lý thuyết về giao thoa ánh sáng

20 1.2K 3
lý thuyết về giao thoa ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nộ dung lý thuyết giao thoa ánh sáng:1.Điều kiện cần và đủ để có giao thoa ánh sáng là gì?2.Điều kiện cực đại cực tiểu giao thoa3.Hình dạng và vị trí vân giao thoa4.Vị trí vân sáng và khoảng vân5.Giao thoa do phản xạ:Bản mỏng có bề dày thay đổi(nêm không khí,vân tròn newton)

Chương 3. CƠ SỞ CỦA QUANG HÌNH HỌC VÀ QUANG HỌC SÓNG 3.1 CƠ SỞ CỦA QUANG HÌNH HỌC 3.1.1 Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng Trong môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng, ánh sáng truyền theo đường thẳng. 3.1.2 Định luật về tác dụng độc lập của các tia sáng Tác dụng của các chùm sáng khác nhau thì độc lập với nhau, nghĩa là tác dụng của một chùm sáng này không phụ thuộc vào sự có mặt hay không của các chùm sáng khác. 3.1.3 Định luật của Descartes thứ nhất Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới (mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến) và góc tới bằng góc phản xạ. ' i i  3.1.4 Định luật của Descartes thứ hai Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một số không đổi và bằng chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường. 21 sin sin i n r  i i’ r Tia tới Tia p/xạ Tia k/xạ MT n 1 MT n 2 Pháp tuyến 3.1.5 Những phát biểu tương đương của định luật Descartes a. Quang lộ Định nghĩa: Quang lộ giữa hai điểm A, B (trong môi trường đồng tính, có chiết suất n, cách nhau một đoạn bằng d) là đoạn đường ánh sáng truyền được trong chân không trong khoảng thời gian bằng khoảng thời gian mà ánh sáng đi hết đoạn đường AB trong môi trường.    d L ct c nd v A B n d A B 1 n 1 d 2 n 3 n 2 d 3 d Quang lộ của ánh sáng truyền qua n môi trường có chiết suất khác nhau được xác định: 1   n i i i L n d Nếu ánh sáng truyền qua môi trường không đồng nhất có chiết suất thay đổi liên tục. A B n ds  B A L = n d s b. Định Malus Mặt trực giao: Mặt vuông góc với các tia sáng của một chùm sáng.  1  2  1  2 Định Malus: Quang lộ của các tia sáng giữa hai mặt trực giao của một chùm sáng thì bằng nhau. A 2 A 1 H 1 i 1 i 1 C D H 2 B 2 B 1 I 2 I 1 i 2 i 2 Ta có: 1 2 2 2 1 1 n H I n H I  Ta được: 1 2   L L , A 1 I 1 = A 2 H 2 H 1 B 1 = I 2 B 2 L 2 = (n 1 A 2 H 2 + n 1 H 2 I 2 ) + n 2 I 2 B 2 L 1 = n 1 A 1 I 1 + (n 2 I 1 H 1 + n 2 H 1 B 1 ) Mặt khác: Chứng minh: 3.2 CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG 3.2.1 Biểu thức của hàm sóng ánh sáng Phương trình dao động sóng sáng tại O:   0 cos x a t   M y O  v  E d Dao động sóng sáng tại M có dạng: cos         d x a t v  với L = nd là quang lộ của tia sáng trên đoạn OM 2 cos cos cos                         nd L L x a t a t a t c c cT     2 cos          o L x a t    hàm sóng của ánh sáng Nếu sóng truyền theo chiều ngược lại, hàm sóng của ánh sáng có dạng 2 cos          o L x a t    3.2.2 Cường độ sáng Cường độ sáng tại một điểm có trị số bằng năng lượng truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền ánh sáng trong một đơn vị thời gian. Như vậy, cường độ sáng tại một điểm tỉ lệ với bình phương biên độ dao động sáng tại điểm đó 2 I ka  ( k là hệ số tỷ lệ) Chọn k = 1: 2  I a 3.2.3 Nguyên chồng chất các sóng Khi hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì từng sóng riêng biệt không bị các sóng khác làm nhiễu loạn. Sau khi gặp nhau, các sóng ánh sáng vẫn truyền đi như cũ, còn tại những điểm gặp nhau, dao động sáng bằng tổng các dao động sáng thành phần. Chương 4: GIAO THOA ÁNH SÁNG 4.1 HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 4.1.1. Thí nghiệm Young P 1 P 2 P3 4.1.2. Điều kiện cần và đủ để có giao thoa ánh sáng ĐK cần: Hai sóng giao nhau phải có cùng tần số (hoặc chu kỳ) và có hiệu pha là không đổi theo thời gian. KL: hai sóng thỏa mãn điều kiện trên gọi là hai sóng kết hợp ĐK đủ: Hai sóng giao nhau phải cùng phương dao động 4.1.3. Cách tạo ra nguồn sóng kết hợp Gương Lloyd Gương kép Fresnel Thấu kính Billet 4.1.3. Điều kiện cực đại và cực tiểu giao thoa Giả sử dao động sáng tại S 1 và S 2 do nguồn S gửi tới có dạng: 1 1 cos x a t   2 2 cos x a t   và S S 1 S 2 P O Gọi L 1 và L 2 là quang lộ của tia sáng gửi từ S 1 , S 2 tới P.   1P 2P cosx x x a t       1 1 P 1 2 co s o L x a t            2 2P 2 2 cos o L x a t            Dao động sáng tổng hợp tại P: Trong đó: 2 2 1 2 1 2 1 2 2 cos( ) a a a a a       1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin co s co s a a tg a a         [...]... kết quả thực nghiệm và thuyết thu được hoàn toàn phù hợp 4.2 GIAO THOA DO PHẢN XẠ (Tiếp theo) TH2: Chiết suất môi trường: n < n’ S thuyết Thực nghiệm 4.2.1 Thí nghiệm Loyld P I n’ O S’ - n < n’ thì các vị trí thuyết tính là tối, thực nghiệm thu được là sáng và ngược lại  Khi tia sáng phản xạ từ môi trường kém chiết quang vào môi trường chiết quang thì quang lộ của tia sáng dài thêm o/2 L =... đại và cực tiểu giao thoa (tiếp thao) Cường độ sáng tại P: P 2 2 I  a 2  a1  a2  2 a1a2 cos(1   2 ) S1 S Cường độ sáng phụ thuộc vào hiệu số pha ban đầu 1  2  2 O S2 L2  L1 o L2  L1  2 k Nếu: 2 o  L2 - L1 = kλο k  0, 1, 2 → P sáng λο L2  L1 k  0, 1, 2 → P tối Nếu: 2  (2k 1)  L2 - L1 = (2k +1) 2 o 4.1.4 Hình dạng và vị trí vân giao thoa Điều kiện vân sáng: L 2 - L 1... dài thêm o/2 L = [SP] = n(SI+IP) + o/2 4.2 GIAO THOA DO PHẢN XẠ (tiếp theo) 4.2.2 Bản mỏng có bề dày thay đổi - Vân cùng độ dày - nguồn điểm O - Bản mỏng bề dày thay đổi Các tia chiếu đến bản mỏng tại điểm M - OBCM (1) - OM (2) Hai tia (1) và (2) là các tia kết hợp gặp nhau tại M  giao thoa  vân giao thoa xuất hiện trên mặt trên của bản mỏng 4.2 GIAO THOA DO PHẢN XẠ (tiếp theo) 4.2.2 Bản mỏng có... sáng và khoảng vân (tiếp theo) Vị trí vân sáng: na L  ys  k o D λo D  ys = k na với k  0; 1; 2 Vị trí vân tối: o na L  yt  (2k  1) D 2 λo D với k  0; 1; 2  yt = (2k + 1) 2na Khoảng vân: o D i = y s (k ) - y s (k - 1 ) = na TH1: Chiết suất môi trường: n > n’ S thuyết Thực nghiệm 4.2 GIAO THOA DO PHẢN XẠ 4.2.1 Thí nghiệm Loyld P I n’ O S’ KL: n > n’ thì kết quả thực nghiệm và lý. .. hypecboloit tròn xoay Với k  0,  1,  2 2 1 k=2 S1 O2 k=0 0 -1 S1 S2 -2 k=1 S2 O1 k = -1 k = -2 Quĩ tích các điểm sáng nhất và Hình 4.2 Hình mặt hypecboloit tối nhất làdạng vân giao thoa tròn xoay xen kẽ trong không gian, riêng mặt k = 0 là mặt phẳng trung trực của S1S2 4.1.4 Vị trí vân sáng và khoảng vân Hiệu quang lộ: L  L2  L1  nr2  nr1  n(r2  r1 ) mà: a 2 2 2 r1  D  ( y  ) 2 a 2 2 2 r2... góc tới L1 – L2 = OB + n(BC + CM) – - i2: góc khúc xạ – (OM + o/2) Gần đúng: OM – OB  RM L1 – L2 = n(BC + CM) – RM – o/2 RM = BMsini1 = 2dtgi2.sini1 - i1 coi như không đổi  L phụ thuộc d - Mỗi vân sáng/ tối ứng với một giá trị xác định của d  vân cùng độ dày 4.2.2 Bản mỏng có bề dày thay đổi - Vân cùng độ dày 4.2.2.1 Nêm không khí S Hiệu quang lộ: R o L2  L1  2 d  2 Hiệu quang lộ chỉ phụ thuộc . phần. Chương 4: GIAO THOA ÁNH SÁNG 4.1 HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 4.1.1. Thí nghiệm Young P 1 P 2 P3 4.1.2. Điều kiện cần và đủ để có giao thoa ánh sáng ĐK cần: Hai sóng giao nhau phải có. (2) Hai tia (1) và (2) là các tia kết hợp gặp nhau tại M  giao thoa  vân giao thoa xuất hiện trên mặt trên của bản mỏng 4.2. GIAO THOA DO PHẢN XẠ (tiếp theo) 4.2.2. Bản mỏng có bề dày thay. 1 2 2 cos( ) a a a a a       1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin co s co s a a tg a a         4.1.3. Điều kiện cực đại và cực tiểu giao thoa (tiếp thao) 2 2 2 1 2 1 2 1 2 2 cos( ) I a a a a

Ngày đăng: 15/06/2014, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan