Sử 6 bài 6

20 0 0
Sử 6   bài 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 11- Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Sự phát kim loại bước tiến xã hội nguyên thủy a Sự phát kim loại chuyển biến đời sống vật chất Người Tây Á Ai Cập biết dùng đồng đỏ Cư dân nhiều nơi biết dùng đông thau Khoảng 3500 năm TCN Khoảng 2000 năm TCN Con người biết chế tạo công cụ sắt Khoảng cuối thiên niên kỉ II đầu thiên niên kỉ I TCN Sơ đồ trình xuất cơng cụ kim loại Dựa vào sơ đồ, em cho biết, Hãy so sánh hiệu người phát công cụ đá với loại kim loại công cụ kim loại? nào? Thời gian tương ứng? Sự phát kim loại bước tiến xã hội nguyên thủy a Sự phát kim loại chuyển biến đời sống vật chất Người Tây Á Ai Cập biết dùng đồng đỏ Cư dân nhiều nơi biết dùng đông thau Khoảng 3500 năm TCN Khoảng 2000 năm TCN Con người biết chế tạo công cụ sắt Khoảng cuối thiên niên kỉ II đầu thiên niên kỉ I TCN - Nghề luyện kim, dệt vải, làm đồ gốm …thành ngành riêng - Tác dụng: mở rộng diện tích trồng trọt, chăn ni phát triển Của cải làm nhiều dư thừa Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Sự phát kim loại bước tiến xã hội nguyên thủy a Sự phát kim loại chuyển biến đời sống vật chất  - Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người ta phát kim loại - Tác dụng: mở rộng diện tích trồng trọt, chăn ni phát triển Của cải làm nhiều dư thừa b Sự thay đổi đời sống xã hội b Sự thay đổi đời sống xã hội Dệt vải Đàn ông Chăn nuôi Luyện kim Đàn bà Trồng trọt Làm mộc Làm đồ gốm Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Sự phát kim loại bước tiến xã hội nguyên thủy a Sự phát kim loại chuyển biến đời sống vật chất - Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người nguyên thủy phát loại nguyên liệu thay cho đồ đá Đó kim loại b Sự thay đổi đời sống xã hội  - Đàn ơng có vai trị to lớn, làm chủ gia đình  Gia đình phụ hệ Nếu thành phần cư dân thời nguyên thuỷ, em làm với số cải dư thừa chung thị tộc? Nó dẫn đến điều gì? Người huy Thành viên cơng xã Người phân chia thức ăn Người tế lễ b Sự thay đổi đời sống xã hội XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Những người đứng đầu thị tộc Quan hệ bình đẳng Thành viên thị tộc Người giàu Sản phẩm dư thừa thường xuyên Giai cấp thống trị Quan hệ bất bình đẳng Người nghèo Giai cấp bị trị Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Sự phát kim loại bước tiến xã hội nguyên thủy a Sự phát kim loại chuyển biến đời sống vật chất - Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người nguyên thủy phát loại nguyên liệu thay cho đồ đá Đó kim loại b Sự thay đổi đời sống xã hội  - Đàn ơng có vai trị to lớn, làm chủ gia đình  Gia đình phụ hệ - Xã hội có phân hóa kẻ giàu, người nghèo => Xã hội nguyên thủy tan rã Sự tan rã xã hội nguyên thủy Việt Nam a Sự xuất kim loại Sự tan rã xã hội nguyên thủy Việt Nam a Sự xuất kim loại Sự tan rã xã hội nguyên thủy Việt Nam a Sự xuất kim loại  - Thời gian xuất hiện: từ khoảng 4000 năm trước (bắt đẩu với văn hoá Phùng Nguyên) - Địa điểm: trải rộng địa bàn nước b Sự phân hóa tan rã xã hội nguyên thủy Việt Nam b Sự phân hóa tan rã xã hội nguyên thủy Việt Nam Sự tan rã xã hội nguyên thủy Việt Nam a Sự xuất kim loại - Thời gian xuất hiện: khoảng 4000 năm trước - Địa điểm: trải rộng địa bàn nước b Sự phân hóa tan rã xã hội ngun thủy Việt Nam  - Nhờ có cơng cụ kim loại, nghề nông phát triển, đời sống ổn định, địa bàn cư trú mở rộng - Sự phân hóa giàu nghèo xã hội  Là sở cho xuất quốc gia sơ kì Việt Nam LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP 1/ Sự xuất kim loại có tác động tới đời sống nguời: a) Sự phát kim loại chuyển biến đời sống vật chất Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người nguyên thuỷ phát loại nguyên liệu để chế tạo cơng cụ vũ khí thay cho đồ đá Đó kim loại Nhờ có cơng cụ kim loại lưỡi cày, rìu, cuốc người khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt Nông nghiệp dùng cày chăn nuôi súc vật phát triển Nghề luyện kim chế tạo đồ đồng yêu cầu kĩ thuật cao với nghề dệt vải, làm đồ gốm, đồ mộc, dần trở thành ngành sản xuất riêng Q trình chun mơn hố sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy suất lao động, tạo sản phẩm ngày nhiều cho xã hội Con nguời khơng đủ ăn mà cịn có cải dư thừa b) Sự thay đổi đời sống xã hội Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm cơng việc nặng nhọc nên có vai trị lớn trở thành chủ gia đình Con lấy theo họ cha Đó gia đình phụ hệ Một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến nơi thuận lợi để sinh sống Công xã thị tộc dàn bị thu hẹp Cùng với kết ngày nhiều cải dư thừa, xã hội dần có phân hố kẻ giàu, người nghèo Xã hội nguyên thuỷ dần tan rã Loài người đứng trước ngưỡng cửa xã hội có giai cấp nhà nuớc LUYỆN TẬP 2/ Lập bảng theo mẫu sau điền nội dung phù hợp Nền văn hóa Niên đại Cơng cụ tìm thấy 2000 TCN Những mẩu gỉ đồng, mẩu đồng thau nhỏ, mảnh vịng hay đoạn dây chì Đồng Đậu 1500 TCN Hiện vật đồng phố biến gồm: đục, dùi, cần dao, mũi tên, lưỡi câu Gò Mun 1000 TCN Vũ khí (mũi lên, dao, giáo ), lưỡi câu, dùi, rìu (đặc biệt rìu lưỡi xéo), đục 1500 TCN Hiện vật đồng đục, lao, mũi tên, lưỡi câu 1000 TCN Hiện vật đồng rìu, giáo, lao có ngạnh, mũi tên, lưỡi câu Phùng nguyên Tiền Sa Huỳnh Đồng Nai VẬN DỤNG VẬN DỤNG *Nguyên liệu đồng sử dụng vào việc: - Đồng vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả dẫn điện dẫn nhiệt tốt, sử dụng cách rộng rãi sản xuất sản phẩm: Dây điện, Que hàn đồng, Tay nắm đồ vật khác xây dựng nhà cửa, Đúc tượng: Ví dụ tượng Nữ thần Tự Do, chứa 81,3 (179.200 pound) đồng hợp kim, Cuộn từ nam châm điện, Động cơ, đặc biệt động điện, đồ nhà bếp, chẳng hạn chảo rán - Đồ đồng sản phẩm làm từ nguyên liệu đồng ví dụ tượng đồng, tranh đồng, trống đồng Từ lâu đồ đồng dùng dụng cụ, đồ vật trang trí nhà khơng thể thiếu người Việt Nam - Trong tín ngưỡng, văn hóa dân gian: dùng đồng để làm đồ thờ cúng ban thờ gia tiên như: hoành phi câu đối đồng, đồ thờ cúng đồng, đỉnh đồng, lư đồng, hạc đồng - Đồ đồng mỹ nghệ sản phẩm mỹ nghệ làm từ đồng ví dụ như: tượng đồng, tranh đồng, trống đồng - Đồ đồng phong thủy vật phẩm, linh vật, tượng làm từ đồng *Cơng cụ vũ khí đồng ngày sử dụng đời sống vì: - Cơng cụ, vũ khí đồng thường có khối lượng lớn, tốn nhiều sức - Không mang lại hiệu cao (tốc độ, sức tàn phá ) loại vũ khí đại (súng, pháo, mìn ) - Khó bảo quản, thời gian sử dụng ngắn HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học cũ trả lời câu hỏi phần cuối Chuẩn bị mới: Đọc trả lời câu hỏi Bài 7: “AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI”

Ngày đăng: 31/08/2023, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan