7Th grade biology test

7 0 0
7Th grade biology test

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề ôn tập kiểm tra sinh học lớp 7 mọi người tham khảo nhá ạ, mặc dù chương trình cũ nhưng mình nghĩ cũng có chút hữu ích ạ, đề ôn này của trường thcs bình hưng hoà quận bình tânzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz

ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ I 2021-2022 BÀI 4: TRÙNG ROI Câu 1: Q trình hơ hấp trùng roi xanh thực qua phận thể ? A Màng thể B Không bào co bóp C Khơng bào tiêu hóa D Nhân Câu 2: Bào quan trùng roi có vai trị tiết điều chỉnh áp suất thẩm thấu ? A Màng thể B Khơng bào co bóp C Lục lạp D Nhân Câu 3: Quan sát hình ảnh sau bước sinh sản trùng roi chưa hợp lí Hãy xếp lại trình tự bước sinh sản trùng roi cho hợp lí (1) (2) (3) A (4) → (5) → (2) → (1)→ (3) → (6) C (4) → (1) → (5) → (6)→ (2) → (3) (4) (5) (6) B (4) → (2) → (6) → (5)→ (1) → (3) D (4) → (6) → (5) → (2)→ (1) → (3) Câu 4: Cơ thể loài động vật nguyên sinh có hình dạng khơng ổn định ? A Trùng roi B Trùng giày C Trùng biến hình D Trùng roi trùng giày Câu 5: Loài động vật ngyên sinh có hình thức sinh sản tiếp hợp ? A Trùng giày B Trùng biến hình C Trùng roi xanh D Trùng kiết lị Câu 6: Trùng giày tiêu hóa thức ăn nhờ: A Men tiêu hóa B Dịch tiêu hóa C Chất tế bào D Enzim tiêu hóa Câu 7: Trùng giày trùng biến hình có hình thức dinh dưỡng giống ? A Dị dưỡng B Tự dưỡng C Kí sinh D Hoại sinh Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT Câu 8: Trùng kiết lị kí sinh quan thể người ? A Trong máu B Khoang miệng C Ở gan D.Ở thành ruột Câu 9: Trùng sốt rét có kích thước so với hồng cầu ? A Lớn hồng cầu B Bé hồng cầu C Bằng hồng cầu D Bé hồng cầu Câu 10: Trong biện pháp sau, biện pháp giúp phòng tránh bệnh kiết lị ? A Mắc ngủ B Diệt bọ gậy C Đậy kín dụng cụ chứa nước D Ăn uống hợp vệ sinh Câu 11: Hiện tượng bệnh nhân bị đau bụng ngoài, phân có lẫn máu chất nhầy nước mũi triệu chứng bệnh ? A Bệnh táo bón B Bệnh sốt rét C Bệnh kiết lị D Bệnh dày BÀI ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Câu 12: Đặc điểm chung động vật nguyên sinh là: A Gây bệnh cho người động vật khác B Di chuyển tua C Có kích thước hiển vi D Sinh sản hữu tính chủ yếu Câu 13: Động vật ngun sinh khơng có quan di chuyển ? A Trùng roi B Trùng sốt rét C Trùng giày D Trùng biến hình Câu 14: Nhóm động vật nguyên sinh sau sống tự ? A Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi B Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày C Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị D Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị BÀI THUỶ TỨC Câu 15: Hình thức sinh sản vơ tính thuỷ tức gì? A Phân đơi theo chiều ngang B Mọc chồi C Tạo thành bào tử D Phân đôi theo chiều dọc Câu 16: Thủy tức có hình dạng nào? A Dạng trụ dài B Hình cầu C Hình đĩa D Hình nấm Câu 17: Thủy tức trao đổi khí qua phận ? A Thành thể B Tua miệng C Miệng D Phổi Câu 18: Cho bước di chuyển theo kiểu lộn đầu thủy tức chưa hợp lí: (1) Lấy đầu làm trụ cong thân (2) Đầu cắm xuống (3) Đế cắm xuống (4) Đế làm trụ cong thân Hãy xếp lại trình tự bước bắt mồi trùng biến hình cho hợp lí: A (4) → (2) → (3) → (1) B (4) → (3) → (1) → (2) C (4) → (2) → (1) → (3) D (4) → (1) → (3) → (2) BÀI ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Câu 19: Những loài động vật sau thuộc ngành Ruột khoang ? A Hải quỳ, san hô, mực B Thủy tức, sứa, hải quỳ C Bạch tuột, san hô, cá D San hô, hải quỳ, tôm Câu 20: Điểm khác hải quỳ sứa ? A Hải quỳ khơng có khả di chuyển cịn sứa có B Hải quỳ có thể đối xứng toả trịn cịn sứa đối xứng hai bên C Hải quỳ có đời sống đơn độc cịn sứa sống thành tập đồn D Hải quỳ có thể suốt cịn sứa có thể sặc sỡ Câu 21: Đặc điểm có san hơ ? A Cơ thể hình dù B Là động vật sống bám C Luôn sống đơn độc D Sinh sản vơ tính cách tiếp hợp Câu 22: Sứa di chuyển cách A Di chuyển lộn đầu B Di chuyển sâu đo C Co bóp dù D Khơng di chuyển BÀI 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Câu 23: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng ? A Đối xứng toả tròn B Đối xứng hai bên C Đối xứng lưng – bụng D Đối xứng trước – sau Câu 24: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại cho người? A Cản trở giao thông đường thuỷ B Gây ngứa độc cho người C Tranh thức ăn với loại hải sản người nuôi D Tiết chất độc làm hại cá hải sản nuôi Câu 25: Người ta khai thác san hơ đen nhằm mục đích gì? A Cung cấp vật liệu xây dựng B Nghiên cứu địa tầng C Thức ăn cho người động vật D Vật trang trí, trang sức BÀI 11 SÁN LÁ GAN Câu 26: Sán gan kí sinh đâu thể vật chủ ? A Gan, phổi B Gan, mật C Phổi, dày D Ruột non, gan Câu 27: Đặc điểm sau có vịng đời sán gan ? A Thay đổi nhiều vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng B Trứng, ấu trùng kén có hình dạng giống C Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông D Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao Câu 28: Đặc điểm có sán gan ? A Miệng nằm mặt bụng B Mắt lông bơi tiêu giảm C Cơ dọc, vòng lưng bụng phát triển D Có quan sinh dục đơn tính Câu 29: Hiện tượng đẻ nhiều trứng sán gan có ý nghĩa ? A Giúp cho sán gan trì nịi giống B Giúp cho sán gan lẫn trốn kẻ thù C Giúp cho cho ấu trùng lơng hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng ruột người D Giúp cho cho ấu trùng co ăn nhiều hồng cầu máu người BÀI 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP Câu 30: Lồi giun dẹp sống kí sinh máu người? A Sán bã trầu B Sán gan C Sán dây D Sán máu Câu 31: Loài sán thân gồm hàng trăm đốt sán, đốt mang quan sinh dục lưỡng tính ? A Sán gan B Sán máu C Sán bã trầu D Sán dây Câu 32: Sán bã trầu kí sinh đâu thể lợn ? A Ruột B Gan C Tim D Phổi Câu 33: Để phịng bệnh giun dẹp phải nấu chín thức ăn ? A Vì giữ gìn vệ sinh cá nhân B Vì tuyên truyền vệ sinh thực phẩm C Vì nhiệt độ cao giun dẹp bị tiêu diệt D Vì giúp ấu trùng giun dẹp phát triển BÀI 13 GIUN ĐŨA Câu 34: Giun đũa xâm nhập vào thể người thơng qua đường ? A Tiêu hóa B Hô hấp C Máu D Mẹ truyền sang Câu 35: Phát biểu sau giun đũa ? A Có lỗ hậu mơn B Tuyến sinh dục phát triển C Cơ thể dẹp hình D Sống tự Câu 36: Cơ thể giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng môi trường kí sinh nhờ: A Có ruột thẳng B Có hậu mơn C Có lớp vỏ cutin D Có lớp dọc Câu 37: Tại y học khuyên người nên tẩy giun từ 1-2 lần năm ? A Để diệt trừ loại giun kí sinh có thể B Để giúp loại giun mơi trường ngồi thể để phát triển C Để giúp loại giun phát triển thể người D Để giúp loại giun hấp thụ chất dinh dưỡng tốt BÀI 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRỊN Câu 38: Giun kim khép kín vịng đời thói quen trẻ em ? A Đi chân đất B Ngoáy mũi C Cắn móng tay mút ngón tay D Xoắn giật tóc Câu 39: Tác hại giun móc câu thể người ? A Làm cho người bệnh bị đau đầu B Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt C Gây ngứa hậu môn D Làm cho người bệnh bị giảm thị lực Câu 40: Vào ban đêm giun kim tìm đến phận thể người để đẻ trứng ? A Ruột non B Ruột già C Hậu môn D Dạ dày Câu 41: Vì giun móc câu dễ nhiễm vùng mà người dân, lao động phải chân đất (như làm ruộng, thợ mỏ)? A Vì ấu trùng giun xâm nhập vào thể người qua da bàn chân B Vì ấu trùng giun xâm nhập vào thể người qua đường tiêu hóa C Vì giun móc câu thích nghi với nơi sống nơi đất ẩm D Vì ấu trùng giun xâm nhập vào thể người qua đường hô hấp BÀI 15 GIUN ĐẤT Câu 42: Giun đất sống đâu ? A Đất khô B Dưới nước C Đất ẩm D Trong thể trâu, bị Câu 43: Giun đất khơng có răng, phận ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn ? A Hầu B Diều C Dạ dày D Ruột tịt Câu 44: Cơ thể giun đất có kiểu đối xứng ? A Đối xứng toả tròn B Đối xứng hai bên C Đối xứng lưng – bụng D Đối xứng trước – sau Câu 45: Vì nói giun đất cày sống ? A Vì giun đất làm cho đất tơi xốp B Vì giun đất làm làm tăng độ màu mỡ cho đất C Vì giun đất làm độ màu mỡ đất D Vì giun đất làm cho đất tơi xốp tăng độ màu mỡ cho đất BÀI 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT Câu 46: Những loài động vật sau thuộc ngành giun đốt ? A Giun đỏ, giun rễ lúa, giun kim B Đĩa, giun đỏ, giun kim C Giun đất, giun đỏ, đĩa D Giun đất, giun trịn, giun móc câu Câu 47: Loài thuộc ngành giun đốt khai thác để nuôi cá cảnh ? A Giun đỏ B Đỉa C Rươi D Giun đất Câu 48: Phát biểu sau đỉa sai ? A Ruột tịt phát triển B Bơi kiểu lượn sóng C Sống mơi trường nước lợ D Có đời sống kí sinh tồn phần BÀI 18 TRAI SƠNG Câu 49: Cơ quan đóng vai trị đóng, mở vỏ trai ? A Đầu vỏ B Đỉnh vỏ C Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) D Đuôi vỏ Câu 50: Vỏ trai cấu tạo gồm lớp ? A lớp lớp đá vôi lớp sừng B lớp lớp xà cừ lớp đá vôi C lớp lớp sừng, lớp biểu bì lớp đá vơi D lớp lớp sừng, lớp đá vôi lớp xà cừ Câu 51: Ấu trùng trai thường bám vào mang da cá để A Lấy thức ăn B Lẩn trốn kẻ thù C Phát tán nòi giống D Kí sinh Câu 52: Vì mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy có mùi khét ? A Vì lớp ngồi vỏ trai sơng lớp sừng, mài lớp sừng bị cháy nên có mùi khét B Vì lớp ngồi vỏ trai sơng đá vơi, mài vỏ bị cháy nên có mùi khét C Vì lớp ngồi vỏ trai sơng lớp sừng có lẫn đá vơi, mài lớp sừng bị cháy nên có mùi khét D Vì lớp ngồi vỏ trai sơng có phủ lớp kitin, mài bị cháy nên có mùi khét BÀI 19 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC Câu 53: Động vật sống biển, có tua mai lưng tiêu giảm ? A Bạch tuộc B Sò C Mực D Ốc sên Câu 54: Loài động vật thuộc ngành thân mền có tập tính đào lỗ đẻ trứng ? A Ốc vặn B Ốc sên C Sò D Mực Câu 55: Mực tự vệ cách ? A Co thể vào vỏ cứng B Tung hỏa mù để trốn chạy C Dùng tua miệng để công kẻ thù D Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt Câu 56: Loài động vật thuộc ngành thân mềm thích nghi với lối sống di chuyển săn mồi: A Mực, sò B Mực, bạch tuộc C Ốc sên, ốc vặn D Sò, trai BÀI 21 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM Câu 57: Những đại diện sau thuộc ngành Thân mềm A Mực, sứa, ốc sên B Bạch tuộc, ốc sên, sò C Bạch tuộc, ốc vặn, sán gan D Rươi, vắt, sò Câu 58: Vỏ số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn ? A Có giá trị xuất B Làm môi trường nước C Làm thực phẩm D Dùng làm đồ trang trí Câu 59: Vì lại xếp mực bơi nhanh ngành với ốc sên bò chậm chạp ? A Thân mềm, thể không phân đốt B Thân mềm, thể phân đốt C Thân không mềm, thể chưa phân đốt D Thân mềm, thể có dạng hình BÀI 22 TƠM SƠNG Câu 60: Cơ thể tơm có phần ? A Có phần: phần đầu – ngực phần bụng B Có phần: phần đầu, phần ngực phần bụng C Có phần thân chi D Có phần phần đầu, phần bụng chi Câu 61: Tôm sống kiếm ăn vào lúc ? A Vào buổi sáng B Mọi lúc C Vào lúc chập tối D Vào buổi trưa Câu 62: Tuyến tiết tôm sông nằm đâu ? A đỉnh đôi râu thứ B đỉnh lái C gốc đôi râu thứ hai D gốc đơi Câu 63: Tập tính tơm ơm trứng có ý nghĩa ? A Để bảo vệ trứng đảm bảo trứng nở tốt B Giúp cho ấu trùng lột xác nhanh C Để đảm bảo cho tơm lột xác D Để tôm bảo vệ trứng tránh công tôm đực BÀI 24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA LỚP GIÁP XÁC Câu 64: Mơi trường sống mọt ẩm đâu ? A Sống nước B Sống biển C Sống cạn, cần chỗ khô D Sống cạn, cần chỗ ẩm ướt Câu 65: Tại tôm sông xếp vào lớp Giáp xác ? A Vì có lớp vỏ chất kitin cứng áo giáp để che chở B Vì có lớp chất kitin cứng áo giáp để che chở C Vì có quan hơ hấp phổi D Vì có lớp vỏ ngồi mềm nên khơng thể che chở Câu 66: Ở cua, giáp đầu – ngực là: A Mai B Tấm mang C Càng D Mắt Câu 67: Loài động vật coi giáp xác lớn ? A Rận nước B Cua nhện C Tôm nhờ D Con sun BÀI 35: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Câu 68: Bọ cạp sống đâu ? A Nơi ẩm ướt, kín đáo B Nơi khơ ráo, kín đáo C Trong nước D Kí sinh gỗ Câu 69: Cơ thể nhện chia thành A phần phần đầu, phần ngực phần bụng B phần phần đầu phần bụng C phần phần đầu, phần bụng phần đuôi D phần phần đầu – ngực phần bụng Câu 70: Thức ăn lồi ve bị ? A Cỏ B Động vật nhỏ C Máu động vật D Hút nhựa Câu 71: Quan sát hình sau xếp lại để hồn thành tập tính lưới nhện (1) Chăng dây tơ phóng xạ (2) Chăng sợi tơ vòng A (4) → (1) → (2) → (3) (3) Chăng dây tơ khung (4) Chờ mồi B (3) → (1) → (2) → (4) C (2) → (3) → (1) → (4) D (4) → (1) → (3) → (2) BÀI 26: CHÂU CHẤU Câu 72: Cơ quan hô hấp châu chấu ? A Mang B Phổi C Da D Lỗ thở Câu 73: Thức ăn châu chấu ? A Côn trùng nhỏ B Máu C Chồi D Mùn hữu Câu 74: Cơ thể châu chấu chia làm phần ? A Có hai phần gồm đầu bụng B Có hai phần gồm đầu ngực bụng C Có ba phần gồm đầu, ngực bụng D Cơ thể khối Câu 75: Châu chấu non có hình thái bên so với châu chấu trưởng thành ? A Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh B Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh C Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh D Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh Câu 76: Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần lớn lên thành trưởng thành ? A Vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngồi thể, vỏ cũ phải bong để hình thành vỏ B Vì chúng có lớp vỏ canxi cứng bọc bên ngồi thể, vỏ cũ phải bong để hình thành vỏ C Vì chúng có lớp vỏ cuticun cứng bọc bên thể, vỏ cũ phải bong để hình thành vỏ D Vì chúng có lớp vỏ kitin mền bọc bên thể, vỏ cũ phải bong để hình thành vỏ BÀI 27 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ Câu 77: Vai trị có lợi sâu bọ ? A Truyền bệnh B Hút máu người C Thụ phấn cho trồng D Phá hoại mùa màng Câu 78: Lớp sâu bọ có đặc điểm chung sau đây? A Cơ thể có phần riêng biệt B Cơ thể phân đốt C Hô hấp phổi D Có hai đơi cánh Câu 79: Ấu trùng chuồn chuồn sống đâu ? A Trong đất B Kí sinh thể động vật C Trên D Dưới nước Câu 80: Động vật thuộc lớp sâu bọ có lối sống kí sinh? A Bọ ngựa B Ong C Bướm D Bọ chét HẾT

Ngày đăng: 31/08/2023, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan