát huy vai trò chủ thể tất học sinh lớp đảm bảo nguyên tắc thống đồng loạt phân hố, tất học sinh tiếp thu kiến thức phù hợp với khả thân gọi tính vừa sức Tâm lí học chứng minh phát triển người lứa tuổi hồn tồn khơng giống Chính mà khả nhận thức em hồn tồn khác Trong nhà trường tiến hành dạy học đồng loạt, em lứa tuổi ngồi lớp, thầy giáo truyền đạt vấn đề thời gian học nhau, điều dẫn đến vấn đề mà thầy giáo truyền đạt dễ học sinh thuộc diện giỏi, lại khó với học sinh thuộc diện yếu kém, hậu làm cho học sinh hứng thú học tập Để mang lại hứng thú học tập học sinh trình giảng dạy người thầy giáo cần mang cho học sinh kiến thức phù hợp với lực em, vấn đề mà học sinh tiếp thu khơng q khó q dễ Nhằm khắc phục phần hạn chế dạy học đồng loạt đồng thời mang lại hứng thú cho học sinh trình học tập Vì định chọn đề tài “Dạy học phân hoá hệ thống tập phần phản ứng oxi hoá khử phi kim lớp 10 trung học phổ thông ” cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân hóa dạy học vấn đề vĩ mơ với thời gian có hạn nên luận văn nghiên cứu vấn đề nhỏ mức độ vi mô cụ thể sau - Thứ nhất: Nghiên cứu sở lí thuyết dạy học phân hóa, trọng đến phân hóa lực nhận thức, khác tâm sinh lí học sinh - Thứ hai: Trên sở lí thuyết đưa cách giảng dạy thích hợp cho đối tượng học sinh q trình dạy học mơn hóa học - Thứ ba: Dựa lực nhận thức học sinh xây dựng hệ thống tập phần phản ứng oxi hóa khử phần phi kim lớp 10 THPT vừa sức với đối tượng học sinh đề phương pháp sử dụng hệ thống tập cách hiệu NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận qúa trình dạy học phân hóa Ở chúng tơi nghiên cứu số lí thuyết dạy học, dạy học phân hóa lí thuyết tâm lí Đánh giá tình hình tổng quan đối tượng học sinh, tiến hành khảo sát tình hình học tập em học sinh thuộc trường huyện Tun Hóa - Quảng Bình để biết mức độ học tập mơn hóa học học sinh Phân hoá đối tượng học sinh: Trong trình dạy học người giáo viên cần biết khả nhận thức đối tượng học sinh thơng qua tiếp xúc với học sinh thông qua việc kiểm tra đánh giá Phương pháp giảng dạy tập phân hóa mang tính vừa sức với đối tượng học sinh, đưa biện pháp sử dụng hệ thống tập phân hóa q trình giảng dạy mơn hóa học Xây dựng tuyển chọn hệ thống tập phản ứng oxi hố khử có tính phân hoá phù hợp với đối tượng học sinh Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu đề tài KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu tình hình dạy học trường phổ thông - Đối tượng nghiên cứu phương pháp dạy học phân hoá hệ thống tập phân hoá GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sử dụng có hiệu hệ thống tập phân hóa cho phù hợp với đối tượng học sinh khắc phục lỗ hổng kiến thức bản, góp phần nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 NHÓM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan để xây dựng nên sở lí thuyết 6.2 NHĨM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN - Quan sát sư phạm trực tiếp - Thực nghiệm sư phạm 6.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ THƠNG TIN - Xử lí thơng tin phương pháp thống kê tốn học ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Cơ sở phương pháp luận trình dạy học phân hoá tập phân hoá - Tổng quan tình hình dạy học mơn hố học trường miền núi - Xây dựng hệ thống tập phân hoá phần phản ứng oxi hoá khử phần phi kim lớp 10 THPT - Phương pháp giảng dạy phân hoá tập phân hoá CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Phần mở đầu - Phần nội dung + Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài + Chương 2: Sử dụng hệ thống tập dạy học phân hoá + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC PHÂN HĨA 1.1 Q TRÌNH DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm Q trình dạy học nói chung q trình dạy học hố học nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều nhà giáo dục-lí luận dạy học Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang xác định: Học trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học điều khiển sư phạm GV, mục đích hoạt động học Như trình chiếm lĩnh khái niệm thành cơng đạt mục đích dạy học: trí dục, phát triển tư duy, giáo dục Về cấu trúc hoạt động học có chức thống với tiếp thu thơng tin dạy GV q trình lĩnh hội, tự điều khiển trình học tập HS Để thực mục đích chiếm lĩnh khái niệm khoa học cách tự giác tích cực người học cần có phương pháp lĩnh hội khoa học chiếm lĩnh khái niệm khoa học Các phương pháp là: mơ tả, giải thích vận dụng khái niệm khoa học Chức lĩnh hội hoạt động học có liên hệ chặt chẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động dạy người GV Hoạt động dạy điều khiển tối ưu trình HS chiếm lĩnh khái niệm khoa học, trình tổ chức điều khiển mà hình thành phát triển lực nhận thức tư HS Để đạt mục đích này, hoạt động dạy có hai chức liên hệ chặt chẽ, thâm nhập vào nhau, sinh thành truyền đạt thông tin học điều khiển hoạt động học Chức điều khiển hoạt động học thực thông qua truyền đạt thông tin Hoạt động dạy học hoạt động cộng đồng- hợp tác chủ thể trình dạy học - yếu tố trì phát triển chất lượng dạy học Như vậy, trình dạy học tối ưu phải xuất phát từ lơgíc khái niệm khoa học lơgíc lĩnh hội HS, thiết kế công nghệ dạy học hợp lí, tổ chức tối ưu hoạt động dạy học cộng đồng - hợp tác, bảo đảm liên hệ nghịch để cuối làm cho HS tự giác tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, phát triển lực tư sáng tạo với nét đặc thù môn học giúp cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn học nhà trường phổ thơng Có thể nói khái niệm dạy học thay đổi theo vận động phát triển xã hội tùy theo tính chất cơng việc dạy học Trước đây, trình dạy học thầy thuyết trình trị lắng nghe ghi chép, thơng tin mà trị nhận từ phía hay nói cách khác trị tiếp thu kiến thức cách thụ động Ngày khoa học kĩ thuật phát triển, đặc biệt xuất internet nguồn thông tin khổng lồ cho người khai thác, mà quan niệm dạy học thay đổi, hoạt động học HS không phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động dạy GV, dạy dạy cách học mang kiến thức đến cho học sinh, tức thầy giáo người đường người dẫn đường, học tiếp thu kiến thức, thơng tin có chọn lọc tức biến kiến thức, thơng tin lồi người thành riêng thân Quá trình dạy học thành cơng đạt ba mục đích là: trí dục, phát triển tư giáo dục Như dạy học hợp tác làm việc thầy trị, trị chủ thể hoạt động thầy người hướng dẫn, cố vấn 1.1.2 Phương pháp dạy học Như biết, phương pháp nói chung đường, cách thức để đạt mục đích định Nếu vận dụng khái niệm chung vào việc xác định khái niệm phương pháp dạy học cịn phải tính đến số vấn đề cụ thể sau: Phương pháp dạy học phương pháp xây dựng vận dụng vào trình cụ thể: Quá trình dạy học Đây trình đặc trưng tính chất hai mặt, nghĩa bao gồm hai hoạt động, hoạt động thầy hoạt động trò, hai hoạt động tồn mối quan hệ biện chứng Hoạt động dạy đóng vai trị chủ đạo (tổ chức điều khiển) hoạt động học đóng vai trị tích cực chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển) Vì phương pháp dạy học phải tổng hợp cách thức làm việc thầy trò Trong q trình thực cách thức đó, thầy phải giữ vai trò chủ đạo trò phải giữ vai trị tích cực chủ động Q trình dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh tiến hành tác động chủ đạo thầy Như phương pháp dạy học với tư cách tổng hợp cách thức hoạt động thầy trò, phải đóng góp phần tích cực mình, nhiều góp phần định vào việc thực q trình nhận thức độc đáo học sinh Phương pháp dạy học giúp cho việc thực trình nhận thức độc đáo học sinh với yêu cầu phải thực tốt nhiệm vụ dạy học là: - Trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học phổ thông, bản, đại, phù hợp với thực tiễn đất nước hệ thống kĩ năng, kĩ xão tương ứng - Phát triển em lực hoạt động trí tuệ, sở hình thành em giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người Từ điều trình bày nêu định nghĩa phương pháp dạy học sau: Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trị, q trình dạy học tiến hành vai trò chủ đạo thầy, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.2 DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.2.1 Khái niệm Phương pháp dạy học phân hóa giải pháp tốt cho vấn đề hạn chế giáo dục đồng loạt Sở dĩ nói phương pháp dạy học phân hóa dựa quan điểm sau đây: Ph.Mayao, tổng giám đốc UNESCO nói:“ vai trị giáo dục khơng tích tụ tri thức mà thức tỉnh tiềm sáng tạo to lớn người” - Sự tiếp cận để giảng dạy phù hợp Dạy học phân hóa khơng đơn phân loại học sinh theo lực nhận thức mà phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh sở am hiểu cá thể, giáo viên tiếp cận học sinh nhiều phương diện khác nhau, lực nhận thức, hồn cảnh sống, tâm lí, khiếu, mơ ước sống, …có thể nói phương pháp dạy học phân hóa giáo viên phải “tìm để giảng dạy hiểu để giáo dục” - Phát bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập Trong trình học tập có khái niệm, ngun lí mà em khơng hiểu hiểu không rõ không bổ sung kịp thời tạo lỗ hổng kiến thức Các lỗ hổng kiến thức cản trở lớn để tiếp thu kiến thức mới, việc hình thành kĩ kĩ xão Lấp lỗ hổng kiến thức có vai trị quan trọng, giống cơng việc tạo lại tảng học tập vững cho học sinh Chỉ có tiếp cận học sinh giúp giáo viên biết học sinh hổng kiến thức để có kế hoạch “ lấp lỗ hổng” kịp thời, tạo tảng vững để tiếp thu kiến thức Việc giáo viên quan tâm học sinh khơng giúp cho giáo viên hiểu em mà nguồn động viên lớn em, lí 10 Bảng 3.2: Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút Nhóm Phần trăm học sinh Tổng số HS Yếu-kém (YK) Trung bình (TB) Khá (K) Giỏi(G) 88 90 13,36 23,33 40,9 42,22 34,1 27,77 11,64 6,68 TN ĐC Bảng 3.3: Phân phối tần suất fi kiểm tra 15 phút Lớp số TN HS 88 90 ĐC % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 10 0 1,13 6.99 13.8 31.2 55.06 80.06 89.15 95.96 100 1,11 4,44 12,22 23,33 41,11 65,55 86,66 93,33 97,77 100 Biểu đồ 3.1: Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút 65 Biểu đồ 3.2: Đường lũy tích kiểm tra 15 phút 100 percent 80 60 TN DC 40 20 0 10 marks Bảng 3.4: Phân phối tần số điểm Xi kiểm tra 1tiết Nhóm số HS TN ĐC Tổng Điểm số Xi 88 90 0 5 14 18 10 23 17 21 22 6 Bảng 3.5: Thống kê chất lượng kiểm tra tiết Nhóm Tổng Phần trăm học sinh Trung bình (TB) TN 88 ĐC 90 Giỏi(G) 36,36 10,24 44,44 (YK) 13,63 Khá (K) 39,77 Yếu-kém số HS 25,55 5,57 24,44 Bảng 3.6: Phân phối tần suất fi kiểm tra tiết Lớp số TN ĐC HS 88 90 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 10 0 2,27 7,95 13,63 29,54 53,40 79,54 89,77 96,59 100 2,22 7,77 15,55 24,44 44,44 68,88 78,77 94,44 97,77 100 Biểu đồ 3.3: Thống kê chất lượng tiết 66 Biểu đồ 3.4: Đường lũy tích kiểm tra tiết TN DC 100 percent 80 60 40 20 0 10 marks 3.5 KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM Bảng 3.7: Kết xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm CHỈ SỐ THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT ĐIỂM KIỂM TRA 45 PHÚT TN ĐC TN ĐC SỐ LƯỢNG 88 90 88 90 TRUNG BÌNHCỘNG 6,29 ± 0,18 5,74 ± 0,19 6,27 ± 0,18 5,56 ± 0,19 ĐỘ LỆCH CHUẨN 1,74 1,82 1,74 1,91 HỆ SỐ BIẾNĐỘNG 27,66 31,70 27,75 34,35 67 Bảng 3.8: So sánh cặp TN- ĐC với phép thử student HÌNH THỨC KIỂM TRA KIỂM TRA 15 PHÚT KIỂM TRA 45 PHÚT α < 0,05 t 2,0676 2,5936 f 176 176 3.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Qua kết thực nghiệm sư phạm chúng tơi có số nhận xét sau: - Chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể sau: + Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình lớp TN ln thấp so với lớp ĐC + Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp TN sau học xong thi hiểu vận dụng kiến thức để giải tập tốt lớp ĐC - Trung bình cộng điểm kiểm tra lớp TN ln cao lớp ĐC đôi Trong đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC (bảng 3.7) Như vậy, việc sử phương pháp dạy học phân hóa dạy học hóa học góp phần nâng cao hiệu học tập HS thông qua điểm xếp loại chất lượng kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ lớp TN, số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng số liệu tốt Điều cho phép nhận xét chất lượng kiểm tra lớp TN cao mà đồng bền vững lớp ĐC - Đồ thị đường lũy tích TN thường nằm bên phải phía so với lớp ĐC Điều chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống lớp TN ln 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau hồn thành nghiên cứu luận văn “DẠY HỌC PHÂN HĨA BẰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ PHẦN PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” chúng tơi thu số kết sau lí luận thực tiễn sau: Nghiên cứu sở lí luận đề tài dạy học dạy học phân hóa hệ thống tập nhằm củng cố tảng kiến thức vững tạo hứng thú học tập cho học sinh Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT Thiết kế giáo án theo dạy học phân hóa có sử dụng hệ thống tập Đưa cách sử dụng hệ thống tập phân hóa trường hợp cụ thể q trình dạy học mơn hóa học Xây dựng tuyển chọn hệ thống tập phân hóa phần phản ứng oxi hóa khử phần phi kim lớp 10 THPT Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra mức độ hiệu luận văn hai trường THPT huyện Tun Hóa- Quảng Bình địa bàn giảng dạy Qua trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy bước đầu rút kết luận sau: Khi tiến hành dạy học phân hóa hệ thống tập em học sinh làm việc tốt, đa số học sinh cảm thấy dạng tập mà giáo viên giao cho phù hợp vời khả thân khơng q dễ khơng q khó Số lượng tập mà giáo viên giao cho em đề hoàn thành tốt kết đạt cao Với việc giải tập học sinh có hội vận dụng kiến thức lí thuyết học vào tình cụ thể, đồng thời biết lỗ hổng kiến thức để tự bổ sung thêm nhờ GV Trao đổi với học sinh GV nhận thấy em thích giải dạng tập mà giáo viên giao cho Qua nhận thấy phương pháp dạy học phân hóa bước đầu kích thích hứng thú học tập học sinh, dù học sinh mức độ nhận thức cảm thấy kiến thức tiếp thu phù hợp với khả thân Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có thêm tư liệu giảng dạy, nâng cao kiến thức chuyên môn đặc biệt phương pháp giảng dạy Trên sở đó, thời gian tới dự kiến tiếp tục thiết kế học theo phương pháp dạy học phân hóa có sử dụng tập Trên kết bước đầu nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót, chưa xác Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu 69 quý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để giúp chúng tơi bổ sung vào cơng trình nghiên cứu hồn thiện cơng trình nghiên cứu KIẾN NGHỊ Thực tốt phương pháp giảng dạy cần có kết hợp nhiều yếu tồ khác Để áp dụng có hiệu phương pháp dạy học phân hóa cho mơn hóa THPT chúng tơi có kiến nghị sau: Trang bị hoàn chỉnh đầy đủ trang thiết bị trường học nói chung phịng mơn Hóa học, phịng thí nghiệm Hóa học nói riêng trường phổ thông, phân bố 25-30 HS/lớp, tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi phương pháp dạy học phù hợp với sách giáo khoa xu hướng dạy học đại Đồng thời giúp HS có điều kiện học tập tốt, phát huy tính động, sáng tạo, chủ động, tạo hứng thú học tập GV dành nhiều thời gian để tiếp cận học sinh nhiều phương diện khác nhằm nắm bắt khả học tập học sinh, từ có kế hoạch giảng dạy phù hợp Trong trình giảng dạy giáo viên cần hướng em tới mục tiêu tốt đẹp, động viên khuyến khích học sinh kịp thời, tạo động lực học tập, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp em học sinh lớp để em giúp đỡ lẫn q trình học tập Đặc biệt với hóa học môn gần gũi với sống hàng ngày mà GV cần tạo mối liên hệ lí thuyết thực tiễn, làm cho học sinh hiểu ý nghĩa thực môn học Hiện với hỗ trợ máy tính cộng với phát triển mạng internet tạo liên lạc thường xuyên GV HS, HS HS mà không cần phải tới lớp gặp trực tiếp Điều giúp em học tập tốt tiết kiệm nhiều thời gian 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ngô Ngọc An (2009), 400 tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Ngọc An (2009), Giải tốn hóa học 10 dùng cho học sinh lớp chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng phương pháp giải tập 10, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Cao Thị Thiên An (2010), Tổng hợp câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học phần đại cương, vô cơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Võ Chấp (2006), Những vấn đề giáo dục PT định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH đất nước Nguyễn Đăng Diên (2006), Thực nguyên tắc dạy học đảm bảo thống đồng loạt phân hóa theo xu hướng tích cực hóa hoạt động học sinh thể qua dạy học chương hàm số mũ hàm số lôgarit, Luận văn Thạc sĩ Toán học, Trường Đại học Sư phạm Huế Cao Cự Giác (2009), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Công Minh (2008), Dạy học cá thể, Tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng hè cho Cán Quản lý giáo viên thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị năm học 2008 - 2009) Vương Dương Minh (2005), Phân hóa giáo dục phổ thơng, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 10 Trần Trung Ninh, Lê Hải Đăng, Nguyễn Xuân Trường (2006), 150 tập hóa học chọn lọc phần phi kim, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Khoa Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1974), Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp giảng day hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Trường (2009), Bài tập hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn kĩ giải tập hóa học chuyên đề phi kim, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn kĩ giải tập hóa học chuyên đề kim loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 71 18 Lê Xuân Trọng (2008), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2008), Bài tập hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 20 Hans- Dieter Barke, Al harazi, Sileshi Yitbarek (2009), Misconceptions in Chemistry, Springer, London 21 Greg Curran (2004), Homework Helpers Chemistry, Career Press, Canada 22 Carol Ann Tomlinson (2004), How to differentiate instruction in Mix- Ability classrooms, Alexandria , VA USA 23 Carol Ann Tolimson (2002), The differentiated classroom Responding to the needs of all Learners Association for Supervision and Curriculum development, Alexandria , VA USA 24 http://www.kumon.com/gettingstarted/default.asp?language=USA 72 ... phần hạn chế dạy học đồng loạt đồng thời mang lại hứng thú cho học sinh q trình học tập Vì chúng tơi định chọn đề tài ? ?Dạy học phân hoá hệ thống tập phần phản ứng oxi hoá khử phi kim lớp 10 trung. .. sở phương pháp luận q trình dạy học phân hố tập phân hố - Tổng quan tình hình dạy học mơn hố học trường miền núi - Xây dựng hệ thống tập phân hoá phần phản ứng oxi hoá khử phần phi kim lớp 10. .. góp, phản hồi tới giáo viên với giáo viên xây dựng kế hoạch học tập 20 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ PHẦN PHI KIM LỚP 10 2.1 BÀI TẬP

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan