Bai 7 ai cap va luong ha co dai

34 1 0
Bai 7 ai cap va luong ha co dai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI BÀI 7: AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI Kiểm tra cũ Em trình bày khái quát nét kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thời nguyên thủy  Em có biết hình ảnh có tên gọi đất nước khơng? Em có biết cơng trình nghệ thuật cơng trình kiến trúc liệt vào hàng kiệt tác nhân loại tên đâu khơng?  “Ai Cập tặng phẩm sơng Nin” Khơng có sơng Nin khơng có Ai Cập biết ngày  Lưỡng Hà phát triển với đời nhiều vương quốc tộc người khác cai trị  Tuy nhiên, tất cả, cư dân Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại tạo nên văn hố độc đáo có đóng góp đáng kế cho văn nhân loại NỘI DUNG BÀI HỌC Tặng phẩm dòng sơng Hành trình lập quốc người Ai Cập Lưỡng Hà Những thành tựu văn hóa chủ yếu TẶNG PHẨM CỦA NHỮNG DỊNG SƠNG Sơng Nin Sơng Ơ-phơ-rát Sơng Ti-gơ-rơ ⬩ Quan sát Hình Em xác định vị trí hai khu vực hình thành nên quốc gia cổ đại giới đồ Điều kiện tự nhiên Ai Cập Lưỡng Hà Lưỡng Hà Ai Cập: thung lũng hẹp dài năm dọc theo lưu vực sông Nin, giáp Địa Trung Hải Biển Đỏ Lưỡng Hà: tên gọi vùng đất sông Tigrơ sơng Ơ-phrát, giáp vịnh Ba Tư (cịn gọt vịnh Péc-xích) Sơng Nin Ai Cập, sơng Ti-grơ, sơng Ơ-phơ-rát bồi đắp phù sa, cung cấp nước tưới, đường giao thông buôn bán ⬩ Mở rộng  Sông Nin: Dựa vào hướng chảy xi dịng từ nam đến bắc sông, người Ai Cập di chuyển vận chuyển nguyên liệu, hàng hoá từ Thượng Ai Cập xuống Hạ Ai Cập Khi di chuyển ngược dòng nước, họ tận dụng sức gió thối từ biển vào, đẩy thuyền buồm từ Hạ Ai Cập Thượng Ai Cập dễ dàng  Sơng Ơ-phơ-rát Ti-gơ-rơ: có hai mùa nước lên xuống năm, mang lượng phù sa khổng lồ bồi đắp cho vùng châu thổ đặc biệt vùng cửa sông, mở rộng vùng đất biển tới 200km 10 Sơ đồ tóm tắt lịch sử nhà nước Lưỡng Hà cổ đại 20

Ngày đăng: 31/08/2023, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan