Bài tập hóa 10 chương phản ứng oxi hóa khử đáp án chi tiết

43 89 3
Bài tập hóa 10  chương phản ứng oxi hóa khử đáp án chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập HÓA HỌC 10 kết nối tri thức được biên soạn chi tiết về lí thuyết và bài tập có lời giải chi tiết giúp học sinh học tập, ôn luyện nắm vững kiến thức một cách dễ dàng mà không cần giáo viên giảng dạy. bài tập hóa học 10 kết nối tri thức giúp học sinh nâng cao tính tự giác, tự học của bản thân, rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng giải bài tập, giúp học sinh nắm vững kiến thức môn học là cơ sở để học tập tốt các môn học khác.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Biên soạn giảng dạy: Ths Trần Thanh Bình 0977111382 | Trần Thanh Bình Học sinh: …………………………………………………………….…………… Lớp: ……………… Trường …………………………………………………… MỚI Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý Sách Kết Nối Số oxi hóa điện tích quy ước ngun tử phân tử coi tất electron liên kết chuyển hồn tồn ngun tử có độ âm điện lớn Qui tắc xác định số oxi hóa: QT1: Trong đơn chất, số oix hóa nguyên tử QT2: Trong phân tử hợp chất, thông thường số oxi hóa hydrogen +1, oxygen -2, kim loại điển hình có số oxi hóa dương số electron hóa trị QT3: Trong hợp chất, tổng số oxi hóa nguyên tử phân tử QT4: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa ngun tử điện tích ion, ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa nguyên tử điện tích ion Sách Cánh Diều Số oxi hóa nguyên tử nguyên tố hợp chất điện tích nguyên tử nguyên tố với giả định hợp chất ion Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời trình nhường trình nhận electron Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa ngun tố hóa học Cách xác định số oxi hóa: Cách 1: Dựa theo số oxi hóa số nguyên tử biết điện tích phân tử ion QT1: Trong hợp chất: Số oxi hóa H +1 (trừ số hydride NaH, CaH2, …) Số oxi hóa O -2 (trừ số trường hợp OF2, H2O2, …) Số oxi hóa kim loại kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …) ln +1, kim loại kiềm thổ (nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Ba, …) ln +2, số oxi hóa Al +3 QT2: Tổng số oxi hóa nguyên tử phân tử 0, ion đa nguyên tử điện tích ion Cách 2: Số oxi hóa xác định thơng qua cơng thức cấu tạo cách tính điện tích nguyên tử hợp chất với giả định hợp chất ion Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Sách Chân Trời ST Số oxi hóa nguyên tử phân tử điện tích ngun tử ngun tố giả định cặp electron chung thuộc hẳn nguyên tử nguyên tố có độ âm điện lớn Cách xác định số oxi hóa: QT1: Số oxi hóa nguyên tử đơn chất QT2: Trong phân tử, tổng số oxi hóa nguyên tử QT3: Trong ion, số oxi hóa nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay tổng số oxi hóa nguyên tử (đối với ion đa ngun tử) điện tích ion QT4: Trong đa số hợp chất, số oxi háo hydrogen +1, trừ hydride kim loại (như NaH, CaH2, …) Số oxi hóa oxygen 02, trừ OF2 peroxide, supperoxide (như H2O2, Na2O2, KO2, …) Kim loại kiềm (nhóm IA) ln có số oxi hóa +1, kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) cố số oxi hóa +2 Nhơm có số oxi hóa+3 Số oxi nguyên tử nguyên tố fluorine hợp chất -1 Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có chuyển dịch electron chất phản ứng hay có thay đổi số oxi hóa số nguyên tử phân tử Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG CĐ1: Phản ứng oxi hóa – khử CĐ2: Ôn tập chương CĐ1 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Số oxi hóa ♦ Khái niệm: Số oxi hóa nguyên tử phân tử điện tích nguyên tử nguyên tố giả định cặp electron chung thuộc hẳn nguyên tử nguyên tố có độ âm điện lớn ♦ Qui tắc xác định số oxi hóa: Qui tắc 1: Số oxi hóa nguyên tử đơn chất Qui tắc 2: Trong hợp chất, số oxi hóa O thường -2 (trừ H 2O2, Na2O2, OF2, …), số oxi hóa H thường +1 (trừ NaH, BaH2, ) Qui tắc 3: Tổng số oxi hóa nguyên tử phân tử hợp chất Qui tắc 4: Tổng số oxi hóa ngun tử ion điện tích ion Qui tắc 5: Trong hợp chất, kim loại có hóa trị n có số oxi hóa +n II Phản ứng oxi hóa khử KHỬ cho – ♦ Chất khử chất nhường e, có số oxi hóa tăng sau phản ứng O nhận Chất oxi hóa chất nhận e, có số oxi hóa giảm sau phản ứng KHỬ tăng – ♦ Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) q trình chất khử nhường e O giảm Quá trình khử (sự khử) trình chất oxi hóa nhận e ♦ Phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học có nhường - nhận electron hay có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố III Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử ♦ Nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường tổng số electron chất oxi hóa nhận ♦ Các bước lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron: Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tử thay đổi số oxi hóa ⇒ chất oxi hóa, chất khử Bước 2: Viết q trình oxi hóa, q trình khử cân (ngun tố trước, điện tích sau) Bước 3: Xác định hệ số thích hợp cho “tổng số e nhường tổng số e nhận” Bước 4: Điền hệ số vào phương trình, cân kiểm tra (thường đếm O H) IV Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử Đốt cháy nhiên liệu Quang hợp thực vật Luyện kim Pin – acquy Ngồi ra, phản ứng oxi hóa – khử xảy kim loại bị han gỉ, q trình sản xuất hóa chất hay chuyển hóa chất tự nhiên, … Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN ♦ VÍ DỤ MINH HỌA Câu Xác định số oxi hóa nguyên tử hợp chất ion sau: (a) S, CO2, SO3, HNO3, H2SO3 (b) FeCl2, NaNO3, KMnO4, K2Cr2O7, Na2S2O3 (c) Cu2+, NO3-, CO32-, NH4+, SO42-, H2PO4-, Al(OH)4- (d) Fe2(SO4)3, NH4NO3, Fe3O4, FexOy (e) Na2O2, CaH2, NaAlH4 (g) C2H2, C2H6O, C6H12O6, CH3COOH Hướng dẫn giải +4 -2 +6 -2 +1 +5 -2 +1 +6 -2 (a) S, CO2, SO3, HNO3, H2SO3 +2 -1 +1 +5 -2 +1 +7 -2 +1 +6 -2 +1 +2 -2 (b) FeCl2, NaNO3, KMnO4, K2Cr2O7, Na2S2O3 +2 +5 -2 2+ +4 -2 -3 +1 +6 -2 2- +6 -2 +1 +5 -2 + 2- -2 + +3 -2 +1 (c) Cu , NO3 , CO3 , NH4 , SO4 , H2PO4 , Al(OH)4- +3 - + -3 +1 +5 -2 - 2y x -2 (d) Fe2(SO4)3, NH4NO3, Fe3O4, FexOy +1 -1 +2 -1 +1 +3 -1 (e) Na2O2, CaH2, NaAlH4 -1 +1 -2 +1 -2 +1 -2 -3 +1+3 -2 -2 +1 (g) C2H2, C2H6O, C6H12O6, CH3COOH Câu Xác định số oxi hóa chlorine, sulfur chất sau: (a) HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 (b) H2S, S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3 Hướng dẫn giải +1 -1 +1 +1 -2 +1 +3 -2 +1 +5 -2 +1 +7 -2 (a) HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 +1 -2 +4 -2 +6 -2 +1 +6 -2 +1 +4 -2 (b) H2S, S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3 Câu Số oxi hóa xác định thông qua công thức cấu tạo cách tính điện tích nguyên tử hợp chất với giả định hợp chất ion Ví dụ carbon dioxide (CO2) có cơng thức cấu tạo O = C = O, giả định CO hợp chất ion coi C nhường electron cho nguyên tử O nên công thức ion giả định O2-C4+O2-, từ xác định số oxi hóa O -2, C +4 Dựa vào cách viết công thức ion giả định hợp chất sau, từ suy số oxi hóa nguyên tử: H2O, OF2, H2O2 Hướng dẫn giải 1+ 2- 1+ H O H ⇒ số oxi hóa H +1, O -2 F1-O2+F1- ⇒ số oxi hóa F -1, O +2 H1+O1-O1-H1+ ⇒ số oxi hóa H +1, O -1 Câu Phản ứng sau thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa chất khử phản ứng oxi hóa khử (1) 2SO2 + O2 → 2SO3 (2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2 (3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (5) 2H2O2 → 2H2O + O2 (6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 (7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (8) KOH + CO2 → KHCO3 (9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Hướng dẫn giải +4 +6-2 (1) 2SO2 + O2 → 2SO3 ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử Chất oxi hóa: O2, chất khử: SO2 +3 +2 +2 +4 (2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2 ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử Chất oxi hóa: Fe2O3, chất khử: CO -2 +4 (3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử Chất oxi hóa: SO2, chất khử: H2S +4 -1 +2 (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O ⇒ PƯ oxi hóa – khử Chất oxi hóa: MnO2, chất khử: HCl -1 -2 (5) 2H2O2 → 2H2O + O2 ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử Chất oxi hóa chất khử H2O2 +5 -2 -1 (6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử Chất oxi hóa chất khử KClO3 +5-2 +1 -2 +1 +5-2 (7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 ⇒ Không phải phản ứng oxi hóa – khử +1-2+1 +4-2 +1+1+4-2 (8) KOH + CO2 → KHCO3 ⇒ Không phải phản ứng oxi hóa – khử +1 +5 -2 +3 +5-2 +2-2 +1 -2 (9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O ⇒ PƯ oxi hóa – khử Chất oxi hóa: HNO3, chất khử: Fe +3 -2 +3 -2 (10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử Chất oxi hóa: Fe2O3, chất khử: Al Câu Xác định chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử phản ứng sau: (a) Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe o t (b) H2S + O2   SO2 + H2O (c) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O (d) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O (e) Al + 6H+ + NO3- →Al3+ + 3NO2 + 3H2O Hướng dẫn giải +2 +2 (a) Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe Chất khử: Mg ⇒ oxi hóa: Mg0 → Mg+2 + 2e Chất oxi hóa: FeSO4 ⇒ khử: Fe+2 + 2e → Fe0 -2 +4 -2 to (b) H2S + O2   SO2 + H2O Chất khử: H2S ⇒ oxi hóa: S-2 → S+4 + 6e Chất oxi hóa: O2 ⇒ khử: O20 + 4e → 2O-2 +5 +2 +1 (c) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O Chất khử: Mg ⇒ oxi hóa: Mg0 → Mg+2 + 2e Chất oxi hóa: HNO3 ⇒ khử: 2N+5 + 8e → N2+1 +7 -1 +2 (d) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Chất khử: HCl ⇒ oxi hóa: 2Cl-1 → Cl20 + 2e Chất oxi hóa: KMnO4 ⇒ khử: Mn+7 + 5e → Mn+2 +5 + +3 - +4 3+ (e) Al + 6H + NO3 →Al + 3NO2 + 3H2O Chất khử: Al ⇒ oxi hóa: Al0 → Al+3 + 3e Chất oxi hóa: NO3- ⇒ khử: N+5 + 1e → N+4 Câu Cân phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng electron: Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 Phản ứng oxi hóa – khử đơn giản (a) Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2 (b) NH3 + Cl2 → N2 + HCl Phản ứng oxi hóa – khử có mơi trường - Phản ứng oxi hóa – khử có mơi trường phản ứng oxi hóa – khử có nguyên tố phần thay đổi SOH, phẩn không thay đổi tạo môi trường - Một số dạng phản ứng oxi hóa khử có mơi trường thường gặp: (1) Kim loại + HNO3/H2SO4 đặc → Muối + sp khử + H2O ®Õm H  ®Õm  N®iỊnHNO 3  Thứ tự cân bằng: Muối → kim loại → sp khử ®Õm S ®iỊn H2SO4 HNO3/H2SO4    H2O (2) MnO2/KMnO4/KClO3/K2Cr2O7 + HCl → Muối clorua + Cl2 + H2O ®Õm Cl ®Õm H Thứ tự cân bằng: MnO2/KMnO4/… → muối clorua → Cl2    HCl    H2O (c) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O (d) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O (e) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O (g) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O o t (h) MnO2 + HCl   MnCl2 + Cl2 + H2O (i) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Một số phản ứng oxi hóa – khử khác (k) FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O (l) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (VNO : VN2O = : 1) (m) Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O (n) FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O (o) C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + KOH + MnO2 Hướng dẫn giải +1 +2 (a) Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 2 1x Cu  Cu  2e 1 2x Ag  1e  Ag -3 0 -1 (b) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 3 1x 2N  N  6e 1 3x Cl2  2e  Cl +5 +3 +2 (c) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3 1x Fe  Fe  3e 5 2 1x N  3e  N +5 +2 +1 (d) 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O 2 4x Mg  Mg  2e 5 1 1x N  8e  N +5 +3 -3 (e) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 3 8x Al  Al  3e 5 3 3x N  8e  N +8/3 -2 +5 +3 +2 (g) 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 8 3 3x Fe3  3Fe  1e 5 2 +4 -1 1x N  3e  N +2 to (h) MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O 1 1x Cl  Cl  2e 4 2 1x Mn  2e  Mn +7 -1 +2 (i) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 1 5x Cl  Cl2  2e 7 2 2x Mn  5e  Mn +2 -2 +5 +3 +3 +2 (k) 3FeS + 12HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O 3 3 6 9x 3(FeS)  Fe  Fe  S3  27e 5 2 1x N  3e  N +5 +3 +2 +1 (l) 17Al + 66HNO3  17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O ( VNO : VN2O = : 1) 3 17x Al  Al 3e 5 2 1 3x N  17e  N  N -1 +5 (m) 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O 5 1x Cl  Cl 5e 1 5x Cl  1e  Cl +2 +5 +3 +2y/x (n) (5x-2y)FeO + (16x-6y)HNO3  (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O 2 3 (5x  2y)x Fe  Fe 1e  2y 5 x 1x xN  (5x  2y)e  N x -2 +7 -1 +4 (o) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 2 1 3x C2  C2  2e 7 4 2x Mn  3e  Mn Câu [CD - SGK]Cân phản ứng oxi hóa khử sau phương pháp thằng electron: (a) NaBr + Cl2→ NaCl + Br2 (b) Fe2O3 + CO→ Fe + CO2 Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 (c) CO + I2O5→ CO2 + I2 (d) Cr(OH)3 + Br2 + OH- →CrO42- + Br- + H2O (e) H+ + MnO4- + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2 Hướng dẫn giải -1 -1 (a) 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2 1 1x Br  Br2  2e 1 1x Cl  2e  Cl +3 +2 +4 (b) Fe2O3 + 3CO→ 2Fe + 3CO2 2 4 3x C  C  2e 3 1x Fe  6e  2Fe +2 +5 +4 (c) 5CO + I2O5→ 5CO2 2 + I2 4 5x C  C  2e 5 1x I  10e  I +3 +6 -1 (d) 2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O 3 6 2x Cr  Cr  3e 1 3x Br2  2e  Br +7 +2 +2 +4 (e) 6H+ + 2MnO4- + 5HCOOH → 2Mn2+ + 8H2O + 5CO2 2 4 5x C  C  2e 7 2 2x Mn  5e  Mn Câu Cân phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng electron: o t (a) Phản ứng xảy lò luyện gang: Fe2O3 + CO   Fe + CO2 o t (b) Phản ứng đốt cháy đèn oxygen – acetylene: C2H2 + O2   CO2 + H2O o t (c) Phản ứng quang hợp xanh: C6H12O6 + O2   CO2 + H2O (d) Phản ứng sản xuất Cl2 công nghiệp: NaCl + H2O Hướng dẫn gii +3 +2 đpdd cómàng ngăn  NaOH + H2↑ + Cl2↑ +4 o t (a) Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2 Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 2 4 3x C  C  2e 3 1x Fe  6e  2Fe -1 +4 -2 o t (b) 2C2H2 + 5O2   4CO2 + 2H2O 1 4 2x C  C 10e 2 5x O  4e  O 0 +4 -2 to (c) C6H12O6 + 6O2   6CO2 + 6H2O 4 1x C6  C 24e 2 6x O  4e  O -1 +1 (d) 2NaCl + 2H2O 1 ®pdd cã màng ngăn 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ 1x 2Cl  Cl  2e 1 1x H  2e  H Câu [CTST - SBT] Gỉ sét trình oxi hóa kim loại, năm phá hủy khoảng 25% sắt thép Gỉ sét hình thành kim loại sắt (Fe) gang hay thép kết hợp với oxygen có mặt nước khơng khí ẩm Trên bề mặt gang hay thép bị gỉ hình thành lớp xốp giịn dễ vỡ, thường có màu nâu, nâu đỏ đỏ Lớp gỉ khơng có tác dụng bảo vệ sắt phía Sau thời gian dài, khối sắt bị gỉ hồn tồn phân hủy Thành phần sắt gỉ gồm Fe(OH)2, Fe2O3.nH2O Một số phản ứng xảy trình gỉ sắt:  Fe(OH)2 Fe + O2 + H2O   (1)  Fe(HCO3)2 Fe + O2 + H2O + CO2   (2)  Fe(OH)2 + CO2 Fe(HCO3)2   (3)  Fe2O3.nH2O Fe(OH)2 + O2 + H2O   (4) (a) Phản ứng phản ứng oxi hóa – khử? (b) Xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử (c) Cân phản ứng phương pháp thăng electron Hướng dẫn giải (a) Phản ứng (1), (2), (4) phản ứng oxi hóa – khử Fe (b) Chất khử: Fe  Chất khử: Fe 2 -2 -2 +1 (1) chất oxi hóa: O2 Fe 1 O2  H 2O    Fe(OH)2  1 -2 4 -2 2 +1 +4 -2 O  H 2O + CO    Fe(HCO3 ) (2) chất oxi hóa: O2 Bộ lơng làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Ths.Trần Thanh Bình SĐT: 0977.111.382 2 -2 +1 1 -2 Fe(OH) + O + H 2O    Chất khử: Fe(OH)2 (c) 3 -2 +1 -2 Fe 2O3 nH 2O (4) chất oxi hóa: O2  2Fe(OH)2 2Fe + O2 + 2H2O   (1)  2Fe(HCO3)2 2Fe + O2 + 2H2O + 4CO2   (2)  Fe(OH)2 + 2CO2 Fe(HCO3)2   (3)  2(Fe2O3.nH2O) 2Fe(OH)2 + O2 + (2n  4)H2O   (4) Câu 10 [CTST - SBT] Nitric acid (HNO3) hợp chất vơ cơ, tự nhiên hình thành mưa giông kèm sấm chớp Nitric acid acid độc, ăn mòn dễ gây cháy, tác nhân gây mưa acid Thực thí nghiệm xác định cơng thức oxide kim loại sắt nitric acid đặc, nóng thu 2,479 lít (đkc) khí màu nâu nitrogen dioxide Phần dung dịch đem cô cạn thu 72,6 gam Fe(NO3)3 Giả sử phản ứng không tạo thành sản phẩm khác (biết mol khí chiếm 24,79 lít đo đkc 25oC, 1bar) a) Viết phản ứng cân bằng phương pháp thăng electron b) Xác định công thức iron oxide Hướng dẫn giải (a) FexOy + (6x – 2y)HNO3   xFe(NO3)3 + (3x  2y)NO2 + (3x-y)H2O 0,3 mol 0,1 mol (b) Theo tỉ lệ phản ứng: 0,3.( 3x – 2y) = 0,1.x  x : y = :  công thức oxit sắt Fe3O4 Câu 11 [CD - SBT] Trong công nghiệp, sulfuric aclid sản xuất từ quặng pyrite sắt có thành phần FeS2 theo sơ FeS2  (1)  SO  (2)  SO3  (3)  H 2SO đồ sau: (a) Hoàn thành sơ đồ phương trình hóa học, cân phản ứng Trong sơ đồ phản ứng phản ứng oxi hóa khử? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa phản ứng (b) Tính khối lượng H2SO4 98% điều chế từ quặng chứa 60% FeS2 Biết hiệu suất trình 80% (c) Đề xuất công thức cấu tạo phù hợp cho FeS2, biết S có số oxi hóa -1 chất Hướng dẫn giải o t (a) (1) 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 o  xt, t    (2) 2SO2 + O2   2SO3 (3) SO3 + H2O → H2SO4 Phản ứng (1) phản ứng oxi hóa khử Chất khử FeS2, chất oxi hóa O2 Phản ứng (2) phản ứng oxi hóa khử Chất khử SO2, chất oxi hóa O2 m 1.60% 0,6 tÊn (b) FeS2 FeS2  (1)  2SO  (2)  2SO3  (3)  2H 2SO Theo sơ đồ mol FeS2 có khối lượng 120 gam điều chế mol H2SO4 khối lượng 196 g Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 10

Ngày đăng: 29/08/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan