amin - amino axit -protein

20 683 5
amin - amino axit -protein

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO Ad:DongHuuLee KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI AMINAMINO AXIT - PROTEIN MÙA THI 2013-2014 DongHuuLee KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN AMINAMINO AXIT - PROTEIN Ad : DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá Hệ thống kĩ thuật này được Ad minh hoạ sinh động thông qua các bài tập sau, mời quý bạn đọc và các thành viên trong nhóm theo dõi. Bài 1. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D. 6 ( Trích Câu 21- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010) Phân tích Khi cho một hỗn hợp gồm n loại aminoaxit kết hợp với nhau thi số (npeptit) chứa đủ n gốc aminoax it được tạo ra là n! Hướng dẫn giải Số Tripeptit có chứa đủ 3 gốc aminoaxit sẽ là 3!=1.2.3 = 6 tripeptit ⇒ Chọn D. Bài 2. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. CH 4 và C 2 H 6 D. C 2 H 4 và C 3 H 6 ( Trích Câu 22- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010) Phân tích • Khi giải trắc nghiệm, các phương án A,B,C,D đề cho cũng là một thông tin, giả thiết quan trọng ⇒ phải khai thác . • Khi giải bài toán lập CTPT của một hỗn hợp , đặc biệt là hỗn hợp đồng đẳng liên tiếp thì phương pháp đầu tiên cần nghỉ trong đầu là phương pháp trung bình. • Khi giải bài toán đốt cháy hữu cơ thì nên dùng các công thức tính nhanh sau: hoặc Các công thức này dễ dàng rút ra được từ phản ứng cháy . Các em thử chứng minh nhé ! Hướng dẫn giải Tóm tắt bài toán:  2 2 4 2 7 ( ) ( ) 100 500 2 250 . O du H SO dac x y ml ml x y C H N hhX C H hhY ml C H CH +   → ↑ → ↑     - Theo đề ta có: 2 2 2 ( , ) 300 ; 250 H O hh CO N V ml V ml = = - D ự a vào các đ áp án A,B,C,D nh ậ n th ấ y hai hi đ rocacbon c ầ n tìm ho ặ c đề u là ankan( A,C) ho ặ c đề u là anken ( B,D) ⇒ làm phép th ử cho hai tr ườ ng h ợ p: TH1 : hai hi đ rocacbon là ankan v ậ y bài toán đ ã cho tr ở thành:  2 2 7 2 2 ( ) 100 2 2 2 550 : ( ) ( ) : 250 . : ( ) :300 O du ml n n ml C H N a ml CO N ml hhX hhY C H b ml H O ml − − + +  +   → ↑       2 2 2 1 2 2 1 . 2 2 CO C hchc H O H hchc N N hchc n n So C n So H n n n So N n n n = = × = = × = = 2 2 2 2 . 2 CO hchc H O hchc N hchc V So C V So H V V So N V V = × = × = DongHuuLee Theo đề có h ệ : 2 2 2 ( ) 100 1 2 . 250 2 7 2 2 . 300 2 2 hh CO N H O V a b ml V a n b a n V a b − + −   = + =   = + + =    + = + =   Gi ả i ra th ấ y h ệ vô nghi ệ m ⇒ lo ạ i A,C. TH2 : hai hi đ rocacbon c ầ n tìm là anken khi đ ó bài toán đ ã cho tr ở thành:  2 2 7 2 2 ( ) 100 2 2 550 : ( ) ( ) : 250 . : ( ) :300 O du ml n n ml C H N a ml CO N ml hhX hhY C H b ml H O ml − − +  +   → ↑       có h ệ : 2 2 2 ( ) 100 1 2 . 250 2 7 2 . 300 2 2 hh CO N H O V a b ml V a n b a n V a b − + −   = + =   = + + =    = + =   Gi ả i ra có 2,5 n − = ⇒ Đáp án D. Bài 3. Đố t chá y ho à n toà n 0,1 mol m ộ t amin no, mạ ch h ở X b ằ ng oxi v ừ a đủ thu đượ c 0,5 mol h ỗ n h ợ p Y g ồ m khí và h ơ i. Cho 4,6g X tá c dụ ng v ớ i dung dị ch HCl (d ư ), s ố mol HCl phả n ứ ng là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 (Trích Câu 27- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B – 2010) Phân tích • Công th ứ c t ổ ng quát c ủ a m ọ i amin là C n H 2n + 2 - 2a – z N z . • Amin HCl+ → mu ố i ta luôn có        • Khi bài toán có s ự tham gia c ủ a ph ả n ứ ng đố t cháy ta nên dung các công th ứ c tính nhanh sau: Các công th ứ c này ch ứ ng minh đượ c m ộ t cách d ễ dàng khi vi ế t ph ả n ứ ng cháy ra. Các em th ử ch ứ ng minh nhé !!! n HCl pư = n amin × S ố ch ứ c amin m muối = m amin + 36,5 × S ố ch ứ c amin × n pư 2 2 2 1 2 2 1 . 2 2 CO C hchc H O H hchc N N hchc n n So C n So H n n n So N n n n ∗ = = × ∗ = = × ∗ = = DongHuuLee Bài giải Tóm t ắ t bài toán: 2 (0,1 ) 2 3 (4,6 ) 0,5( ) . O mol X n n m HCl g X mol hhY C H N Vua du + + +  → ↑  →   →   V ậ y n HCl =? - Ở TN1 ta có: 2 2 2 2 3 0,1 0,1 0,1 0,5 2 4 1, 2 : ( ) 2 2 n m n n m n m X CH NH + × + × + × = ⇒ + = ⇒ = = ⇒ . - Ở TN2 ta có: min 4,6 2 2 0,2 46 HCl a n n mol = × = × = ⇒ Ch ọ n D. Bài 4. H ỗ n h ợ p X g ồ m alanin và axit glutamic. Cho m gam X tá c dụ ng hoà n toà n v ớ i dung dị ch NaOH (d ư ), thu đượ c dung dị ch Y ch ứ a (m+30,8) gam mu ố i. M ặ t khá c, n ế u cho m gam X tá c dụ ng hoà n toà n v ớ i dung dị ch HCl, thu đượ c dung dị ch Z ch ứ a (m+36,5) gam mu ố i. Giá trị củ a m là A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0 (Trích Câu39- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B – 2010) Phân tích • Trong ph ả n ứ ng : 2 ( ) ( ) n n R COOH nNaOH R COONa nH O + → + Theo ph ươ ng pháp t ă ng- gi ả m kh ố i l ượ ng ta có: • Trong ph ả n ứ ng : 2 3 ( ) ( ) n n R NH nHCl R NH Cl + → Theo ph ươ ng pháp t ă ng gi ả m kh ố i l ượ ng ta có: • V ớ i h ỗ n h ợ p: / / 2 / 2 ( ) : ! ( ) ( ) : ! ( ) n NaOH m n HCl m R COOH a mol NH R COOH bmol NH + + −   →        →  −       →    Hai công th ứ c này đượ c ch ứ ng minh d ễ dàng nh ờ ph ươ ng pháp t ă ng gi ả m kh ố i l ượ ng. Các em viets ph ả n ứ ng r ồ i th ử ch ứ ng minh nhé. Hướng dẫn giải Tóm t ắ t bài toán: ( ) ( ) ( 30,8) . ( ) ax ( 36,5) . NaOH du HCl du m gam muoi alanin m g hh X it glutamic m gam muoi + +  → +   →     → +  V ậ y m = ? - Alanin:CH 3 -CH(NH 2 )-COOH : a mol - Axit glutamic. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. : b mol m muối = m axit + 22.n pư × Số chức COOH m muối = m amin + 36,5.n pư × Số chức NH 2 m muối = m hh + 22(na+n , b) m muối = m hh + 36,5(ma+m , b) DongHuuLee Theo phân tích ở trên ta có: 30,8 22( 2 ) 0,6 36,5 36,5( ) 0,4 m m a b a m m a b b + = + + =   ⇒   + = + + =   ⇒ m=89.0,6+147.0,4=112,2(g).V ậ y ch ọ n A. Bài 5. Cho 2,1 gam h ỗ n h ợ p X g ồ m 2 amin no, đơ n ch ứ c, k ế ti ế p nhau trong dãy đồ ng đẳ ng ph ả n ứ ng h ế t v ớ i dung d ị ch HCl (d ư ), thu đượ c 3,925 gam h ỗ n h ợ p mu ố i. Công th ứ c c ủ a 2 amin trong h ỗ n h ợ p X là A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. CH 3 NH 2 và (CH 3 ) 3 N (Trích Câu 38- Mã đề 516 – C Đ kh ố i A – 2010) Bài giải Tó m t ắ t bà i toá n: 2,1g 3 2n n C H N + HCl+ → 3,925g Mu ố i CTPT củ a hai amin = ? Bài giải Theo bà i ra ta có n NaOH 7 15 0,075( ) 40 56.000 OH a n a g − × = = = ⇒ = ⇒ Chọn C. Bài 6. Cho 2,1 gam h ỗ n h ợ p X g ồ m 2 amin no, đơ n ch ứ c, k ế ti ế p nhau trong dãy đồ ng đẳ ng ph ả n ứ ng h ế t v ớ i dung d ị ch HCl (d ư ), thu đượ c 3,925 gam h ỗ n h ợ p mu ố i. Công th ứ c c ủ a 2 amin trong h ỗ n h ợ p X là A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. CH 3 NH 2 và (CH 3 ) 3 N (Trích Câu 38- Mã đề 516 – C Đ kh ố i A – 2010) Cần biết • Khi giả i bà i toá n l ậ p CTPT củ a m ộ t h ỗ n h ợ p ( dù là vô c ơ hay h ữ u c ơ ) thì nên dù ng ph ươ ng phá p trung b ì nh là nhanh nh ấ t. • Trong m ộ t bà i toá n khi A → B, mà đề cho kh ố i l ượ ng củ a cả A và B thì phả i nghỉ ngay t ớ i ph ươ ng phá p t ă ng giả m kh ố i l ượ ng. • Bi ể u th ứ c t ổ ng quá t củ a t ă ng giả m kh ố i l ượ ng là luôn ghi kh ố i l ượ ng sau theo kh ố i l ượ ng tr ướ c. Cụ th ể : D ấ u + ứ ng v ớ i tr ườ ng h ợ p kh ố i l ượ ng t ă ng và d ấ u – ứ ng v ớ i tr ườ ng h ợ p kh ố i l ượ ng giả m. V ậ n dụ ng cho bà i toá n amin HCl+ → Mu ố i ta có : ( n pư = n amin = n muối = n HCl / số chức amin ) • S ố ch ứ c amin = s ố nguyên t ử N trong phân t ử amin. • Công th ứ c chung củ a mọ i amin là C x H y N z 2 2 2 x y z a + − − = → C x H 2x+2-2a-z N z . Bài giải Tó m t ắ t bà i toá n: 2,1g 3 2n n C H N + HCl+ → 3,925g Mu ố i. V ậ y, CTPT củ a hai amin = ? Theo phân tí ch trên ta có n amin = 3,925 2,1 0,05 36,5 mol − = M ⇒ = 2,1 42 0,05 = ⇒ n =1,786 , , , A B C D → chọn A . Bài 7. Cho 1 mol amino axit X ph ả n ứ ng v ớ i dung d ị ch HCl (d ư ), thu đượ c m 1 gam mu ố i Y. C ũ ng 1 mol amino axit X ph ả n ứ ng v ớ i dung d ị ch NaOH (d ư ), thu đượ c m 2 gam mu ố i Z. Bi ế t m 2 - m 1 = 7,5. Công th ứ c phân t ử c ủ a X là m sau = m trước theo pu m ±∆ × n pư m muối = m amin + 36,5.Số chức amin × n pư DongHuuLee A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 5 H 9 O 4 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2 . D. C 5 H 11 O 2 N. (Trích Câu 9- Mã đề 825 – Đ H kh ố i A – 2009) Phân tích • Theo ph ươ ng pháp t ă ng – gi ả m kh ố i l ượ ng ta có: 2 ( OOH) ! ( ) n m R C NH − mHCl nNaOH + +  →   →   →   • Các ph ươ ng án A,B,C,D là m ộ t thông tin r ấ t quan tr ọ ng ⇒ ph ả i đượ c khai thác tri ệ t để . Hướng dẫn giải Theo bài ra ta có h ệ : 1 2 2 1 36,5 1 22 1 22 36,5 7,5. 7,5 m M m m M n n m m m = + × ×   = + × × ⇒ − =   − =  , , , A B C D → n = 1 ho ặ c 2. - V ớ i n = 1 ⇒ m = 29 73 (lo ạ i) - V ớ i n = 2 m ⇒ = 1. ⇒ Chọn B Bài 8. Cho 10 gam amin đơ n ch ứ c X ph ả n ứ ng hoàn toàn v ớ i HCl (d ư ), thu đượ c 15 gam mu ố i. S ố đồ ng phân c ấ u t ạ o c ủ a X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. (Trích Câu 24- Mã đề 825 – Đ H kh ố i A – 2009) Phân tích • Trong m ộ t bà i toá n khi A → B, mà đề cho kh ố i l ượ ng củ a cả A và B thì phả i nghỉ ngay t ớ i ph ươ ng phá p t ă ng giả m kh ố i l ượ ng. • Bi ể u th ứ c t ổ ng quá t củ a t ă ng giả m kh ố i l ượ ng là luôn ghi kh ố i l ượ ng sau theo kh ố i l ượ ng tr ướ c. Cụ th ể : D ấ u + ứ ng v ớ i tr ườ ng h ợ p kh ố i l ượ ng t ă ng và d ấ u – ứ ng v ớ i tr ườ ng h ợ p kh ố i l ượ ng giả m. V ậ n dụ ng cho bà i toá n amin HCl+ → Mu ố i ta có : ( n pư = n amin = n muối = n HCl / số chức amin ) • S ố ch ứ c amin = s ố nguyên t ử N trong phân t ử amin. • Công th ứ c chung củ a mọ i amin là C x H y N z 2 2 2 x y z a + − − = → C x H 2x+2-2a-z N z . • Cách vi ế t đồ ng phân c ủ a amin: - B ướ c1: xác đị nh đặ c đ i ể m c ủ a amin bài cho( no hay không no, m ạ ch h ở hay m ạ ch vòng) b ằ ng cách tính a. C ụ th ể : 2 2 2 C N H a + + − = - B ướ c 2: D ự a vào a xác đị nh các lo ạ i m ạ ch, và kiên k ế t có th ể có. m muối = m aminoaxit + 36,5.s ố nhóm NH 2 × n pư m muối = m aminoaxit + 22.s ố nhóm COOH × n pư m sau = m trước theo pu m ±∆ × n pư m muối = m amin + 36,5.Số chức amin × n pư DongHuuLee - B ướ c 3: Vi ế t các m ạ ch C v ừ a vi ế t đượ c( th ườ ng ch ỉ có m ạ ch th ẳ ng và m ạ ch nhánh. - B ướ c 4: Đ i ề n liên k ế t b ộ i ( n ế u có) vào các m ạ ch v ừ a vi ế t đượ c. - B ướ c 5: Vi ế t đồ ng phân amin b ậ c 1 b ằ ng cách g ắ n nhóm –NH 2 vào các m ạ ch C( gi ố ng vi ế t đồ ng phân c ủ a ancol) - B ướ c 6: Vi ế t đồ ng phân amin b ậ c 2 b ằ ng cách chèn nhóm –NH- vào liên k ế t đơ n C-C c ủ a các m ạ ch( gi ố ng vi ế t đồ ng phân c ủ a ete). - B ướ c 7:Vi ế t đồ ng phân c ủ a amin b ậ c 3 b ằ ng cách đặ t công th ứ c c ủ a amin b ậ c 3 có d ạ ng : 1 2 3 R N R R − − r ồ i xác đị nh các g ố c R 1 ,R 2 R 3 b ằ ng cách l ấ y t ổ ng C / 3 g ố c. Chú ý có th ể tính nhanh s ố đồ ng phân c ủ a amino, đơ n ch ứ c m ạ ch h ở C n H 2n+3 N theo “ quy t ắ c nhân đ ôi” ho ặ c s ử d ụ ng công th ứ c tính nhanh d ướ i đ ây (Tuy nhiên vi ệ c này ch ỉ hi ệ u qu ả khi đề h ỏ i s ố l ượ ng đồ ng phân, không h ỏ i đặ c đ i ể m đồ ng phân). (công th ứ c trên ch ỉ đ úng cho các amin có C < 5) N ế u n =5 thì s ử d ụ ng công th ứ c : ( 2 n -1 ) + 1. Hướng dẫn giải Theo phân tích trên ta có : - n amin = min 4 11 15 10 10 73 73 15 10 36,5 1 36,5 1 a x y M C H N C H N − ⇒ = = ⇒ = ⇒ − × × . - C 4 H 11 N có 5 đồ ng phân amin ⇒ chọn A. Bài 9. H ợ p ch ấ t X m ạ ch h ở có công th ứ c phân t ử là C 4 H 9 NO 2 . Cho 10,3 gam X ph ả n ứ ng v ừ a đủ v ớ i dung d ị ch NaOH sinh ra m ộ t ch ấ t khí Y và dung d ị ch Z. Khí Y n ặ ng h ơ n không khí, làm gi ấ y qu ỳ tím ẩ m chuy ể n màu xanh. Dung d ị ch Z có kh ả n ă ng làm m ấ t màu n ướ c brom. Cô c ạ n dung d ị ch Z thu đượ c m gam mu ố i khan. Giá tr ị c ủ a m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. (Trích Câu 47- Mã đề 825 – Đ H kh ố i A – 2009) Phân tích. • Ứ ng v ớ i CTPT ki ể u C x H y NO 2 có th ể có nh ữ ng lo ạ i h ợ p ch ấ t sau: - H ợ p ch ấ t nitro: R-NO 2 ( ch ấ t l ỏ ng ho ặ c khí, không tác d ụ ng v ớ i axit, baz ơ ) - Mu ố i amoni c ủ a axit h ữ u c ơ : R-COONH 4 ( Ch ấ t r ắ n, tác d ụ ng c ả v ớ i axit và baz ơ . Khi tác d ụ ng v ớ i baz ơ sinh khí ). RCOONH 4 + HCl → RCOOH + NH 4 Cl RCOONH 4 + NaOH → RCOONa + NH 3 ↑ + H 2 O - Aminoaxit: H 2 N- R- COOH( ch ấ t r ắ n, tinh th ể , tác d ụ ng c ả v ớ i axit và baz ơ , tham gia ph ả n ứ ng trùng ng ư ng). H 2 N-R-COOH + HCl → Cl - H 3 N + -R-COOH H 2 N-R-COOH + NaOH → H 2 N-R-COONa + H 2 O -Mu ố i t ạ o b ở i aminaxit h ữ u c ơ : R-COONH 3 / R ( Ch ấ t r ắ n, tác d ụ ng c ả v ớ i axit và baz ơ . Khi tác d ụ ng v ớ i baz ơ t ạ o khí). RCOONH 3 / R + HCl → RCOOH + NH 3 / R Cl RCOONH 3 / R + NaOH → RCOONa + NH 2 / R ↑ + H 2 O Số đồng phân amin no,đơn chức C n H 2n+3 = 2 n - 1 DongHuuLee - Este t ạ o b ở i aminoaxit và ancol: H 2 N-RCOO / R ( Ch ấ t khí ho ặ c l ỏ ng, tác d ụ ng c ả v ớ i axit và baz ơ ). • V ớ i h ợ p ch ấ t C x H y O z N t X v thì s ố liên k ế t pi và m ạ ch vòng c ủ a phân t ử đượ c tính nh ư sau: 2 2 2 2 2 2 v C H X N x y v t a π + + − − + + − − + = = Nh ư ng công th ứ c này s ẽ không còn đ úng khi h ợ p ch ấ t h ữ u c ơ là mu ố i ( h ợ p ch ấ t ion). V ớ i h ợ p ch ấ t ion thì công th ứ c tính ph ả i là : / 1 v v a a π π + + = + • Nguyên t ắ c để tính đượ c kh ố i l ượ ng c ủ a các s ả n ph ẩ m c ủ a ch ấ t h ữ u c ơ + NaOH là ph ả i xác đị nh đượ c CTCT c ủ a ch ấ t h ữ u c ơ đ ó( vì khi đ ó m ớ i vi ế t đượ c ph ả n ứ ng). Hướng dẫn giải Tóm t ắ t bài toán: - 10,3g C 4 H 9 NO 2 dd NaOH Y Z + → ↑ + . - M Y > 29, làm qu ỳ hóa xanh. - Z làm m ấ t màu dung d ị ch n ướ c Br 2 . - Dd Z 0 t → m gam mu ố i = ? Theo phân tích trên ⇒ C 4 H 9 NO 2 có th ể là mu ố i amoni c ủ a axit h ữ u c ơ : RCOONH 4 + NaOH → RCOONa + NH 3 ↑ + H 2 O ho ặ c mu ố i c ủ a amin v ớ i axit h ữ u c ơ : RCOONH 3 / R + NaOH → RCOONa + NH 2 / R ↑ + H 2 O Nh ư ng vì M y > 29 ⇒ C 4 H 9 NO 2 ph ả i là mu ố i c ủ a amin( NH 3 = 17 < 29). M ặ t khác, Vì là mu ố i nên CTCT C 4 H 9 NO 2 có d ạ ng RCOONH 3 / R ( v ớ i / 3 ) R R C + = và ta có : / 1 v v a a π π + + = + = 2.4 2 9 1 1 2 2 + − + + = , mà trong nhóm –COO- luôn có 1 π ⇒ π còn l ạ i ph ả i thu ộ c g ố c R ( vì Z làm m ấ t màu dung d ị ch n ướ c Br 2 ) ⇒ R ph ả i là g ố c ch ứ a 2C và m ộ t liên k ế t đ ôi ( CH 2 =CH-) ⇒ g ố c còn l ạ i là CH 3 . V ậ y CTCT đ úng c ủ a C 4 H 9 NO 2 là CH 2 = CH-COONH 3 CH 3 .Ph ươ ng trình ph ả n ứ ng: CH 2 = CH-COONH 3 CH 3 + NaOH → CH 2 =CH-COONa + CH 3 NH 2 ↑ + H 2 O 0,1 mol 0,1mol V ậ y mu ố i sau ph ả n ứ ng = 0,1. 94=9,4g ⇒ Chọn C. Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 2 HCl Zn n n ⇒ = Bài 10. Hai h ợ p ch ấ t h ữ u c ơ X và Y có cùng công th ứ c phân t ử là C 3 H 7 NO 2 , đề u là ch ấ t r ắ n ở đ i ề u ki ệ n th ườ ng. Ch ấ t X ph ả n ứ ng v ớ i dung d ị ch NaOH, gi ả i phóng khí. Ch ấ t Y có ph ả n ứ ng trùng ng ư ng. Các ch ấ t X và Y l ầ n l ượ t là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic (Trích Câu 6- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B – 2010) Phân tích • Ứ ng v ớ i CTPT ki ể u C x H y NO 2 có th ể có nh ữ ng lo ạ i h ợ p ch ấ t sau: - H ợ p ch ấ t nitro: R-NO 2 ( ch ấ t l ỏ ng ho ặ c khí, không tác d ụ ng v ớ i axit, baz ơ ) - Mu ố i amoni c ủ a axit h ữ u c ơ : R-COONH 4 ( Ch ấ t r ắ n, tác d ụ ng c ả v ớ i axit và baz ơ . Khi tác d ụ ng v ớ i baz ơ sinh khí ). RCOONH 4 + HCl → RCOOH + NH 4 Cl RCOONH 4 + NaOH → RCOONa + NH 3 ↑ + H 2 O - Aminoaxit: H 2 N- R- COOH( ch ấ t r ắ n, tinh th ể , tác d ụ ng c ả v ớ i axit và baz ơ , tham gia ph ả n ứ ng trùng DongHuuLee ng ư ng). H 2 N-R-COOH + HCl → Cl - H 3 N + -R-COOH H 2 N-R-COOH + NaOH → H 2 N-R-COONa + H 2 O -Mu ố i t ạ o b ở i aminaxit h ữ u c ơ : R-COONH 3 / R ( Ch ấ t r ắ n, tác d ụ ng c ả v ớ i axit và baz ơ . Khi tác d ụ ng v ớ i baz ơ t ạ o khí). RCOONH 3 / R + HCl → RCOOH + NH 3 / R Cl RCOONH 3 / R + NaOH → RCOONa + NH 2 / R ↑ + H 2 O - Este t ạ o b ở i aminoaxit và ancol; H 2 N-RCOO / R ( Ch ấ t khí ho ặ c l ỏ ng, tác d ụ ng c ả v ớ i axit và baz ơ ). • V ớ i h ợ p ch ấ t C x H y O z N t X v thì s ố liên k ế t pi và m ạ ch vòng c ủ a phân t ử đượ c tính nh ư sau: 2 2 2 2 2 2 v C H X N x y v t a π + + − − + + − − + = = Nh ư ng công th ứ c này s ẽ không còn đ úng khi h ợ p ch ấ t h ữ u c ơ là mu ố i ( h ợ p ch ấ t ion). • Ch ấ t h ữ u c ơ đượ c dùng để th ự c hi ệ n ph ả n ứ ng trùng ng ư ng th ườ ng là aminoaxxit và hay g ặ p th ườ ng là : Glyxin, alanin, axitglutamic , axit caproic ( các em ph ả i h ọ c thu ộ c công th ứ c c ủ a các ch ấ t này). • Ph ươ ng pháp hay nh ấ t để gi ả i các câu lí thuy ế t là ph ươ ng pháp lo ạ i tr ừ . Hướng dẫn giải Theo phân tích ở trên và đề nh ậ n th ấ y: - Vì Y tham gia ph ả n ứ ng trùng ng ư ng ⇒ Y là aminoaxit , , , A B C D → lo ạ i A,C. - Vì X + NaOH → ↑ ( NH 3 ho ặ c amin) ⇒ X ph ả i là Mu ố i amoni ho ặ c mu ố i c ủ a amin v ớ i axit h ữ u c ơ , B D → Lo ạ i D. ⇒ Chọn B Bài 11.Thuỷ phân hoà n toà n 1 mol pentapeptit X, thu đượ c 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoà n toà n X thu đượ c đ ipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nh ư ng không thu đượ c đ ipeptit Gly-Gly. Ch ấ t X có công th ứ c là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly (Trích Câu 48- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B – 2010) Cần biết • n Aminoaxit 2 2 ( 1) ( 1) n H O n H O − − + − → ← ch ấ t (nPeptit). • Bả n ch ấ t củ a phả n ứ ng thủ y phân peptit là “c ắ t” phân t ử peptit thà nh nh ữ ng phân t ử nhỏ h ơ n v ớ i cá c “ nhá t c ắ t” tạ i liên k ế t peptit –CO × NH- • Để tì m CTCT củ a peptit t ừ phả n ứ ng thủ y phân ( bà i toá n l ắ p ghé p ) ta c ầ n th ự c hi ệ n cá c b ướ c c ơ bả n sau: - B ướ c 1: Vẽ mô hì nh c ấ u trú c củ a phân t ử peptit. - B ướ c 2: xá c đị nh cá c loạ i aminoaxit có m ặ t trong peptit. - B ướ c 4: xá c đị nh s ố l ượ ng m ắ t xí ch củ a m ỗ i aminoaxit có m ặ t trong phân t ử peptit. - B ướ c 5: Ti ế n hà nh đ i ề n cá c aminoaxit và o mô hì nh c ấ u trú c ở b ướ c 1 sao cho phù h ợ p v ớ i yêu c ầ u củ a đề bà i. Hướng dẫn giải Theo phân tí ch ở trên ta có : - Pentapeptit X → Gly + Ala + Val + Phe 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol ⇒ Trong X có 2 Gly. - C ấ u trú c củ a penta peptit là : (1) - Vì X có th ể “c ắ t” b ằ ng phả n ứ ng thủ y phân : X → Val-Phe + Gly-Ala-Val (2) Nên t ừ 4 đơ n vị aminoaxit bà i cho ta có hai cá ch s ắ p x ế p và o (1) để thỏ a mã n khi “c ắ t” thì thu đượ c (2): Gly-Gly-Ala-Val-Phe ho ặ c Gly-Ala-Val-Phe- Gly. DongHuuLee khi thủ y phân t ứ c “c ắ t” X không thu đượ c đ ipeptit Gly-Gly nên c ấ u tạ o h ợ p lí củ a X là Gly- Ala-Val-Phe- Gly. ⇒ Chọ n C. Bài 12. Dung dị ch nà o sau đ ây là m quỳ tí m chuy ể n mà u xanh ? A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D. Phenylamoni clorua (Trích Câu 6- Mã đề 516 – C Đ kh ố i A – 2010) Phân tích • Anilin C 6 H 5 -NH 2 có tí nh baz ơ nh ư ng tí nh baz ơ củ a amin r ấ t y ế u. D ẫ n ch ứ ng: - Không là m thay đổ i mà u củ a ch ấ t chỉ thi. - Bị baz ơ mạ nh đẩ y khỏ i mu ố i. C 6 H 5 -NH 3 Cl ⇔ C 6 H 5 -NH 2 .HCl+ NaOH → C 6 H 5 -NH 2 + NaCl + H 2 O • Mu ố i tạ o b ở i axit mạ nh và baz ơ y ế u bị thủ y phân cho môi tr ườ ng axit. • Môi tr ườ ng củ a dung dị ch aminoaxit phụ thu ộ c và o t ươ ng quan gi ữ a s ố l ượ ng nhó m –NH 2 và nhó m –COOH quy ế t đị nh. Cụ th ể : 2 ( ) ! ( ) n m R COOH NH − n m n m n m < = >  →    → →    →  • M ộ t và i quy lu ậ t v ề tí nh baz ơ . - Cá c amin no đề u có tí nh baz ơ mạ nh h ơ n ammoniac và amin cà ng nhi ề u C tí nh baz ơ cà ng mạ nh. - Tí nh baz ơ Amin b ậ c 1 và amin b ậ c 3 < amin b ậ c 2 - Tí nh baz ơ amin không no và amin th ơ m < amino. Amin không no, amin th ơ m < NH 3 < amin no < ki ề m(NaOH,KOH, ) < C x H y O - ( t ồ n tạ i trong mu ố i , x cà ng l ớ n tí nh baz ơ cà ng l ớ n). Hướng dẫn giải Theo phân tí ch trên ta có : - Glyxin: NH 2 - CH 2 - COOH ⇒ môi tr ườ ng trung tí nh ⇒ không là m thay đổ i mà u ch ấ t chỉ thị ⇒ loạ i A. - Anilin : C 6 H 5 -NH 2 là baz ơ r ấ t y ế u ⇒ không là m thay đổ i mà u ch ấ t chỉ thị ⇒ loạ i C. - Phenyl amonoclorua C 6 H 5 -NH 3 Cl là mu ố i củ a baz ơ y ế u ( C 6 H 5 -NH 2 ) và axit mạ nh (HCl) nên trong dung dị ch bị thủ y phân ra môi tr ườ ng axit : C 6 H 5 -NH 3 Cl ⇔ C 6 H 5 -NH 2 .HCl+ HOH → C 6 H 5 -NH 2 + H 3 O + + Cl - ⇒ Là m quỳ hó a đỏ ⇒ loạ i D. ⇒ Chọn B. Bài 13 . Ứ ng v ớ i công th ứ c phân t ử C 2 H 7 O 2 N có bao nhiêu ch ấ t v ừ a phả n ứ ng đượ c v ớ i dung dị ch NaOH v ừ a phả n ứ ng đượ c v ớ i dung dị ch HCl ? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 (Trích Câu 10- Mã đề 516 – C Đ kh ố i A – 2010) Phân tích • Ứ ng v ớ i CTPT ki ể u C x H y NO 2 có th ể có nh ữ ng lo ạ i h ợ p ch ấ t sau: - H ợ p ch ấ t nitro: R-NO 2 ( ch ấ t l ỏ ng ho ặ c khí, không tác d ụ ng v ớ i axit, baz ơ ) - Mu ố i amoni c ủ a axit h ữ u c ơ : R-COONH 4 ( Ch ấ t r ắ n, tác d ụ ng c ả v ớ i axit và baz ơ . Khi tác d ụ ng v ớ i baz ơ sinh khí ). RCOONH 4 + HCl → RCOOH + NH 4 Cl Môi tr ườ ng baz ơ Môi tr ườ ng trung tí nh Môi tr ườ ng axit [...]... tích trên dễ thấy C3H7O2N có 7 chất sau: - 2 hợp chất Nitro : C3H7-NO2 ( gốc C3H 7- có 2 kiểu; CH3-CH2-CH 2- và CH3-CH(CH3 )-) - 2 amino axit : H2N-C2H4 – COOH ( gốc – C2H 4- có 2 kiểu: -CH2-CH 2- và –CH(CH3 )-) -1 este của amino axit : H2N-CH2 COOCH3 -1 muối amoni : CH2= CH – COONH4 -1 muối amin: HCOOH.H2N-CH=CH2 tức HCOO-H3N+CH=CH2 DongHuuLee i Theo đề ⇒ X: H2N-CH2 COOCH3 ⇒ Z: CH3OH Y: CH2= CH – COONH4... ion (1).Hợp chất Nitro: R-NO2 (4) Muối amoni RCOONH4 (2) Amino axit. NH2 – R-COOH (3) Este của aminoaxit vơi ancol: H2N-R-COOR/ (5) Muối của amin với axit chứa oxi(RCOOH,HNO2,HNO3, H2CO3) Tức : Amin. Axit = Muối Lưu ý: amin lại có 3 loại : bậc 1,2,3 (6) Muối của aminoaxit với axit: Aminoaxit .Axit = muối Trong đó: (1) : không tác dụng với axit, bazơ (2) ,(3) ,(4) tác dụng với cả axit và bazơ (5),(6) luôn... → - Aminoaxit: H2N- R- COOH( chất rắn, tinh thể, tác dụng cả với axit và bazơ, tham gia phản ứng trùng ngưng) → H2N-R-COOH + HCl  Cl-H3N+-R-COOH H2N-R-COOH + NaOH  H2N-R-COONa + H2O → -Muối tạo bởi amin và axit hữu cơ: R-COONH3 R / ( Chất rắn, tác dụng cả với axit và bazơ Khi tác dụng với bazơ tạo khí) RCOONH3 R / + HCl  RCOOH + NH3 R / Cl → / → RCOONH3 R + NaOH  RCOONa + NH2 R / ↑ + H2O -. .. chất thường gặp Với amino axit và axit cần nhớ được tên gọi và công thức của một số chất rất hay thi sau đây: CÁC AMINO AXIT THƯỜNG GẶP CTPT CÔNG THỨC CẤU TẠO TÊN GỌI C2H5NO2 (M=75) H2N-CH2-COOH Gly C3H7NO2 (M= 89) CH3-CH(NH2)-COOH Ala C5H11NO2( M = 117) CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH Valin C6H14N2O2( M= 146) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH Lys C5H9NO4 ( M= 147) HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH Glu CÁC AXIT THƯỜNG GẶP CTPT... bình cũng là công thức của mỗi chất i Trong một bài toán (dù là vô cơ hay hữu cơ) nếu tìm được giá trị trung bình thì nên khai thác giá CH3-NH-CH3 ↑ CH3-CH2-CH2-NH2 CH3-CH(CH3)NH2 (CH3)3N ↑ CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 CH3-CH(CH3)-CH2-NH2 CH3-CH2-CH(CH3)-NH2 (CH3)3N C6H5-NH2 DongHuuLee trị trung bình trong quá trình tính toán bằng cách sử dụng quy tắc đường chéo i Khi gặp bài toán đốt cháy trong hữu cơ thì... khối ( nhớ để khi biết phân tử khối thì “phản xạ” ra ngay công thức) của các amin quan trọng: STT Phân tử khối CTPT CTCT Tên gọi gốc chức M 1 31 CH5N Metylamin CH 3- NH2 ↑ 2 45 C2H7N CH3-CH2 –NH2 ↑ Eylamin Đimetylamin 3 59 C3H9N propylamin isopropylamin trimetylamin 4 73 C4H11N Butylamin Iso-Butylamin Sec-Butylamin Tert-Butylamin 5 93 C6H7N Anilin (đừng nhầm với alanin đấy) Nhiều bạn than phiền rằng... 46) HCOOH Axit fomic C2H4O2 ( M = 60) CH3COOH Axit axetic C3H6O ( M = 74) CH3CH2COOH Axit propionic C3H4O ( M= 72) CH2 = CH -COOH Axit acrilic C4H6O ( M = 86) CH2 =C(CH3)-COOH Axit metacrilic C7H6O ( M = 122) C6H5-COOH Axit benzoic C16H32O2 ( M= 256) C15H31COOH Axit panmitic C18H36O2 ( M = 284) C17H35COOH Axit stearic C18H34O2 ( M = 282) C17H33COOH Axit oleic C2H2O4 ( M = 100 ) COOH - COOH Axit oxalic... nilon-6,6 C tơ tằm và tơ vinilon D tơ nilon-6,6 và tơ capron Phân tích i Một số tổng kết về polime (1).POLIME THIÊN NHIÊN ( Có sẵn trong thiên nhiên ) - Cao su thiên nhiên - Xenlulozơ ( bông, len,đay,gai, tre, nứa ) - Tinh bột ( amilozơ và amilopectin) - Polipeptit - Protein - Enzim -Axit nucleic - T ơ t ằm (2) POLIME TỔNG HỢP (do con người TRÙNG HỢP và TRÙNG NGƯNG mà thành ) TRÙNG HỢP TRÙNG NGƯNG -. .. khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử Giá trị của m là A 44,48 B 51,72 C 66,00 D 54,30 Phân tích i Khi đun nóng dung dịch peptit với axit thì xảy ra pư thủy phân → hỗn hợp α -a.a : + H 1 (npeptit) + (n-1) H2O  α -a.a (1) + α -a.a(2) + + α -a.a(n) → hoac OH − Còn khi đun nóng dung dịch peptit với bazơ thì xảy ra pư thủy phân → hỗn hợp muối của α -a.a : + H 1... chất ion) Bài giải Theo phân tích ở trên ta có, C2H7O2N có thể là: - muối amoni : CH3COONH4 - Amonoaxit : NH2-CH2-COOH ⇒ loại vì CTPT không phù hợp - Muối của amin: HCOONH3CH3 - Este tạo bởi aminoaxit: không thõa mãn vì không tồn tại hai gốc (R + R / )=1C ⇒ Chọn A Bài 14 Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng . acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic (Trích Câu 6- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B. Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nh ư ng không thu đượ c đ ipeptit Gly-Gly. Ch ấ t X có công th ứ c là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Đ imetylamin CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 propylamin CH 3- CH(CH 3 )NH 2 isopropylamin 3 59 C 3 H 9 N (CH 3 ) 3 N ↑ trimetylamin CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -NH 2 Butylamin CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -NH 2

Ngày đăng: 16/06/2014, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan