KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam và giải pháp khắc phục

84 1.8K 3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 : 4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2 1.1. Một số khái niệm cơ bản về cán cân thương mại 2 1.1.1. Khái niệm về cán cân thương mại 2 1.1.2. Các trạng thái cơ bản của cán cân thương mại 2 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thâm hụt cán cân thương mại 2 1.2.1. Các biến số kinh tế 2 1.2.2. Các chính sách của nhà nước 2 1.3. Ảnh hưởng của thâm hụt cán cân thương mại đến nền kinh tế quốc dân 2 1.4. Kinh nghiệm điều chỉnh cán cân thương mại của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam 2 1.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan 2 1.4.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 2 1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 2 1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc cải thiện cán cân thương mại 2 CHƯƠNG 2: 2 THỰC TRẠNG THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM. 2 2.1. Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam những năm qua 2 2.1.1. Giai đoạn 19952000 2 2.1.2. Giai đoạn 20012005 2 2.1.3. Giai đoạn 20062011 2 2.1.4. Giai đoạn 4 tháng đầu năm 2012 2 2.2. Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam 2 2.2.1. Nguyên nhân bên trong 2 2.2.2. Nguyên nhân bên ngoài 2 2.3. Các biện pháp điều chỉnh cán cân thương mại của Việt Nam trong thời gian qua 2 2.3.1 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 2 2.3.2 Các biện pháp hạn chế nhập khẩu 2 CHƯƠNG 3: 2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 2 3.1. Định hướng về cán cân thương mại của Việt Nam đến năm 2020 2 3.1.1 Điều chỉnh cán cân thương mại theo hướng ổn định kinh tế vĩ mô 2 3.1.2 Điều chỉnh cán cân thương mại trên cơ sở tự do hóa thương mại 2 3.2. Mục tiêu điều chỉnh cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2011 2020 và định hướng đến năm 2030 2 3.3. Một số giải pháp khắc phục thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam 2 3.3.1. Giải pháp từ phía nhà nước 2 3.3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 2 3.3.3 Một số giải pháp khác 2 KẾT LUẬN 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Chinese Yuan Nhân dân tệ CCTM South Korean won Won Hàn Quốc CNY United States dollar Đô la Mỹ EU Vietnam dong Việt Nam đồng FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Freetrade agreement Hiệp định thương mại tự do GDP World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới IMF Balance trade Cán cân thương mại KRW Export Xuất khẩu NHNN Import Nhập khẩu NK Gross domestic product Tổng sản phẩm trong nước ODA State bank Ngân hàng nhà nước THB Thai Baht Bạt Thái Lan USD Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á VND Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức WTO International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế XK Liên minh châu Âu European Union DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ giá CNYUSD từ 1990 đến 2011 2 Bảng 2.1 Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1995 2000 2 Bảng 2.2 Tình hình cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 20072011 .2 Bảng 2.3 Tình hình thu hút FDI giai đoạn 20062011 2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001 2005 2 Biểu đồ 2.2 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam 4 tháng đầu năm 2012 2 Biểu đồ 2.3 Lạm phát Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2011 2 Biểu đồ 2.4 Diễn biến giá dầu thế giới giai đoạn 2000 2011 2 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11012007 đánh dấu một bước tiến lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên bối cảnh kinh tế thế giới sau hơn 5 năm gia nhập WTO với những biến động khó lường đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta nói chung và cán cân thương mại nói riêng. Cán cân thương mại là chênh lệch giữa giá trị bằng tiền của xuất khẩu so với nhập khẩu của một nền kinh tế trong một thời kì nhất định. Đó là mối quan hệ giữa nhập khẩu và xuất khẩu của một quốc gia. Cán cân thương mại được biết đến như thặng dư thương mại nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu; ngược lại, nó được gọi là thâm hụt thương mại. Cán cân thương mại đóng vai trò quan trọng trong biểu đồ kinh tế của một quốc gia. Cán cân thương mại phần nào phản ánh sức khỏe của nền kinh tế và tác động không nhỏ tới các yếu tố kinh tế vĩ mô cũng như vi mô. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai trò của cán cân thương mại trong nền kinh tế cũng như mong muốn tìm hiểu nguyên nhân gây nên sự thâm hụt trong cán cân thương mại đồng thời đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm khắc phục thâm hụt cán cân thương mại, em đã chọn đề tài “Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam và giải pháp khắc phục.” làm đề tài khóa luận tôt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng cán cân thương mại Việt Nam để từ đó đề xuất một số giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đã nêu ở phần trên, tác giả sẽ lần lượt nghiên cứu các vấn đề:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Họ tên sinh viên : Nguyễn Thanh Long Mã sinh viên : 0851010651 Lớp : Anh 15 - Khối 7 KT Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Nữ Hà Nội, tháng 6 năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Chinese Yuan Nhân dân tệ CCTM South Korean won Won Hàn Quốc CNY United States dollar Đô la Mỹ EU Vietnam dong Việt Nam đồng FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free-trade agreement Hiệp định thương mại tự do GDP World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới IMF Balance trade Cán cân thương mại KRW Export Xuất khẩu NHNN Import Nhập khẩu NK Gross domestic product Tổng sản phẩm trong nước ODA State bank Ngân hàng nhà nước THB Thai Baht Bạt Thái Lan USD Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á VND Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức WTO International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế XK Liên minh châu Âu European Union DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 4 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11/01/2007 đánh dấu một bước tiến lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên bối cảnh kinh tế thế giới sau hơn 5 năm gia nhập WTO với những biến động khó lường đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta nói chung cán cân thương mại nói riêng. Cán cân thương mại là chênh lệch giữa giá trị bằng tiền của xuất khẩu so với nhập khẩu của một nền kinh tế trong một thời kì nhất định. Đó là mối quan hệ giữa nhập khẩu xuất khẩu của một quốc gia. Cán cân thương mại được biết đến như thặng dư thương mại nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu; ngược lại, nó được gọi là thâm hụt thương mại. Cán cân thương mại đóng vai trò quan trọng trong biểu đồ kinh tế của một quốc gia. Cán cân thương mại phần nào phản ánh sức khỏe của nền kinh tế tác động không nhỏ tới các yếu tố kinh tế vĩ mô cũng như vi mô. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai trò của cán cân thương mại trong nền kinh tế cũng như mong muốn tìm hiểu nguyên nhân gây nên sự thâm hụt trong cán cân thương mại đồng thời đưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục thâm hụt cán cân thương mại, em đã chọn đề tài “Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam giải pháp khắc phục.” làm đề tài khóa luận tôt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận thực trạng cán cân thương mại Việt Nam để từ đó đề xuất một số giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Để đạt được mục đích đã nêu ở phần trên, tác giả sẽ lần lượt nghiên cứu các vấn đề: - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về cán cân thương mại cân bằng cán cân thương mại - Phân tích thực trạng cán cân thương mại Việt Nam, các nhân tố ảnh hưởng nguyên nhân của thực trạng đó - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Cán cân thương mại Việt Nam các yếu tố liên quan. - Phạm vi nghiên cứu : Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam trong thời gian từ năm 1995 đến quý I/2012, đồng thời đưa ra một số đề xuất về các giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. 5. Phương pháp nghiên cứu - Dựa trên cơ sở lý luận cơ bản về kinh tế học, các lý thuyết kinh tế vĩ mô phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. - Khảo sát số liệu thực tế thông qua các báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết, đánh giá kinh tế xã hội, các chuyên đề nghiên cứu về thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua. - Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu. 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Khóa luận gồm có 3 chương như sau : Chương I : Lý luận chung về cán cân thương mại 6 Chương II : Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam Chương III : Định hướng giải pháp khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam trong những năm tới Trong quá trình làm khóa luận, vì thời gian có hạn cũng như lượng kiến thức chưa đầy đủ để có thể phân tích đầy đủ hết mọi khía cạnh trong đề tài, nên em mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện hơn khóa luận của mình . Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Nguyễn Xuân Nữ, người đã trực tiếp giúp đỡ em trong việc lựa chọn đề tài, cũng như hướng dẫn phương pháp nghiên cứu triển khai hoàn thành khóa luận này. 7 CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1. Một số khái niệm cơ bản về cán cân thương mại 1.1.1. Khái niệm về cán cân thương mại Cán cân thương mại là một bộ phận cấu thành quan trọng của cán cân thanh toán quốc tế được phản ánh cụ thể trong cán cân vãng lai. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) hay mức chênh lệch giữa chúng. Cán cân thương mại thường được chia làm cán cân thương mại hàng hóa cán cân thương mại dịch vụ. Cán cân thương mại là một bộ phận cấu thành tổng thu nhập quốc dân, cùng với các yếu tố: chi tiêu dùng, chi tiêu đầu tư, chi tiêu chính phủ hợp thành tổng thu nhập quốc dân. Do đó, sự biến động của cán cân thương mại sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế quốc dân, trạng thái của cán cân thương mại thể hiện động thái của nền kinh tế ở các thời điểm khác nhau. Chính vì vậy biến động của cán cân thương mại trong ngắn hạn dài hạn là cơ sở để các chính phủ điều chỉnh chiến lược, đường lối, chính sách phát triển kinh tế, quy hoạch, xây dựng các mô hình phát triển, đưa ra các phương thức công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 8 1.1.2. Các trạng thái cơ bản của cán cân thương mạiCán cân thương mại thặng dư Cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu) khi tổng lượng hàng hóa dịch vụ của một quốc gia xuất khẩu vượt quá tổng lượng hàng hóa dịch vụ mà quốc gia đó nhập khẩu từ nước ngoài về, hay nói cách khác xuất khẩu ròng (mức chênh lệch của xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) của quốc gia đó lớn hơn 0. Cán cân thương mại thặng dư cho thấy xuất khẩu tăng trưởng nhanh hơn nhập khẩu. Khi đó khả năng sản xuất của nền kinh tế là hiệu quả, vì quốc gia đó có thể sản xuất những sản phẩm, hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong ngoài nước. Cán cân thương mại thặng dư mang lại rất nhiều lợi ích cho quốc gia như: tăng nguồn thu ngoại tệ từ đó gia tăng dự trữ ngoại hối của quốc gia, tăng GDP, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo… do vậy khoản thu ngoại tệ từ việc xuất siêu góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước thông qua việc tích lũy của cải, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Có thế nói, việc thặng dư cán cân thương mại là một dấu hiệu tích cực với bất kì quốc gia nào trong tiến trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một nền kinh tế có thặng dư thương mại luôn duy trì ở mức cao cũng chưa hẳn là tốt. Khi thặng dư thương mại cao, dự trữ ngoại hối của nước đó sẽ gia tăng nhanh chóng, điều này gây sức ép lên tỉ giá hối đoái cán cân thanh toán. Đồng thời hàng hóa nước có thể cũng phải đối mặt với các biện pháp bảo hộ khắt khe từ thị trường nước ngoài khi các nước này cho rằng đồng nội tệ đang bị định giá quá thấp so với giá trị thực để hỗ trợ xuất khẩu (ví dụ điển hình là đồng nhân dân tệ của Trung Quốc). Việc một nền kinh tế xuất siêu cũng chưa hẳn là nền kinh tế đó phát triển, điều này có thể thấy rõ qua các ví dụ về các nước Trung đông - các nước đang phát triển khi mà các sản phẩm chủ yếu là dầu thô, khoáng sản…Các quốc gia này đạt được trạng thái thặng dư cán cân thương mại chủ yếu nhờ việc xuất khẩu các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà nền sản xuất trong nước không thực sự phát triển. 9 • Cán cân thương mại cân bằng Cán cân thương mại cân bằng khi tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia bằng tổng kim ngạch nhập khẩu của quốc gia đó trong một thời kỳ nhất định, hay nói cách khác là lượng hàng hóa dịch vụ xuất khẩu bằng lượng hàng hóa dịch vụ nhập khẩu. Cán cân thương mại luôn luôn biến động xoay quanh trạng thái cân bằng do những tác động cùng chiều ngược chiều của các hoạt động xuất nhập khẩu. Sự biến động trạng thái của cán cân thương mại phần nào phản ánh được trạng thái của nền kinh tế cũng như có liên quan đến các biến số kinh tế vĩ mô như : cán cân thanh toán, cán cân vãng lai, nợ nước ngoài, cung cầu tiền tệ, mức tiết kiệm, đầu tư, thu nhập thực tế… Tuy cán cân thương mại của các quốc gia khó tránh khỏi mất cân bằng liên tục theo thời gian nhưng việc cân bằng cán cân thương mại vẫn là mục tiêu dài hạn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của của nhiều nước. • Cán cân thương mại thâm hụt Cán cân thương mại thâm hụt khi tổng kim ngạch hàng hóa dịch vụ nhập khẩu vượt quá tổng kim ngạch hàng hóa dịch vụ xuất khẩu của một quốc gia, hay mức chênh lệch xuất khẩu trừ nhập khẩu nhỏ hơn 0. Thâm hụt cán cân thương mại là yếu tố cơ bản gây nên tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, qua đó ảnh hưởng đến cán cân thanh toán gia tăng gánh nặng nợ nước ngoài. Nếu thâm hụt thương mại trong thời gian dài vượt quá khả năng chịu đựng của cán cân vãng lai thì sẽ gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế như gia tăng nợ nước ngoài, hạn chế khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, làm mất giá đồng nội tệ, thay đổi các chính sách chi tiêu chính phủ, hoạt động đầu tư, chính sách thương mại, tác động tiêu cực đến thu nhập, việc làm, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thâm hụt cán cân thương mại chưa hẳn đã mang lại những kết quả tiêu cực, điều này phụ thuộc vào chu kì kinh tế các 10 mục tiêu kinh tế mà các chính phủ đang theo đuổi. Ví dụ một nền kinh tế có khả năng tăng trưởng tốt, hứa hẹn nhiều cơ hội đầu tư với lợi nhuận cao trong tương lại, nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng lên (đặc biệt là máy móc hàng công nghệ cao), kéo theo đó cán cân thương mại cũng thâm hụt (nhất là với các nước đang phát triển). Như vậy nếu có cán cân thương mạithâm hụt cũng là để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế ở giai đoạn tiếp theo. Thực tiễn đã cho thấy ở một số nước trong tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, nền kinh tế vẫn ổn định đạt mức tăng trưởng cao. Vấn đề là thâm hụt cán cân thương mại ở mức nào có thể đảm bảo sức chịu đựng của cán cân tài khoản vãng lai nợ nýớc ngoài. Đối với các nước đang công nghiệp hóa, hiện đại hóa như Việt Nam thì hiếm khi có thặng dư cán cân thương mại, vì chúng ta vẫn còn yếu kém về cơ chế, chính sách quản lý xuất nhập khẩu, mặt khác do yêu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi phải nhập khẩu rất nhiều trong khi chất lượng cũng như khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn hạn chế, do đó mức tăng trưởng xuất khẩu không đủ khả năng bù đắp thâm hụt thương mại. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thâm hụt cán cân thương mại 1.2.1. Các biến số kinh tế 1.2.1.1. Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của hai nước khác nhau. Cũng có thể nói tỷ giá là giá của một đồng tiền được biểu hiện bằng một số lượng giá trị của một đồng tiền khác. Tỷ giá hối đoái là nhân tố rất quan trọng đối với quốc gia, vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa giá hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá giảm đồng nội tệ lên giá, hàng hóa sản xuất trong nước sẽ trở nên đắt tương đối so với hàng hóa trên thị trường quốc tế, dẫn đến xuất khẩu có xu hướng giảm dần. Trong khi đó danh mục các mặt hàng nhập khẩu có xu hướng mở rộng do người dân có thể sử dụng những mặt hàng với giá rẻ hơn nhờ giá tính theo đồng nội tệ. Mặt khác doanh nghiệp nhập khẩu có thể tăng doanh thu nhờ việc mở rộng danh mục, đa dạng hóa các mặt hàng nhập khẩu. Do đó cán cân thương [...]... khẩu, cải thiện cán cân thương mại quốc gia 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam những năm qua 2.1.1 Giai đoạn 1995-2000 Kể từ hội nghị trung ương lần thứ 6 năm 1986, nước ta bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới, mở của nền kinh tế với hàng loạt chính sách đổi mới của Đảng nhà nước, năng lực sản xuất của nền kinh tế... dụng rất tốt trong việc bù đắp thâm hụt cán cân thương mại hàng hóa 1.3 Ảnh hưởng của thâm hụt cán cân thương mại đến nền kinh tế quốc dân Cán cân thương mại đóng vai trò quan trọng trong biểu đồ kinh tế của một quốc gia Cán cân thương mại phần nào phản ánh sức khỏe của nền kinh tế tác động không nhỏ tới các yếu tố kinh tế vĩ mô cũng như vi mô Thâm hụt cán cân thương mại ảnh hưởng như thế nào đến nền... nhưng nhập siêu ở mức cao chưa có giải pháp giải quyết hiệu quả đã gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế quốc dân, làm tình hình thâm hụt cán cân thương mại ngày càng trở lên trầm trọng 2.1.3 Giai đoạn 2006-2011 Chiều hướng cải thiện thâm hụt cán cân thương mại của năm 2005, không duy trì được bao lâu, khi bước sang năm 2006, cán cân thương mại của Việt Nam lại bắt đầu gia tăng thâm hụt trở lại Trong khi,... tăng mạnh mẽ của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thì thâm hụt cán cân thương mại cũng có xu hướng gia tăng nhanh chóng Nếu như năm 2001 cán cân thương mại của nước ta chỉ thâm hụt 1,19 tỷ USD thì năm 2002 thâm hụt cán cân thương mại lên mức 3,04 tỷ USD tăng 155,7% so với năm 2001, năm 2003 là 5,11 tỷ USD tăng 68% vẫn tiếp tục tăng 7,37% vào năm 2004 lên mức 5,48 tỷ USD Nguyên nhân của tình trạng này,... nghèo đói 22 có tình trạng thâm hụt cán cân thương mại nghiêm trọng Tình hình thâm hụt cán cân thương mại của Hàn Quốc được chia thành các giai đoạn sau: Giai đoạn 1961 – 1971: cuộc nội chiến 1950 – 1953 đẩy Hàn Quốc vào vòng xoáy của nghèo đói, siêu lạm phát thất nghiệp Từ năm 1962 – 1966, Hàn Quốc bắt tay vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất để cải thiện cán cân thương mại, Tổng thống Hàn... giá trị thâm hụt cán cân thương mại trung bình là 567 triệu, tỷ lệ thâm hụt giá trị xuất khẩu trên giá trị nhập khẩu bình quân là 262% Tốc độ tăng bình quân của xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu tốc độ thâm hụt cán cân thương mại giảm dần qua các năm cho thấy sự chuyển biến tích cực trong trạng thái cán cân thương mại Hàn Quốc do Chính phủ đề ra kế hoạch phát triển kinh tế hướng ra xuất khẩu hạn chế... nước đó có thâm hụt cán cân thương mại kéo dài sẽ làm cho nền kinh tế nước đó phụ thuộc vào nước ngoài Như vậy, thâm hụt cán cân thương mại trong thời gian ngắn có thể là hỗ trợ cho sản xuất nhưng trong thời gian dài lại là một điềm xấu với nền kinh tế Chính vì thế mà các nước luôn tìm cách cải thiện cán cân thương mại của mình từ thâm hụt sang thăng dư để đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh... tăng 22,12% Đưa mức thâm hụt cán cân thương mại của năm lên mức 5,06 tỷ USD, tăng 17,41% so với năm 2005 35 Ngày 11/1/2007 đánh dấu một bước tiến lớn của ngoại thương Việt Nam, khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam có nhiều cơ hội để mở rộng thị trường phát triển hoạt động ngoại thương hơn Năm 2007,... cứu phương pháp điều chỉnh thâm hụt cán cân thương mại của ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan có thể rút ra những bài học quý giá có thể áp dụng nhằm cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam như sau : 28 Thứ nhất, cần có sự phối hợp đồng bộ, hợp lý giữa chính sách thương mại, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ chính sách tài khóa Nếu chỉ thay đổi chính sách thương mại thì hiệu quả sẽ rất thấp... hàng hóa Thái Lan, góp phần thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Như vậy, qua chính sách phá giá tiền tệ, chính sách thương mại mở cửa chính sách đầu tư vào các ngành công nghiệp mũi nhọn Thái Lan đã cải thiện được tình trạng thâm hụt cán cân thương mại trở thành một nền kinh tế có cán cân thương mại thặng dư 1.4.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc Hàn Quốc là một trong những quốc gia có tốc độ . Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam Chương III : Định hướng và giải pháp khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam trong những năm tới Trong quá trình làm khóa. nhằm khắc phục thâm hụt cán cân thương mại, em đã chọn đề tài Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam và giải pháp khắc phục. ” làm đề tài khóa luận tôt nghiệp của mình. 2. Mục. những vấn đề lý luận cơ bản về cán cân thương mại và cân bằng cán cân thương mại - Phân tích thực trạng cán cân thương mại Việt Nam, các nhân tố ảnh hưởng và nguyên nhân của thực trạng đó - Đề

Ngày đăng: 14/06/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 26. Tổng cục thống kê. Địa chỉ: http://www.gso.gov.vn

    • 27. Ủy ban hợp tác kinh tế quốc tế. Địa chỉ: http://www.nciec.gov.vn

    • 28. Asian development bank. Địa chỉ: http://www.adb.org

    • 29. China customs. Địa chỉ: http://english.customs.gov.cn/

    • 30. Oil Price History, Research and Analysis System. Địa chỉ:

    • http://www.worldoils.com/oilprice.php

    • 31. World bank. Địa chỉ: http://data.worldbank.org/country/vietnam#cp_wdi

    • 32. World trade organization. Địa chỉ: http://www.wto.org

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan