Tư tưởng triết học của Nho giáo, quá trình du nhập và ảnh hưởng của Nho giáo trong truyền thống văn hoá Việt Nam

30 5 0
Tư tưởng triết học của Nho giáo, quá trình du nhập và ảnh hưởng của Nho giáo trong truyền thống văn hoá Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nho giáo là một trong những trường phái triết học chính của Trung Quốc thời cổ đại và có ảnh hưởng lớn trong quá trình phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc thời trung cổ. Nho giáo như là một thành tố văn hoá góp phần làm phong phú văn hoá Trung Quốc vốn được hình thành trên nền tảng của văn hoá Hán cùng với sự giao lưu tiếp xúc văn hoá với các tộc người khác. “Đạo” theo Nho gia là quy luật biến chuyển, tiến hoá của trời đất, muôn vật. Đối với con người, đạo là con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp. Đạo của con người, theo quan điểm của Nho gia là phải phù hợp với tính của con người lập nên. Chính vì vậy, Nho giáo tác động mạnh mẽ đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ của con người và tác động vào các khu vực khác của đời sống xã hội cũng như đối với xã hội Việt Nam. Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực hiện nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt được mục đích của thời kỳ quá độ cũng như sau này. Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý và sự tác động của Nho giáo đến thế giới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứu đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, tư tưởng của Nho giáo giúp chúng ta hiểu rõ tâm lý của con người và qua đó tìm được một phương cách để hướng cho họ một nhân cách chính và đúng đắn.

LỜI MỞ ĐẦU Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại có ảnh hưởng lớn q trình phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc thời trung cổ Nho giáo thành tố văn hố góp phần làm phong phú văn hố Trung Quốc vốn hình thành tảng văn hoá Hán với giao lưu tiếp xúc văn hoá với tộc người khác “Đạo” theo Nho gia quy luật biến chuyển, tiến hố trời đất, mn vật Đối với người, đạo đường đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp Đạo người, theo quan điểm Nho gia phải phù hợp với tính người lập nên Chính vậy, Nho giáo tác động mạnh mẽ đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người tác động vào khu vực khác đời sống xã hội xã hội Việt Nam Trong công xây dựng đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng Việc xố bỏ hồn tồn ảnh hưởng khơng thể thực nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động Nho giáo đến giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu đánh giá mặt hạn chế tiến bộ, tư tưởng Nho giáo giúp hiểu rõ tâm lý người qua tìm phương cách để hướng cho họ nhân cách đắn Vì vậy, đề tài “Tư tưởng triết học Nho giáo, trình du nhập ảnh hưởng Nho giáo truyền thống văn hoá Việt Nam” thực nhằm làm rõ tư tưởng triết học chủ đạo Nho giáo, tầm ảnh hưởng sâu rộng đến truyền thống văn hố người Việt Nam định hướng phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO Khái quát lịch sử Triết học Trung Hoa cổ đại Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III TCN kéo dài tới tận kỷ II TCN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến Trong 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa phân chia làm thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX TCN trở trước thời kỳ từ kỷ VIII TCN đến cuối kỷ III TCN 1.1 Thời kỳ thứ Có triều đại nhà Hạ, nhà Thương nhà Tây Chu Theo văn cổ, nhà Hạ đời vào khoảng kỷ XXI TCN, đánh dấu mở dầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Khoảng nửa đầu kỷ XVII TCN, người đứng đầu tộc Thương Thành Thang lật đổ nhà Hạ, lập nhà Thương, đóng đất Bạc( Hà Nam nay) Đến kỷ XVI TCN, Bàn Canh rời đô đất Ân nên nhà Thương gọi nhà Ân Vào khoảng kỷ XI TCN, Chu Vũ Vương giết vua Trụ nhà Ân lập nhà Chu ( giai đoạn đầu Tây Chu), đưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Nhà Chu thực quốc hữu hóa tư liệu sản xuất (gồm ruộng đất sức lao động) nghiêm ngặt, tất thuộc quyền quản lý vua nhà Chu Đồng thời, thành lập đô thị lớn tạo nên đối lập lớn thành thị nông thôn Trong thời kỳ này, giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí thống trị đời sống tinh thần Những tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Nó gắn chặt thần quyền với quyền, lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị – xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Lúc xuất quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến Về khoa học, họ phát minh chữ viết dựa vào quan sát vận hành mặt trăng, sao, tính chất chu kỳ nước sông quy luật sinh trưởng trồng mà họ biết làm lịch (Âm lịch) 1.2 Thời kỳ thứ hai: thời kỳ Đơng Chu (cịn gọi thời kỳ Xn Thu – Chiến quốc) Thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu nhà vua thuộc tầng lớp địa chủ lên chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành.Từ đó, phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren chiến tranh xảy liên miên Đây điều kiện lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; địi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự phát triển sôi động xã hội đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề mẫu hình xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Chính trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị – đạo đức xã hội Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ có chín trường phái triết học (gọi Cửu lưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Trừ Phật giáo du nhập từ ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào thời kỳ bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn thời kỳ cận đại Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại  – Thứ nhất: là triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, cịn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt – Thứ hai: là trị đạo đức, triết gia Trung Hoa tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội – Thứ ba: là nhấn mạnh hài hòa, thống tự nhiên xã hội Các nhà triết học nhấn mạnh hài hòa, thống mặt đối lập, coi trọng tính đồng mối liên hệ tương hỗ khái niệm, coi việc điều hòa mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề – Thứ tư: là tư trực giác Đặc điểm bật phương thức tư triết học cổ, trung đại Trung Hoa nhận thức trực giác, tức có cảm nhận hay thể nghiệm Cảm nhận tức đặt đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi dậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ mà nắm thể trừu tượng Phương thức tư trực giác đặt biệt coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, “lấy tâm để bao quát vật” Các giai đoạn phát triển Nho giáo 3.1 Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trị ơng tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" 3.2 Hán Nho Đến đời Hán, hai Đại Học Trung Dung gộp vào sách Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm công cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" 3.3 Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di, cịn gọi gộp "Chu - Trình" "Trình - Chu" Phương Tây gọi Tống nho "Tân Khổng giáo" Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị Các tác phẩm kinh điển Nho giáo Kinh sách Nho giáo hình thành từ thời kỳ Nho giáo nguyên thủy Các sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh Tứ Thư Hệ thống kinh điển hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, viết tự nhiên Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị, đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia 4.1 Ngũ Kinh 4.1.1 Kinh Thi: sưu tập thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều tình u nam nữ Khổng Tử san định thành 300 thiên nhằm giáo dục người tình cảm sáng lành mạnh cách thức diễn đạt rõ ràng sáng Một lần, Khổng Tử hỏi trai "học Kinh Thi chưa?", người trả lời "chưa" Khổng Tử nói "Khơng học Kinh Thi khơng biết nói sao" (sách Luận ngữ) 4.1.2 Kinh Thư: ghi lại truyền thuyết, biến cố đời vua cổ có trước Khổng Tử Khổng Tử san định lại để ông vua đời sau nên theo gương minh quân Nghiêu, Thuấn đừng tàn bạo Kiệt, Trụ 4.1.3 Kinh Lễ: ghi chép lễ nghi thời trước Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện để trì ổn định trật tự Khổng Tử nói: "Khơng học Kinh Lễ khơng biết đứng đời" (sách Luận ngữ) 4.1.4 Kinh Dịch: nói tư tưởng triết học người Trung Hoa cổ đại dựa khái niệm âm dương, bát quái, Đời Chu, Chu Văn Vương đặt tên giải thích quẻ bát qi gọi Thốn từ Chu Cơng Đán giải thích chi tiết nghĩa hào quẻ gọi Hào từ Kinh Dịch thời Chu gọi Chu Dịch Khổng Tử giảng giải rộng thêm Thoán từ Hào từ cho dễ hiểu gọi Thoán truyện Hào truyện 4.1.5 Kinh Xuân Thu: ghi lại biến cố xảy nước Lỗ, quê Khổng Tử Khổng Tử không ghi chép sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ông chọn lọc kiện, ghi kèm lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục bậc vua chúa Ơng nói, "Thiên hạ biết đến ta kinh Xuân Thu, thiên hạ trách ta kinh Xuân Thu này" Đây kinh Khổng Tử tâm đắc (Xuân thu có nghĩa mùa xuân mùa thu, ý nói việc xảy theo thời gian.) 4.1.6 Kinh Nhạc: Khổng tử hiệu đính sau bị thất lạc, cịn lại làm thành thiên Kinh Lễ gọi Nhạc ký Như từ lục kinh lại ngũ kinh 4.2 Tứ Thư 4.2.1 Luận ngữ: ghi lại lời dạy Khổng Tử học trò ông ghi chép lại sau ông (Luận ngữ = lời bình luận) 4.2.2 Đại học: dạy phép làm người để trở thành bậc quân tử Sách Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, học trò xuất sắc Khổng Tử, dựa lời dạy ông soạn (Đại học = học lớn) 4.2.3 Trung Dung: dạy người ta cách sống dung hịa, khơng thiên lệch Sách người cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, học trò Tăng Tử, gọi Tử Tư soạn (Trung dung = giữa, dung hòa) 4.2.4 Mạnh Tử: ghi lại lời dạy Mạnh Tử (Mencius) Mạnh Tử tên thật Mạnh Kha, người tiêu biểu sau Khổng Tử, thuộc dòng Tử Tư, phát triển tư tưởng Khổng Tử thời Chiến Quốc (390-305 trước công nguyên) CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu, người lý tưởng gọi quân tử (quân kẻ làm vua, quân tử tầng lớp xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", người thấp địa vị xã hội; "quân tử" phẩm chất đạo đức, người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" người thiếu đạo đức đạo đức chưa hồn thiện Điều lí giải đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên người cầm quyền) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người qn tử có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo khơng đơn giản đạo lí Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề ngun lí ngun lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh) Cơ sở triết lí Nho giáo 1.1 Tu thân Khổng Tử đặt loạt Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam Cương Ngũ Thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam Tòng Tứ Đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức xã hội an bình 1.1.1 Tam Cương: ba mối quan hệ quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu thê (vợ chồng).   Quân thần: Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt công minh, trung thành  Cha con: Cha hiền hiếu Cha có nghĩa vụ nuổi dạy cái, phải hiếu đễ nuôi dưỡng cha cha già  Vợ chồng: Chồng phải yêu thương đối xử công với vợ; vợ phải chung thủy tuyệt chồng 1.1.2 Ngũ Thường: Ngũ năm; Thường có; Ngũ Thường năm điều phải có đời, gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.   Nhân: Lịng u thương mn lồi vạn vật  Nghĩa: Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải.   Lễ: Sự tơn trọng, hịa nhã cư xử với người.   Trí: Sự thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai.   Tín: Giữ lời, đáng tin cậy 1.1.3 Tam Tịng: Tam ba; Tòng theo Tam tòng ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"  Tại gia tòng phụ: nghĩa là, người phụ nữ nhà phải theo cha,   Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng,   Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo 1.1.4 Tứ Đức: bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có là: Công, Dung, Ngôn, Hạnh.   Công: khéo léo việc làm  Dung: hịa nhã sắc diện.   Ngơn: mềm mại lời nói.   Hạnh: nhu mì tính nết Người quân tử phải đạt ba điều q trình tu thân:  Đạt Đạo. Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sống "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tơi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu" Đó Ngũ thường, hay Ngũ luân Trong xã hội cách cư xử tốt "trung dung" Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập trung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tòng  Đạt Đức. Quân tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Khổng Tử nói: "Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân không lo buồn, người trí khơng nghi ngại, người dũng khơng sợ hãi" (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Năm đức cịn gọi Ngũ thường  Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc. Ngoài tiêu chuẩn "đạo" "đức", người quân tử phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc" Tức người quân tử phải có vốn văn hóa tồn diện 1.2 Hành đạo Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung cơng việc cơng thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tức phải hồn thành việc nhỏ - tề gia, lớn - trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm:  Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân - Điều khơng muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ)  Chính danh: Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh khơng lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) Trên điều mấu chốt kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Và chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thơi Qn tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ cịn người có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) Một số Triết Gia tiêu biểu 2.1 Khổng Tử (551- 479 – TCN) – Khổng Tử người mở đầu khai sinh trường phái Nho gia Ông tên thật Khổng Khâu, tự Ni, sinh nước Lỗ, thuộc tỉnh Sơn Đông-Trung Quốc Sinh gia đình quý tộc sa sút Cha Khổng Tử làm quan nước Lỗ, có lúc làm quan đại phu nước Lỗ Nhưng Khởng Tử đời, cha hưu (Cha có vợ: vợ đầu có gái, vợ có người trai bị teo chân Năm 70 tuổi, cha cưới vợ sinh Khổng Tử, đến năm 73 tuổi mất) Khổng Tử nói “ta lớn lên cảnh nghèo hèn nên biết nhiều nghề mọn” - Khổng tử người thơng minh ơn hịa, nghiêm trang, khiêm tốn hiếu học Với ông, “học chán, dạy mỏi” Người tự mở trường dạy học Học trị ơng khơng phân biệt giai cấp việc đào tạo có mục đích - Khổng Tử làm quan (quan coi ruộng đất, sổ sách) không trọng dụng Cuộc đời không thành đạt quan trường lại rực rỡ lĩnh vực triết học nhân sinh Khổng tử vào năm 73 tuổi - Khổng Tử người viết nhiều tác phẩm (8 tác phẩm) + Kinh Dịch: giải thích chất giới theo quan điểm âm dương ngũ hành + Kinh Thư: trình bày hoạt động triều đại lịch sử + Kinh Thi: tác phẩm sưu tầm truyền thuyết, ca dao, dân ca + Kinh Lễ: tác phẩm trình bày tổ chức hành trật tự địi nhà Chu + Kinh Xn Thu Các kinh gọi Ngũ Kinh + Luận Ngữ: bàn đường lối vchính trị lấy dân làm gốc + Đại Học: tác phẩm bàn học người quân tử + Trung Dung: dạy cách ứng xử người quân tử  Quan điểm Khổng tử trị xã hội Khổng tử sống thời đại nhà Chu suy tàn, trật tự xã hội bị đảo lộn trước tình hình đó, ơng chủ trương lập lại lễ giáo nhà Chu, lập học thuyết, mở trường dạy học khắp nơi để truyền bá tư tưởng Để thực điều đó, ơng xây dụng nên học thuyết trị xã hội mà cốt lõi phạm trù nhân-lễchính danh –  Quan niệm đức nhân: đức nhân có nhiều nghĩa nghĩa thương người, nhân đạo người, nhân đức hạnh người quân tử Khổng Tử cho đức nhân dựa nguyên tắc: + “Kỷ sở bất dục vật thi nhân”- khơng muốn đừng làm cho người khác + “ Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân”- muốn đứng vững giúp người khác đứng vững, muốn lập thân gíup người khác lập thân, muốn thành đạt giúp người khác thành đạt Trên sở nguyên tắc này, ông cụ thể thành tiêu chuẩn đạo đức cụ thể đặc biệt tầng lớp quân tử, ông cho người làm trị quản lý xã hội muốn có đức nhân phải có điều: + Một trọng dân + Hai khoan dung độ lượng với dân + Ba giữ lòng tin với dân + Bốn mẫn cán (tận tụy công việc): lo việc chung + Năm đem lòng nhân đối xử với dân Như vậy, quan niệm đức nhân Khổng Tử đóng góp lớn việc giáo dục đào tạo người giúp người phát triển tồn diện, vừa có đức vừa có tài Tuy nhiên hạn chế lập trường giai cấp nên quan niệm đức nhân Chủ Tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, nguời tiêu biểu dân tộc Việt Nam, kế thừa phát huy giá trị tinh tuý Nho giáo đời cách mạng mình, đưa dân tộc lên đường phát triển thời đại Chữ Trung thời đại Bác Hồ mang nội dung hoàn tồn: Khơng phải “Trung với Vua” mà “Trung với nước” chữ Hiếu với nội dung mở rộng đến vơ “Hiếu với dân”, khơng hạn hẹp khái niệm Nho giáo xưa Theo Nho giáo xưa “ Phụ mẫu bất viễn du” tức là: cha mẹ không xa,và “ Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại”.Tức là: Có ba tội bất hiếu, tội khơng có nối dõi tội nặng Chính đặt đất nước lên hết, mà người dịng dõi Nho gia Hồ Chí Minh dám ngược lại giáo huấn Nho gia.Vì tổ quốc dân tộc, người tạm thời gác bỏ chữ hiếu theo nội dung hạn hẹp Nho gia, để tìm đường cứu nước Người khơng lập gia đình để hy sinh tất cho đất nước, non sông Như vậy, chữ hiếu mở rộng vượt ngồi khn khổ chật hẹp Nho giáo, hoà với chữ Trung một,và chữ Trung mang nội dung hoàn toàn đại, lời  dạy Bác quân đội cách mạng                                     Trung với Đảng, hiếu với dân                                      Nhiệm vụ hồn thành                                      Khó khăn vượt qua                                      Kẻ thù đánh thắng Trung hiếu hai khái niệm hạn hẹp Nho gia ngày xưa, mở rộng, gắn liền với khái niệm nhân dân, đất nước Người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc, vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh chúng ta  vốn xuất thân từ dòng dõi Nho gia vượt qua khỏi vòng cương toả khắc nghiệt Nho gia, hiến trọn đời nước dân, nên trở thành                                   …Người khơng mà có triệu                                       Nhân dân ta gọi người Bác…  Trọng dụng người tài Một điểm tiến Nho giáo xưa chủ trương “Coi trọng người hiền tài”                                 … “Hiền tài nguyên khí quốc gia                                       Ngun khí mạnh quốc gia thịnh                                       Ngun khí yếu quốc gia suy”…        Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ anh minh lỗi dân tộc chúng ta, từ năm sau kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ, đãcó tầm nhìn rộng lớn, đề giải nhiều vấn đề vượt trước thời đại Ngưới thấu hiểu vai trò trí thức, trân trọng mời nhiều trí thức việt kiều xây dựng đất nước Ngay từ năm 1946 Người nói đến việc diệt trừ “giặc dốt” sau tuyên bố độc lập 4/10/1945 Người phát động phong trào “Bình dân học vụ” nhằm chống nạn thất học Người khuyên bảo thầy trò ngành giáo dục “Dù khó khăn gian khổ đến đâu, phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt”… Suốt đời lúc Người chăm lo hệ tương lai đất nước.Trước lúc phải xa, Bác khơng qn dặn dị chu đáo di chúc Người:  …Bồi dưỡng cách mạng đời sau việc làm quan trọng cần thiết Đảng phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho họ để họ trở thành… vừa hồng vừa chuyên… Vì việc coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước mục tiêu quan trọng cấp thiết mà Đảng nhà nước ta quan tâm Đảng nhà nước ta, địa phương, lập quỹ học bổng , quỹ khuyến học, giải tài trẻ…để giúp đở học sinh, sinh viên nghèo hiếu học, thể ưu ái, coi trọng người hiền tài xã hội ngày              “ Ngun khí mạnh quốc gia thịnh…” Đó khơng quy luật muôn đời với dân tộc,từng quốc gia,mà cịn ln ln phạm vi hẹp địa phương, tổ chức,thậm chí phạm vi gia đình tế bào xã hội Một thực tế mà biết Bình Dương xưa vốn tỉnh  giàu tìm mặt, chế cũ, nên nghèo nàn lạc hậu chậm phát triển.Từ có chủ trương “Chiêu hiền đãi sĩ” “Trãi chiếu hoa mời gọi đầu tư”đã trở thành tỉnh công nghiệp phát triển giàu mạnh  Chữ Nhân, Lễ, Trí, Dũng Xin nhắc lại đôi nét chữ Nhân triết học Khổng Tử: Tinh thần chủ yếu chử Nhân lịng thương người, cách sống mình, người: “Mình muốn lập thân giúp cho người khác lập thân; Mình muốn thành đạt giúp cho người thành đạt, khơng muốn đem đối xử với người” (kỷ sở bất dục,vật thị nhân)…     Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam chữ Nhân người Việt Nam tâm đắc trở thành truyền thống tốt đẹp bao đời dân tộc ta Trong xã hội ngày coi trọng thể qua cách hiểu cách sống: “Mình người, người mình” Các phong trào thực nếp sống văn minh, văn hoá, phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn thực gia đình văn hố “Ơngbà, cha mẹ mẫu mực cháu thảo hiền”…Các nghĩa cử tương thân tương xã hội “Lá lành đùm rách”… Đó biểu tốt đẹp chữ Nhân phạm vi rộng hẹp xã hội ngày Xưa theo quan niệm đạo đức Nho giáo người quân tử, người cai trị phải có đầy đủ đức tính như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng… Chữ Nhân phải gắn liền với chữ Lễ việc tu thân, học đạo để sửa để trị nước, muốn đạt đức Nhân cần phải mực trọng đến chữ Lễ.Theo Khổng Tử Lễ quy phạm, nguyên tắc đạo đức nhà Chu: Vua cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con…phải dùng lễ để khôi phục trật tự, phép tắc luân lý xã, khiến người phải trở đạo nhân, trở thành danh Lễ Nhân hai yếu tố có quan hệ mật thiết tách rời nhau; Nhân chất, nội dung linh hồn lễ, lễ hình thức biểu Nhân Người muốn đạt đức Nhân, theo Khổng Tử phải người có Trí Dũng Nhờ có Trí người sáng suốt, minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân phải trái, thiện ác để trao dồi đạo đức hành động hợp lý với thiên lý Nhưng muốn đạt chữ Nhân, có trí thơi chưa đủ mà cần phải có dũng,dũng khơng phải ỷ vào sức mạnh, biết lợi ích cá nhân mà suy nghĩ hành động bất chấp đạo lý Người Nhân có Dũng phải là: “Người tỏ rõ ý kiến cách cao minh,có thể hành động cách cao vận nước loạn lạc, người đời gặp phải hoạn nạn…” Người Nhân có Dũng làm chủ mình, cảm xả thân Nhân Nghĩa “Lập thân” “ Đạt Nhân” Khi gặp thiếu thốn, cực khổ khơng nao núng làm nhân cách mình; đầy đủ, sung túc không ngã nghiêng xa rời đạo lý người, Nhân có Dũng sẵn sàng “Vì Nhân mà sát thân, không giữ mạng sống mà hại Nhân” Cùng với Nhân, Trí, Dũng, Nhạc, Thi, Thư phương tiện để giáo hóa người góp phần ổn định phát triển xã hội Nhạc trực, trang nghiêm, hồ nhã có tác dụng di dưỡng tính tình cảm hố lịng người, hướng tâm người ta tới chân, thiện, mỹ ứng cảm tâm tư với hài hoà âm nhạc Khổng Tử cho rằng: “Hưng khởi nhờ thi tạo lập nhờ lễ, thành đạt nhờ nhạc…” Như hiểu cách khái quát: Người cai trị, người quân tử phải người có vốn văn hố tồn diện Ngày nay, điều thể quan điểm toàn diện giáo dục đào tạo.Trong đạo đức xã hội, thể đầy đủ chữ Tài Đức, Hồng Chuyên Hồ chủ tịch dạy: “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng Người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Để tài đức ấy, người cần phải rèn luyện từ nhỏ, ngồi ghế nhà trường Chúng ta bắt gặp câu hiệu: “Tiên học lễ hậu học văn” trường học, với năm điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng Đó nội dung giáo dục tồn diện hệ trẻ Việt Nam Đối với người cán bộ, người lãnh đạo trước hết phải tu thân, để trở thành người toàn diện phải thực gương mẫu mặt Hồ chủ tịch dạy phải cần kiệm liêm chính, phải chí cơng vơ tư, xứng đáng đầy tớ trung thành nhân dân  Tư tưởng Nhân chính, Bảo dân Mạnh Tử người kế thừa thống học thuyết Khổng Tử Trên sở học thuyết “tính thiện’’ “Nhân trị”  của Khổng Tử, Ơng đề tư tưởng “Nhân chính” phương pháp trị nước Đặc biệt Ơng có quan niệm mẻ sâu sắc vấn đề dân quyền:                     … “Dân di quý, xã tắc thứ chi qn vi khinh” Vì theo Ơng, có dân có nước, có nước có vua chí dân quan trọng vua.Nếu khơng có ủng hộ dân, chế độ sớm muộn sụp đổ; Vua khơng hợp lịng dân ý trời, trước sau bị phế bỏ…Mạnh Tử chủ trương chế độ “Bảo dân’’ người cai trị phải lo lo dân,vui vui dân,tạo cho dân cải ruộng đất, sản nghiệp sống bình yên no đủ.Việc vua Nghiêu,Vua Thuấn thiên hạ lòng dân Còn Vua Kiệt,Vua Trụ thiên hạ lòng dân Học thuyết trị, xã hội với tư tưởng nhân chính, bảo dân có ý nghĩa tiến phù hợp với yêu cầu xu phát triển lực lượng xã hội Chính số học giả coi Mạnh Tử người có tư tưởng dân chủ Từ trăm năm trước, Nguyễn Trãi nói :    … “ Lật thuyền biết dân nước” Cách vài mươi năm, đồng chí Trường Chinh vị lãnh đạo cao cấp Đảng phải lấy dân làm gốc nghiệp đổi mới…  Thuyết danh Thuyết danh xưa Nho gia, xét theo khía cạnh tiến tích cực cần thiết xã hội Theo Khổng Tử xã hội loạn lạc Danh –Thực rối loạn,dẫn đến xã hội xa rời đạo lý nhân nghĩa Ông chủ trương phải giáo hoá đạo đức thực chủ nghĩa “ danh,định phận’’, người, vật sinh có địa vị, cơng dung định, ứng với tên gọi định    … “Chính danh làm việc cho thẳng”     … “Chính danh người có địa vị, bổn phận đáng người ấy;         Trên dưới, vua cha con, trật tự phân minh”     … “Danh khơng ngơn khơng thuận;     … Ngơn khơng thuận việc khơng thành” Vì từ cán lãnh đạo thứ dân,người phải trọn trách nhiệm người ấy,cho với danh vị chức phận Nếu người xã hội ngày xứng đáng,đều tuân thủ với danh vị chức phận xã hội tất khơng rối loạn khơng có nạn tham nhũng,hối lộ, tham khơng có tệ nạn tiêu cực, xấu xa hủ bại Biết bao hệ thầy trị trưởng thành,đã đóng góp tài năng,trí lực,và xương máu vào thắng lợi hai kháng chiến thần thánh dân tộc Ngành giáo dục thực có cơng lớn việc đào tạo hệ xứng đáng với dân tộc Khi chiến tranh chấm dứt lâu ,chuyện trường lớp chưa biến đổi nhiều Đó hậu chiến tranh,và cịn nhiều ngun nhân quan trọng khác.Nhưng có điều đáng nói chổ ;chữ Tài chữ Đức trường học nhiều lãnh vực…gây nhiều mối lo ngại cho bậc phụ huynh cho tồn xã hội Việc học sinh bỏ học, vơ lễ,thậm chí phạm pháp…gần diễn nhiều nơi…Chữ Lễ giá trị đích thực Do chuyện tiêu cực  việc dạy học tồn nhiều, dẫn đến việc trị chưa đạt chất lựơng.Thầy chưa đạt chuẩn hố Đã có thời gian dài việc giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh vấn đề hàng đầu mà ngành giáo dục phải quan tâm Trong năm gần đây, vai trị vị trí giáo dục nhìn nhận với vị trí đích thực nó, giáo dục trở thành quốc sách, Đảng nhà nuớc toàn xã hội đặc biệt quan tâm Sự biến đổi trường lớp điều dễ nhận thấy nhất: Những trường già nua, lớp học giột nát…dần biến mất, hàng loạt trường cao tầng khang trang, đẹp với tiện nghi đầy đủ,hiện đại đạt chuẩn quốc gia mọc lên hầu hết khắp địa phương nước Ai sung sướng yên tâm nhìn thấy em học tập

Ngày đăng: 31/08/2023, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan