Chương IV,CÔNG cụ và QUẢN lý AN TOÀN điện

36 1.4K 3
Chương IV,CÔNG cụ và QUẢN lý AN TOÀN điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV. CÔNG CỤ QUẢN AN TOÀN ĐIỆN  4.1. Các công cụ bảo vệ  4.2. An toàn khi sử dụng vận hành các thiết bị dùng điện  4.3. Chức năng các công cụ bảo vệ  4.4. Quy trình an toàn sửa chữa thiết bị điện  4.5. Các biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toàn  4.6. Phân cấp quản tổ chức an toàn  4.7. Thanh tra kỹ thuật an toàn 4.1. Các công cụ bảo vệ  4.1.1. Phân loại  4.1.2. Các công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu phụ trợ  4.1.3. Các công cụ bảo vệ để làm việc với trang thiết bị điện khi đã cắt điện  4.1.4. Các biển báo phòng ngừa  4.1.5. Các công cụ bảo vệ dùng khi làm việc trên cao  4.1.6. Sử dụng bảo quản các công cụ bảo vệ 4.1.1. Phân loại Theo chức năng các công cụ bảo vệ bảo gồm:  Các công cụ cách ly con người với các phần dẫn điện với đất: Kìm cách điện , các loại công cụ có tay cầm cách điện , thảm cao su, ghế cách điện găng tay cách điện, găng tay cao su, ủng cao su giầy cách điện  Các công cụ đo lường, thao tác: sào chỉ điện áp di động sào thao tác cách điện  Các công cụ bảo vệ tránh các tai nạn: Kính bảo vệ mắt, nón bảo hộ  Các công cụ dùng để làm việc trên cao: đai an toàn, dây đeo an toàn thang xếp, thang nâng chòi nâng kiểu ống xếp.  Các công cụ ngăn ngừa cảnh báo: Nối đất di động , rào chắn các biển báo phòng ngừa. 4.1.1. Phân loại Theo cấp điện áp của mạng điện,các công cụ bảo vệ bao gồm :  Dưới 1000V  Trên 1000V.  Trong mỗi loại lại phân biệt loại chủ yếu loại phụ trợ 4.1.1. Phân loại Với U> 1000V  Công cụ cách ly chủ yếu: sào thao tác, đo lường , Ampe kẹp, cái chỉ thị điện áp, các thiết bị cách điện để làm công việc sửa chữa  Công cụ phụ trợ: găng tay cách điện, ủng cách điện, thảm giá cách điện . Với U< 1000V  Các công cụ cách ly chủ yếu: găng tay cách điện, các thiết bị cách điện cầm tay, bút thử điện  Các công cụ cách ly phụ trợ: giày cách điện thảm cách điện giá đỡ cách điện 4.1.2. Các công c cách ly b o v ch y u ụ ả ệ ủ ế ph trụ ợ Phương tiện bảo vệ cách điện gồm hai loại:  Loại chủ yếu  Loại phụ trợ Công dụng: dùng trực tiếp để điều khiển dao cách li, đặt nối đất di động, thí nghiệm cao áp. a. Sào cách điện a. Sào cách điện  Cấu tạo: gồm 3 phần  phần cách điện  phần làm việc  phần cầm tay.  Độ dài của sào phụ thuộc vào điện áp. Khi dùng sào cần đứng trên bệ cách điện, tay đeo găng cao su, chân mang giày cao su. Bảng độ dài tiêu chuẩn của phần cách điện theo cấp điện áp a. Sào cách điện  Công dụng: dùng để đặt lấy cầu chì, đẩy các nắp cách điện bằng cao su. Kìm là phương tiện chính dùng với điện áp dưới 35kV. b. Kìm cách điện N ê u c ô n g d ụ n g c ủ a k ì m c á c h đ i ệ n ? [...]... quản các công cụ bảo vệ 4.1.6 Sử dụng bảo quản các công cụ bảo vệ 4.2 An toàn khi sử dụng vận hành các thiết bị dùng điện 4.2.1 Yêu cầu về an toàn khi sử dụng các dụng cụ dùng điện  4.2.2 Yêu cầu về an toàn điện khi sử dụng các thiết bị chiếu sáng  4.2.3 Yêu cấu về an toàn điện khi công tác trên cao  4.2.1 Yêu cầu về an toàn khi sử dụng các dụng cụ dùng điện Về cấu tạo, các thiết bị điện cầm tay... thiết bị điện Loại phụ trợ    Bản thân nó không thể đảm bảo an toàn khi chạm vào phần dẫn điện đang có điện áp Chỉ dùng phụ thêm cho phương tiện chính Không đảm bảo an toàn điện vì chúng không chịu được điện áp làm việc của các thiết bị điện 4.4 Quy trình an toàn sửa chữa thiết bị điện      Để an toàn , khi làm việc với thiết bị mang điện cần có người trợ giúp Khi gặp các vấn đề không giải quyết... để an toàn dùng dây đôi): do điện thế của dây dẫn sàn đứng bằng nhau nên không có điện áp đặt lên 4.1.6 Sử dụng bảo quản các công cụ bảo vệ Chất lượng các công cụ bảo vệ ảnh hưởng quyết định đến độ tin cậy mức độ an toàn nhằm hạn chế các tai nạn điện nên phải kiểm tra định kỳ  Trước khi đưa vào sử dụng, các công cụ phải đạt yêu cầu theo chuẩn quy định (như bảng sau)  4.1.6 Sử dụng bảo quản. .. cách điện Cấu tạo: gồm 3 phần     phần làm việc phần cách điện phần cầm tay b Kìm cách điện Bảng độ dài tiêu chuẩn của phần cách điện theo cấp điện áp c Ủng cách điện: của ụng ng d u cô Nê iện? ch đ g cá ủn c Ủng cách điện:    Là công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng cường khả năng an toàn điện cho người trong thử nghiệm, vận hành thiết bị điện Được chế tạo theo hai cấp điện áp sử dụng: đến 1000V và. .. đội mũ an toàn tráng xa tầm rơicuar các đồ vật + Nếu ở nơi đông người, cần có biển báo, rào chắn để đề phòng tai nạn ho người đi lại 4.3 Chức năng các công cụ bảo vệ   Chức năng được xác định theo loại chủ yếu phụ trợ Loại chủ yếu:    Được dùng để có thể làm việc khi chạm nó vào phần dẫn điện đang có điện áp Cách điện cho phép tiếp xúc với các phần dẫn điện của các trang thiết bị điện Loại... toàn Không cho phép sử dụng thiết bị điện cầm tay ở ngoài trời khi có mưa bão Mỗi tháng một lần phải kiểm tra tình trạng dây nối đất , đo thử cách điện của các thiết bị điện máy điện hạ áp 4.2.2 Yêu cầu về an toàn điện khi sử dụng các thiết bị chiếu sáng       Dùng loại chụp có cấu tạo kín hoặc dùng cấp điện áp an toàn 36V Dây dẫn đến đèn không chịu lực không được dùng dây dẫn để treo đèn... chiếu sáng sân bãi nếu cùng đặt ngoài nhà phải có biện pháp chống mưa nắng 4.2.3 Yêu cầu về an toàn điện khi công tác trên cao   Khi công tác trên cao cần phải chú ý: + Phải mang dây bảo hộ lao động + Phải mang mũ an toàn gài quai + Phải mang dây an toàn, khi sử dụng phải thử lại dây da khi móc khóa phải ghìm vào khóa để kiểm tra độ chắc chắn của móc khóa Khi thực hiện công tác cần chú ý: + Người... công cụ bảo vệ để làm việc với trang thiết bị điện khi đã cắt điện a) Thiết bị nối đất bảo vệ tạm thời kiểu di động:  Là phương tiện bảo vệ khi làm việc ở những chỗ đã ngắt mạch điện nhưng dễ có khả năng đưa điện áp nhầm vào hay dễ bị xuất hiện điện áp bất ngờ trên chúng  Cấu tạo: gồm những dây dẫn để ngắn mạch các pha, cần nối đất các chốt để nối vào phần mạng điện Chốt phải chịu được lực điện. .. nối đất Phích cắm ổ cắm dùng cho điện áp 36V phải có cấu tạo sơn màu khác loại dùng cho điện áp 110V 220V để loại trừ khả năng nhầm lẫn Trước khi đóng điện vào thiết bị điện cầm tay phải kiểm tra kỹ tình trạng đây cung cấp điện (đây không được kéo căng , vặn xoắn hoặc dễ chạm vào vật nóng , ẩm dính dầu mỡ ) khi di chuyển vị trí, các thiết bị điện cầm tay phải cắt điệ hoàn toàn Không cho phép... việc được sự cho phép của cấp trên  Sự phân tích rủi ro cần được tiến hành 1 cách đầy đủ  Thiết bị cần được sử dụng tương ứng với nguy hiểm xảy ra 4.1.5 Các công cụ bảo vệ dùng khi làm việc trên cao  Đai an toàn, dây đeo an toàn thang xếp, thang nâng chòi nâng kiểu ống xếp Công nhân đang làm việc trên cao trong chòi nâng hạ 4.1.5 Các công cụ bảo vệ dùng khi làm việc trên cao    Cân bằng điện . Chương IV. CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN  4.1. Các công cụ bảo vệ  4.2. An toàn khi sử dụng và vận hành các thiết bị dùng điện  4.3. Chức năng các công cụ bảo vệ  4.4. Quy trình an toàn. toàn sửa chữa thiết bị điện  4.5. Các biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toàn  4.6. Phân cấp quản lý và tổ chức an toàn  4.7. Thanh tra kỹ thuật an toàn 4.1. Các công cụ bảo vệ  4.1.1. Phân. công cụ có tay cầm cách điện , thảm cao su, ghế cách điện găng tay cách điện, găng tay cao su, ủng cao su và giầy cách điện  Các công cụ đo lường, thao tác: sào chỉ điện áp di động và sào

Ngày đăng: 15/06/2014, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương IV. CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN

  • 4.1. Các công cụ bảo vệ

  • 4.1.1. Phân loại

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 4.1.2. Các công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu và phụ trợ

  • a. Sào cách điện

  • Slide 8

  • Slide 9

  • b. Kìm cách điện

  • Slide 11

  • Slide 12

  • c. Ủng cách điện:

  • Slide 14

  • d. Thảm cách điện

  • d. Thảm cách điện

  • e. Găng tay cách điện

  • e. Găng tay cách điện

  • 4.1.3. Các công cụ bảo vệ để làm việc với trang thiết bị điện khi đã cắt điện

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan