Định hướng chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020

78 764 8
Định hướng chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Nền kinh tế thế giới bước sang thế kỷ XXI cùng với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ và không ngừng biến đổi theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hóa. Các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới ngày càng phụ thuộc chặt chẽ với nhau. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ chủ trương chủ động hội nhập nền kinh tế quốc tế, chủ động và tích cực thâm nhập vào thị trường quốc tế, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố và mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam tại thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng các thị trường xuất khẩu mới có tiềm năng, đề ra mục tiêu phấn đầu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đến năm 2020 tăng gấp trên 3 lần năm 2010, bình quân đầu người đạt trên 2.000 USD, cán cân thương mại được cân bằng (Theo Quyết định số 2471QĐTTg Phê duyệt chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kì 20102020, định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng chính phủ). Trong những năm vừa qua, cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã được chuyển dịch theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Tuy vậy, cơ cấu thị trường hiện tại vẫn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn, có khả năng ảnh hưởng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế của nước ta trong những năm sắp tới. Đối với một nền kinh tế khi phát triển theo chiến lược hướng về xuất khẩu, ngoài việc tập trung phát triển sản xuất hàng xuất khẩu thì vấn đề thị trường tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm là rất bức thiết và quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của việc thực hiện chiến lược. Trong bối cảnh Việt Nam tham gia thị trường thế giới muộn khi thị trường thế giới về cơ bản đã có sự phân chia và cạnh tranh gay gắt, muốn vươn ra thị trường thế giới, phát triển thị trường và mở rộng thị phần, Việt Nam phải xây dựng được chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu trong một tầm nhìn dài hạn. Đây cũng là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ tình hình trên, em đã chọn đề tài “Định hướng chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận, phân tích tình hình kinh tế trong nước, các quan điểm của Nhà nước về đa dạng thị trường cũng như các xu hướng phát triển của thương mại quốc tế, từ đó đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu và đề xuất phương hướng, giải pháp chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian qua. Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành cần phải nghiên cứu, nhưng trong phạm vi của khóa luận này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới cơ cấu thị trường xuất khẩu xét theo khu vực địa lý, trong đó đặc biệt quan tâm đến dự báo cơ cấu thị trường và định hướng chính sách phát triển một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong giai đoạn tới bởi vì vấn đề thị trường là một trong những căn cứ quan trọng để thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu của Nhà nước. Về mặt thời gian, khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam kể từ sau đổi mới (năm 1986) đến nay và đưa ra dự báo và đề xuất giải pháp điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp chung được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin. Những phương pháp cụ thể được áp dụng là phân tích và tổng hợp, hệ thống lịch sử, so sánh, tư duy logic kinh tế nhằm làm rõ những vấn đề đưa ra. 5. Bố cục của khóa luận. Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của khóa luận được kết cấu gồm 3 chương:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Họ và tên sinh viên : Lê Thị Nhẫn Mã sinh viên : 0851010655 Lớp : Anh 15 - Khối 7 KT Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Xuân Nữ Hà Nội, tháng 5 năm 2012 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt APEC Asia Pacific Economic Co-operation Tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Association of South-East Asia Nations Hiệp hội các quốc gia Đông NamÁ ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu Benilux Liên minh kinh tế giữa các nước Bỉ, Hà Lan, Lucxambua CEPT Common Effective Preferential Tariff Danh mục ưu đãi thuế quan hiệu lực chung EU European Union Liên minh châu Âu EFTA European Free Trade Association Khu vực mậu dịch tự do châu Âu EMU European Monetary Union Liên minh tiền tệ châu Âu FTA Free Trade Area Khu vực tự do hóa thương mại GDP Gross Domestic Production Tổng sản phẩm quốc dân GSP Generalized System of Preferences Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập KNXK Kim ngạch xuất khẩu NAFTA North American Free Trade Association Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ TNCs Trans National Corporations Công ty xuyên quốc gia WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại quốc tế XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG 4 LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý do lựa chọn đề tài Nền kinh tế thế giới bước sang thế kỷ XXI cùng với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ và không ngừng biến đổi theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hóa. Các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới ngày càng phụ thuộc chặt chẽ với nhau. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ chủ trương chủ động hội nhập nền kinh tế quốc tế, chủ động và tích cực thâm nhập vào thị trường quốc tế, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố và mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam tại thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng các thị trường xuất khẩu mới tiềm năng, đề ra mục tiêu phấn đầu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đến năm 2020 tăng gấp trên 3 lần năm 2010, bình quân đầu người đạt trên 2.000 USD, cán cân thương mại được cân bằng (Theo Quyết định số 2471/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kì 2010-2020, định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng chính phủ). Trong những năm vừa qua, cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã được chuyển dịch theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Tuy vậy, cấu thị trường hiện tại vẫn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn, khả năng ảnh hưởng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế của nước ta trong những năm sắp tới. Đối với một nền kinh tế khi phát triển theo chiến lược hướng về xuất khẩu, ngoài việc tập trung phát triển sản xuất hàng xuất khẩu thì vấn đề thị trường tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm là rất bức thiết và quan trọng, ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của việc thực hiện chiến lược. Trong bối cảnh Việt Nam tham gia thị trường thế giới muộn khi thị trường thế giới về bản đã sự phân chia và cạnh tranh gay gắt, muốn vươn ra thị trường thế giới, phát triển thị trường và mở rộng thị phần, Việt Nam phải xây dựng được chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu trong một tầm nhìn dài hạn. Đây cũng là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ tình hình trên, em đã chọn đề tài “Định hướng chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. 5 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Trên sở nghiên cứu về lý luận, phân tích tình hình kinh tế trong nước, các quan điểm của Nhà nước về đa dạng thị trường cũng như các xu hướng phát triển của thương mại quốc tế, từ đó đánh giá quá trình chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu và đề xuất phương hướng, giải pháp chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian qua. Chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành cần phải nghiên cứu, nhưng trong phạm vi của khóa luận này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới cấu thị trường xuất khẩu xét theo khu vực địa lý, trong đó đặc biệt quan tâm đến dự báo cấu thị trườngđịnh hướng chính sách phát triển một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong giai đoạn tới bởi vì vấn đề thị trường là một trong những căn cứ quan trọng để thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu của Nhà nước. Về mặt thời gian, khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam kể từ sau đổi mới (năm 1986) đến nay và đưa ra dự báo và đề xuất giải pháp điều chỉnh cấu thị trường xuất khẩu đến năm 2020. 4.Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp chung được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. Những phương pháp cụ thể được áp dụng là phân tích và tổng hợp, hệ thống lịch sử, so sánh, tư duy logic kinh tế nhằm làm rõ những vấn đề đưa ra. 5. Bố cục của khóa luận. Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của khóa luận được kết cấu gồm 3 chương: 6 Chương 1 : Lý luận chung về cấu thị trường xuất khẩu. Chương 2 : Thực trạng cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây. Chương 3 : Định hướng và một số biện pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Hàng hoá và thị trường là những lĩnh vực đầy biến động, đồng thời các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến cấu thị trường xuất nhập khẩu là một vấn đề phức tạp. Do hạn chế về mặt thời gian và vốn kiến thức hạn hẹp nên mặc dù đã rất cố gắng, khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Qua khoá luận tốt nghiệp này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo trường Đại học Ngoại thương, những người đã trang bị cho em những kiến thức quý báu về kinh tế, xã hội trong suốt hơn bốn năm học tập tại Nhà trường. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo TS. Nguyễn Xuân Nữ, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và nhiều kinh nghiệm quí báu. Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Nhẫn 7 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm và đặc điểm của thị trường xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm thị trường xuất khẩu Việc mua bán, trao đổi hàng hóa được thực hiện thông qua thị trường. Khái niệm thị trường gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Khái niệm thị trường đã được nghiên cứu trong khá nhiều các lĩnh vực khác nhau. Nói đến thị trường là ta hình dung ra đó là nơi xảy ra các hoạt động kinh doanh. "Thị trường " chính là một phạm trù của kinh tế hàng hoá. Thuật ngữ "thị trường" được rất nhiều nhà nghiên cứu kinh tế định nghĩa. Song cho đến nay vẫn chưa một khái niệm nào mang tính khái quát thống nhất và trọn vẹn. Vì trong mỗi thời kì phát triển, trên mỗi khía cạnh, lĩnh vực thị trường lại được định nghĩa một cách khác nhau. Theo trường phái Cổ điển thì: “Thị trường là nơi diễn ra các trao đổi, mua bán hàng hoá”. Theo định nghĩa này thì thị trường được ví như “một cái chợ”, đầy đủ không gian và thời gian, dung lượng cụ thể, xong nó chỉ phù hợp với thời kì sản xuất chưa phát triển các hình thức mua bán trao đổi còn đơn giản. Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển tới trình độ cao, các hình thức mua bán trao đổi trở lên phức tạp đa dạng phong phú thì khái niệm này không còn phù hợp. Theo khái niệm hiện đại (P.A SAMUELSON ) thì : "Thị trường là một quá trình mà trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá" (Paul Samuelson, 2001). Như vậy, thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và các dịch vụ. Khái niệm này đã " lột tả" được bản chất của thị trường trong thời kỳ phát triển này, song khái niệm này mới chỉ đứng trên khía cạnh của nhà phân tích kinh tế nói về thị trường chưa giúp cho doanh nghiệp xác định được mục tiêu của mình. Theo MC CARTHY: “Thị trường thể hiểu là một nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán đưa ra sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó”. Khái niệm này không những nói lên được bản chất của thị trường 8 mà còn giúp cho doanh nghiệp xác định được mục tiêu, phương hướng kinh doanh của mình: Đó là hướng tới khách hàng, mục tiêu tìm mọi cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng để đạt được lợi nhuận tối đa. Theo quan điểm của Kinh tế học thì thị trường là tổng thể cung và cầu của một loại hàng hóa nhất định trong một thời gian và không gian cụ thể. Đứng trên giác độ quản lý của một doanh nghiệp thì khái niệm thị trường phải được gắn liền với các nhân tố kinh tế tham gia vào thị trường như : người mua, người bán, người phân phối… và những hành vi cụ thể của họ. Hành vi cụ thể của người mua, người bán đối với một sản phẩm cụ thể còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố tâm lý và điều kiện giao dịch. Thị trường nhiều vai trò khác nhau. Thứ nhất, thị trường là điều kiện và môi trường của sản xuất. Các chủ thể kinh tế thông qua thị trường để mua bán hàng hóa, dịch vụ. Không thị trường thì việc trao đổi, mua bán hàng hóa không thể tiến hành được. Thứ hai, thị trường là nơi kiểm tra chất lượng, chủng loại, số lượng của hàng hóa. Nói cách khác, thị trường chính là nơi điều tiết quá trình sản xuất và kinh doanh. Cuối cùng, thị trường là nơi diễn ra sự cạnh tranh giữa các chủ thể của nền kinh tế để xác định giá cả và sản lượng hàng hóa. Như vậy, thể thấy rằng, dù theo quan điểm nào thì mỗi khái niệm về thị trường cũng đều phản ảnh mặt này hay mặt khác của bản chất kinh tế thị trường. Một cách khái quát nhất, chúng ta thể hiểu rằng : “Thị trường là tập hợp tất cả người mua thực sự và tiềm năng (bao gồm doanh nghiệp và cá nhân) tác động qua lại với người bán để quyết định giá cả và số lượng hàng hóa”. Thị trường là phạm trù của nền sản xuất và lưu thông hàng hóa, phản ánh mối quan hệ cung cầu và các mối quan hệ, thông tin kinh tế kỹ thuật gắn với mối quan hệ đó. Thị trường chính là cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ và là nơi để các doanh nghiệp, các nhà sản xuất nhìn nhận, đánh giá hoạt động kinh doanh của mình. Xuất khẩu hàng hóa, theo Luật Thương mại năm 2005, là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động buôn bán hàng hóa, dịch vụ cho người 9 hoặc tổ chức nước ngoài nhằm thu ngoại tệ, thể là ngoài tệ của một hoặc cả hai quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động bản trong ngoại thương. Nó đã xuất hiện từ sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai của xuất khẩu chỉ là hoạt động trao đổi hàng hóa nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Theo quy ước của Liên hợp quốc và Tổ chức thương mại thế giới (WTO), hàng hóa xuất khẩu là những sản phẩm hàng hóa hữu hình được sản xuất hoặc gia công tại các sở sản xuất, gia công và các khu chế xuất với mục đích để xuất khẩu (tiêu thụ tại thị trường ngoài nước). Điểm khác nhau giữa hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa tiêu dùng trong nước là ở chỗ hàng hóa xuất khẩu phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng nước nhập khẩu và những quy định về nhập khẩu của nước nhập khẩu. Do đó, chất lượng của hàng hóa xuất khẩu phải cao và tính cạnh tranh ở nước nhập khẩu. Nếu căn cứ vào quốc tịch của người mua và người bán, thị trường thể được phân chia thành thị trường nội địa và thị trường nước ngoài. Thị trường nội địa là thị trường mà người mua và người bán cùng quốc tịch. Thị trường nước ngoài, hay còn gọi là thị trường xuất khẩu, là thị trường mà người mua và người bán quốc tịch khác nhau. Thị trường xuất khẩu được định nghĩa khái quát như sau : “Thị trường xuất khẩuthị trường trong đó người mua và người bán quốc tịch khác nhau, hoạt động với nhau để xác định giá cả, số lượng hàng hóa theo tiêu chuyển quốc tế, mua bán theo hợp đồng với khối lượng lớn, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới. Xuất khẩu hàng hóa bao gồm xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp ( Đào Ngọc Tiến, 2009). Thị trường xuất khẩu bao gồm tất cả các khách hàng tiềm năng nằm ngoài biên giới quốc gia cùng nhu cầu và mong muốn cụ thể, sẵn sàng và khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó. 10 1.1.2 Đặc điểm của thị trường xuất khẩu Trước hết, thị trường xuất khẩu mang đầy đủ đặc điểm của một thị trường. Nói đến thị trường là nói đến các yếu tố cung, cầu, người bán, người mua và các mối quan hệ giữa các yếu tố đó. Thị trường những đặc điểm sau: _ Thị trường bao gồm cung và cầu của một loại mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng nào đó. _ Thị trường gắn với quá trình lưu thông và là một khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. _ Thị trường là nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa, đồng thời cũng là nơi thể hiện mối quan hệ hàng hóa - tiền tệ. Nền sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại dựa trên việc phân công lao động xã hội và sự khác nhau về kinh tế giữa những người sản xuất với nhau do sự khác biệt giữa tư liệu sản xuất. Nhờ sự phân công lao động xã hội cùng với sự chuyên môn hóa cao trong sản xuất mà nền kinh tế hàng hóa đã trở thành nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế thị trường chịu tác động của nhiều quy luật khách quan, tiêu biểu là : _ Quy luât cung, cầu cho thấy mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại giữa hai lực lượng bản của thị trường (cung và cầu). Thị trường luôn tồn tại những nhu cầu hiện hữu và tiềm năng mà các doanh nghiệp cần phải xuất phát từ những nhu cầu đó để tổ chức sản xuất, kinh doanh hiệu quả. _ Quy luật giá trị thể hiện sự vận động của giá cả trên thị trường : giá cả vận động xung quanh trục giá trị trung bình của nền sản xuất xã hội. Quy luật này chỉ ra rằng các nhà sản xuất kinh doanh phải sản xuất và giao đổi một cách bình đẳng và ngang giá. _ Quy luật canh tranh chính là quy luật lợi ích trong nền kinh tế thị trường. Quy luật này chỉ ra sự cạnh tranh gay gắt của các chủ thể trong nền kinh tế khi tham gia thị trường. Họ luôn tìm cách giành giật những điều kiện tốt nhất về sản xuất hoặc tiêu thụ. Cạnh tranh diễn ra giữa những người mua hoặc những người bán với nhau, hoặc giữa người mua và người bán về phương diện chất lượng và giá cả của sản phẩm và dịch vụ mang ra mua bán, trao đổi. _ Quy luật lưu thông tiền tệ chỉ ra rằng : khối lượng tiền tệ lưu thông và tổng giá trị hàng hóa lưu thông trên thị trường phải phù hợp với nhau, nếu không thì quá trình lưu thông sẽ bị ách tắc khiến nền kinh tế mất ổn định. [...]... giản, cấu thị trường xuất khẩu là tổng thể các khu vực, các thị trường xuất khẩu trong kim ngạch xuất khẩu với vị trí, tỷ trọng tương ứng và mối liên hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Cùng với sự phát triển hoạt động xuất khẩu, cấu thị trường luôn thay đổi Chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu chính là sự thay đổi tỷ trọng và tương quan giữa các thị trường xuất khẩu Điều chỉnh cấu thị trường. .. KNXK của Việt Nam Giai đoạn 1991- 2000: 32 Sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu vào năm 1991 đã khiến hoạt động xuất khẩu nói chung, cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam nói riêng chuyển sang một trạng thái phát triển mới Bên cạnh việc mất đi thị trường xuất khẩu truyền thống, sự kiện này cũng đánh dấu sự chuyển biến trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam :Việt Nam chuyển mạnh xuất. .. lý và cấu thị trường xuất khẩu theo mặt hàng Tuy nhiên, trong phạm vi của khóa luận này, cấu thị trường xuất khẩu được nghiên cứu theo khu vực địa lý 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu thị trường xuất khẩu 1.2.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến cung Sự chênh lệch trong luồng xuất khẩu sang các thị trường khác nhau tạo nên cấu thị trường xuất khẩu, do đó các yếu tố ảnh hưởng tới luồng xuất khẩu cũng... thị trường của nước xuất khẩu với các thị trường xuất khẩu: + Thị trường xuất khẩu tương hỗ : là thị trường mà trong đó nước xuất khẩu và nước nhập khẩu sẽ dành cho nhau những ưu đãi trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa + Thị trường xuất khẩu trọng điểm : là thị trường mà nước xuất khẩu sẽ chú trọng đến để khai thác chủ yếu và lâu dài • Căn cứ vào mức độ mở cửa thị trường, mức độ bảo hộ của chính... trường xuất khẩu là sự tác động của chính phủ nhằm thay đổi tỷ trọng và tương quan giữa các thị trường xuất khẩu phù hợp với các mục tiêu phát triển xuất khẩu ( Đào Ngọc Tiến, 2009) Hai yếu tố xác định phạm vi của một thị trườngthị trường địa lý và thị trường sản phẩm Do vậy, khi phân tích cấu thị trường xuất khẩu, chúng ta 17 cần phải chú ý tới cấu thị trường xuất khẩu theo khu vực địa lý và cơ. .. về cấu thị xuất khẩu của một quốc gia 1.3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu Mỗi thị trường xuất khẩu đều một đặc điểm riêng, vì vậy tác động của nó tới hoạt động xuất khẩu và tăng trưởng của nền kinh tế cũng thể hiện ở các mức độ khác nhau, bao gồm cả mặt tích cực và tiêu cực Tác động tích cực gồm : _ _ Thị trường xuất khẩu là nơi tiêu thụ phần lớn hàng hóa xuất khẩu Thị. .. mạnh xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế bền vững và nâng cao vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên trường khu vực và quốc tế 25 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000 Sau năm 1986, Nghị quyết Đại hội VI được quán triệt đến các ngành, các cấp, các sở sản xuất. .. là các yếu tố ảnh hưởng tới cấu thị trường xuất khẩu Một yếu tố ảnh hưởng khác nhau tới luồng xuất khẩu sang các thị trường khác nhau thì yếu tố này sẽ trở thành một yếu tố tác động đến cấu thị trường xuất khẩu Nhóm yếu tố ảnh hưởng tới cung không ảnh hưởng trực tiếp đến cấu thị trường xuất khẩu Ví dụ, nếu GDP của nước xuất khẩu tăng sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu sang tất cả các nước còn... này, sự chuyển dịchcấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam được đánh dấu bởi sự gia tăng của thị trường Châu Mỹ (đặc biệt là Hoa Kỳ) Nếu như những năm trước đây, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tập trung chủ yếu ở 3 khu vực thị trường là EU, ASEAN, Đông Bắc Á thì từ năm 2001 thêm khu vực thứ 4 là Hoa Kỳ Khu vực thị trường châu Á tuy tỷ trọng xuất khẩu giảm (từ 57,3% năm 2001 xuống 50,5% năm 2005)... chung của thị trường nêu trên, thị trường xuất khẩu còn mang những đặc điểm riêng, đó là : _ Thị trường xuất khẩu thường quy mô lớn hơn thị trường nội địa Nếu như thị trường nội địa bị giới hạn bởi dân số của quốc gia đó thì thị trường xuất khẩu thể bao gồm hầu hết các quốc gia còn lại trên thế giới Do đó, quy mô của thị trường xuất khẩu lớn hơn nhiều so với năng lực sản xuất của doanh nghiệp _ Thị . tế, từ đó đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu và đề xuất phương hướng, giải pháp chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi. động xuất khẩu, cơ cấu thị trường luôn thay đổi. Chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu chính là sự thay đổi tỷ trọng và tương quan giữa các thị trường xuất khẩu. Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất. trường xuất khẩu. Chương 2 : Thực trạng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây. Chương 3 : Định hướng và một số biện pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu

Ngày đăng: 14/06/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

    • Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

    • Góp phần khai thác và phát huy lợi thế của nền kinh tế

    • Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại

    • Giúp tăng thu ngân sách, tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

    • Tác động tích cực đến việc giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân

    • Phân tán rủi ro, nâng cao độ ổn định của nền kinh tế

    • Cơ cấu thị trường xuất khẩu luôn luôn biến đổi qua từng giai đoạn, phụ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội của từng giai đoạn. Hiện nay, cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam cần phải được chuyển dịch theo hướng đa phương hóa và phải ưu tiên nâng cao tỷ trọng của khu vực thị trường các nước phát triển. Việc chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Mục đích của việc chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới chính là đạt được mức tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế bền vững, nâng cao được năng lực cạnh tranh, vai trò và vị thế của quốc gia trên trường quốc tế.

    • Đơn vị : %

    • Đơn vị : %

    • Đơn vị : %

    • Đơn vị : %

    • Khi nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thiết yếu vẫn ở mức cao. Đây là những mặt hàng mà Việt Nam có khả năng sản xuất và cạnh tranh trên thị trường thế giới nhờ giá thành sản xuất thấp hơn so với các nước khác.

    • Đời sống của người dân trên toàn thế giới nói chung, của các nước chậm phát triển nói riêng đang được cải thiện một cách đáng kể. Nhìn chung, nhu cầu của thị trường thế giới, đặc biệt là nhu cầu của thị trường các nước chậm phát triển, sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ. Người tiêu dùng sẽ ngày càng quan tâm đến vấn đề thương hiệu, tính thuận tiện của sản phẩm, sức khỏe của bản thân và vấn đề bảo vệ môi trường chứ không chỉ dừng lại ở yếu tố giá cả và chất lượng sản phẩm.

    • Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra với quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử, làm thay đổi kết cấu kinh tế thế giới. Bước vào thế kỷ XXI, khoa học và công nghệ có nhiều bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Ảnh hưởng to lớn của cách mạng khoa học kỹ thuật vừa tạo ra thời cơ hiếm có cho từng quốc gia nhưng cũng đồng thời đặt ra những thách thức vô cùng to lớn. Thực tế cho thấy những nước nào tận dụng được thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào nền kinh tế quốc dân không những tăng cường được vị thế cạnh tranh của mình trong thời điểm hiện tại mà còn tạo ra khả năng bành trướng về kinh tế trong tương lai. Việt Nam đang nỗ lực hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời gian ngắn nhất để đuổi kịp các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, lấy phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ là công cụ, là phương tiện hàng đầu để thực hiện được mục tiêu đặt ra.

    • Trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động đến KNXK hàng hóa của Việt Nam sang các thị trường, có thể đưa ra dự báo cơ cấu thị trường xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2010-2020 như sau:

    • Khu vực châu Âu: do rào cản trong chính sách của EU (cơ chế tốt nghiệp GSP), trong khi thị trường các nước Đông Âu khó có thể có sự tăng trưởng mạnh nên xuất khẩu sang châu Âu sẽ đi vào chiều sâu và không tăng về tỷ trọng, thậm chí có thể giảm nhẹ.

    • Tương tự như vậy, KNXK sang thị trường châu Mỹ cũng sẽ không có tăng trưởng đột biến (do khả năng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại), tăng trưởng xuất khẩu sẽ chủ yếu dựa vào khu vực Mỹ La Tinh nhưng cũng không có gia tăng về tỷ trọng. Thêm vào đó, các quốc gia lớn như Hoa Kỳ và Canada đều phải chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Đây cũng sẽ là nguyên nhân khiến KNXK sang thị trường châu lục này có thể giảm dần tỷ trọng trong những năm tới.

    • Thị trường châu Phi không bị ảnh hướng nhiều bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Vì thế, dự đoán KNXK hàng hóa của Việt Nam sang châu lục này sẽ tăng dần lên. Để có được đột phá về tỷ trọng KNXK sang khu vực này, Việt Nam cần phải có những biện pháp mạnh mẽ về mặt chính sách, do KNXK hiện tại sang khu vực này không cao.

    • Thị trường châu Đại Dương cũng có nhiều tiềm năng đạt tỷ trọng cao trong tương lai. Tuy nhiên, do khoảng cách xa nên dù tác động của FTA ASEAN - Australia cũng sẽ khó tạo ra sự gia tăng mạnh về tỷ trọng xuất khẩu

      • Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu không tách rời khỏi nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu.

      • Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu hướng tới sự đa dạng hóa thị trường để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan