So sánh hình tượng người anh hùng trong sử thi Ôđixê của Homer và Têlêmặc phiêu lưu ký của Fénelon

31 12 0
So sánh hình tượng người anh hùng trong sử thi Ôđixê của Homer và  Têlêmặc phiêu lưu ký của Fénelon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Khái lược về Văn học so sánh Thuật ngữ “Văn học so sánh” lần đầu tiên xuất hiện ở Pháp, của nhà tự nhiên học Georges Cuvier ( 1769 – 1832). Và xuất hiện ở Việt Nam khoảng gần nửa thế kỷ nay. Nhắc đến thuật ngữ “Văn học so sánh” là nhằm chỉ ra, đối chiếu, xác định những đặc điểm, mối liên hệ giữa các nền văn học của từng quốc gia, từng khu vực trên thế giới. Trong đó, cụm từ “so sánh” trong văn học được xem như một thao tác tư duy và được xem như một phương pháp nghiên cứu để ứng dụng trong việc tìm ra những điểm giống nhau về mặt tư tưởng, nghệ thuật của những tác phẩm văn học và cả những điểm khác nhau, độc đáo của từng nền văn học. Đây là một bộ môn luôn nằm trong sự vận động và chuyển biến không ngừng. 2. Giới thiệu sơ lược về hình tượng người anh hùng Mỗi thời kỳ sẽ có những hình tượng về người anh hùng khác nhau. Cụ thể như trong sử thi Hy Lạp thì hình tượng người anh hùng đại diện cho trí tuệ và lý tưởng của Hy lạp. Những tâm tư, tình cảm, khát vọng hay mơ về một con người lí tưởng của thời đại được phản ánh hầu hết qua nhân vật anh hùng trung tâm của sử thi. Ngoài phẩm chất nổi bật về trí tuệ và lòng dũng cảm, thì vóc dáng của anh cũng được miêu tả vô cùng phi phàm với những bắp tay rắn chắc, cơ thể cường tráng và sở hữu sức mạnh phi thường. Thông qua hành động và lời nói của người anh hùng trong câu chuyện, anh càng bộc lộ rõ hơn những phẩm chất và cách xây dựng nhân vật anh hùng điển hình trong sử thi Hy Lạp. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2.1. Homer với sử thi Ôđixê 2.1.1. Giới thiệu tác giả Homer Vấn đề về danh tính của tác giả Homer đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Theo Văn học phương Tây giản yếu của Minh Chính: “Homère theo nguyên từ Hy Lạp là Homeros có nghĩa là người mù” 3, tr. 13. Ông được sinh ra ở Xmirne, trên bờ sông Meles vào khoảng cuối thế kỷ IX đầu thế kỷ VIII TCN. Homère sống trong một gia đình nghèo, thông minh và ông được mời làm thầy dạy học, đi du lịch ở nhiều nơi. Sau khi bị mù thì ông làm nghề hát rong, và từ đấy cái tên Homère xuất hiện. Trong khoảng thời gian này, ông đã sáng tác ra hai thiên anh hùng ca nổi tiếng là Iliad và Odyssey. Hai thiên anh hùng ca của Homer không chỉ là một tác phẩm văn học mà đó còn là một tư liệu quý báu về thời gian lịch sử và được các nhà nghiên cứu khảo cổ học, xã hội học phải lấy nó làm nền tảng để dựng lại thời kỳ lịch sử chưa được ghi chép. Chính vì vậy mà tên tuổi của Homère được tôn vinh và lấy làm thuật ngữ sử học, được gọi là “Thời đại Homère” – thời kỳ từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XII TCN. Đó cũng chính là giai đoạn chuyển tiếp từ chế độ công xã thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ và sử thi Ôđixê ra đời vào khoảng thế kỉ VIII TCN thời kì cộng đồng người Hy Lạp bước vào một thời kỳ văn minh mới từ chế độ công xã thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ. Các câu chuyện, truyền thuyết về người anh hùng sẽ được các nghệ sĩ hát rong sẽ tái hiện lại quá khứ bằng cách thông qua các chi tiết, nội dung và ý tưởng của thời gian và không gian hiện tại, tương lai mang tính chất thần thoại. Trong số đó có truyền thuyết kể về cuộc chiến thành Troy diễn ra vào thế kỷ XII TCN. Những người nghệ sĩ hát rong đã đóng một vai trò quan trọng là người kết nối thời đại, là người truyền bá vẻ đẹp phẩm chất, lý tưởng và sức mạnh của con người Hy Lạp đến cho mọi người đồng thời gợi mở trong họ lòng tự hào và tình yêu đối với con người, đất nước Hy Lạp hùng mạnh. Họ hát lên những khúc ca tôn vinh, ca ngợi và truyền tụng bậc anh hùng. 2.1.2. Sử thi Ôđixê Sử thi Ôđixê có 24 khúc ca, kể lại cuộc hành trình trở về quê hương của Uylixơ sau chiến thắng trận chiến thành Tơroa. Sau khi chiến thắng thành Troy, Uylixơ cùng đoàn quân trải qua hành trình dài đầy nguy hiểm để trở về quê hương. Đoàn thuyền của chàng gặp nhiều trắc trở, bão táp. Trải qua nhiều thử thách, các trai bạn của Uylixơ chết hết. Chàng trôi dạt đến đảo của nàng tiên Calipxô, nàng yêu say đắm Uylixơ và giam giữ không cho chàng trở về. Sau bảy năm, nữ thần tuân theo lệnh thần Dơt để chàng trở về quê hương. Uylixơ trải qua trận đánh sóng dữ dội của Pôdêiđông để trả thù chàng vì đâm mù mắt con trai của thần. Uylixơ trôi dạt vào vương quốc Phêaxi và gặp được công chúa Nôxica xin nàng giúp đỡ. Nàng công chúa chỉ cách cho chàng vào thành, Uylixơ quỳ xuống ôm chân hoàng hậu Arêtê xin sự giúp đỡ cho chàng được trở về quê hương và chàng được nhà vua Anxinut nâng dậy, hỏi han và tiếp đãi ân cần, nghe nghệ nhân hát bài ca ngợi chiến công làm cho chàng cảm động. Nhà vua muốn biết tên chàng và mong muốn Uylixơ kể lại hành trình của mình. Nghe Uylixơ kể về những gian nan, thử thách nguy hiểm mà chàng đã trải qua: đi vào mảnh đất của những tên khổng lồ Xiclôp, gặp mụ phù thuỷ Xiêcxê, xuống địa ngục, lách qua eo biển và chiến đấu với hai con quái vật Karip và Xila,... thì nhà vua và các triều thần vô cùng cảm động. Nhà vua lệnh cho người cấp thuyền và các người trai bạn hộ tống cho Uylixơ về quê hương. Uylixơ về đến quê hương Itac, chàng được sự giúp đỡ của nữ thần Atêna đã giả dạng thành người hành khất đến gặp người chăn lợn cũ Ơmê và sau đó chàng bí mật gặp lại con trai Têlêmac. Hai cha con bàn mưu giết bọn cầu hôn. Uylixơ vào cung điện gặp vợ mình nhưng không tiết lộ danh tính thật của mình. Pênêlôp cho nhũ mẫu Ơriclê rửa chân cho chàng và phát hiện ra Uylixơ vì nàng phát hiện thấy vết sẹo bị lợn lòi húc ở chân của Uylixơ. Chàng đã ra hiệu cho Ơriclê giữ bí mật. Pênêlôp vợ chàng kể cho chàng nghe về những việc đã xảy ra và bắt buộc phải ra điều kiện cho đám người cầu hôn: ai bắn một phát tên xuyên qua mười hai vòng trong của mười hai cái rìu thì nàng sẽ lấy người đó. Đám người cầu hôn đều thất bại, duy chỉ có người hành khất thành công. Hai cha con Uylixơ giết sạch đám người đến cầu hôn và trừng trị lũ người hầu phản bội. Pênêlôp không tin chồng nàng trở về và không chịu nhận chàng. Uylixơ chỉ ra cái dấu hiệu của chiếc chân giường là một cái gốc cây, lúc này Pênêlôp mới chịu nhận chồng nàng. Sau đó, Uylixơ về gặp cha mình và cuối cùng là cuộc giảng hoà của Uylixơ với người thân của bọn cầu hôn đã bị chàng giết được diễn ra và được can ngăn chiến tranh bởi nữ thần Atêna.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đề tài: SO SÁNH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG SỬ THI ÔĐIXÊ CỦA HOMER VÀ TÊ-LÊ-MẶC PHIÊU LƯU KÝ CỦA FÉNELON MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái lược văn học so sánh 2 Giới thiệu sơ lược hình tượng người anh hùng CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2.1 Homer với sử thi Ôđixê 2.1.1 Giới thiệu tác giả Homer 2.1.2 Sử thi Ôđixê .3 2.2 Franỗois de Salignac de La Mothe-Fộnelon vi tỏc phẩm Tê-lê-mặc phiêu .4 lưu ký 2.2.1 Giới thiệu tác gi Franỗois de Salignac de La Mothe-Fộnelon 2.2.2 Tác phẩm Tê-lê-mặc phiêu lưu ký CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH SO SÁNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ SO SÁNH .7 3.1 Mục đích so sánh 3.2 Những điểm tương đồng hình tượng anh hùng Uylixơ Tê-lê-mặc 3.2.1 Hình ảnh người anh hùng với phẩm chất trí tuệ dũng cảm 3.2.1.1 Người anh hùng Tê-lê-mặc a) Sự dũng cảm b) Phẩm chất trí tuệ .9 3.2.1.2 Người anh hùng Uylixơ .9 a) Sự dũng cảm .9 b) Phẩm chất trí tuệ .9 3.2.2 Người anh hùng mối quan hệ tình cảm gia đình 10 3.3 Những điểm khác biệt hình tượng anh hùng Uylixơ Tê-lê-mặc 11 3.3.1 Tính cách người anh hùng 11 3.3.2 Người anh hùng đối diện với thử thách 12 3.3.3 Phẩm chất lí tưởng người anh hùng 12 3.3.4 Những người đồng hành anh hùng 14 3.4.5 Ý nghĩa hành trình người anh hùng 15 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái lược Văn học so sánh Thuật ngữ “Văn học so sánh” lần xuất Pháp, nhà tự nhiên học Georges Cuvier ( 1769 – 1832) Và xuất Việt Nam khoảng gần nửa kỷ Nhắc đến thuật ngữ “Văn học so sánh” nhằm ra, đối chiếu, xác định đặc điểm, mối liên hệ văn học quốc gia, khu vực giới Trong đó, cụm từ “so sánh” văn học xem thao tác tư xem phương pháp nghiên cứu để ứng dụng việc tìm điểm giống mặt tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm văn học điểm khác nhau, độc đáo văn học Đây môn nằm vận động chuyển biến không ngừng Giới thiệu sơ lược hình tượng người anh hùng Mỗi thời kỳ có hình tượng người anh hùng khác Cụ thể sử thi Hy Lạp hình tượng người anh hùng đại diện cho trí tuệ lý tưởng Hy lạp Những tâm tư, tình cảm, khát vọng hay mơ người lí tưởng thời đại phản ánh hầu hết qua nhân vật anh hùng trung tâm sử thi Ngoài phẩm chất bật trí tuệ lịng dũng cảm, vóc dáng anh miêu tả vô phi phàm với bắp tay rắn chắc, thể cường tráng sở hữu sức mạnh phi thường Thơng qua hành động lời nói người anh hùng câu chuyện, anh bộc lộ rõ phẩm chất cách xây dựng nhân vật anh hùng điển hình sử thi Hy Lạp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2.1 Homer với sử thi Ôđixê 2.1.1 Giới thiệu tác giả Homer Vấn đề danh tính tác giả Homer gây nhiều tranh cãi Theo Văn học phương Tây giản yếu Minh Chính: “Homère theo nguyên từ Hy Lạp Homeros có nghĩa người mù” [3, tr 13] Ông sinh Xmirne, bờ sông Meles vào khoảng cuối kỷ IX đầu kỷ VIII TCN Homère sống gia đình nghèo, thơng minh ơng mời làm thầy dạy học, du lịch nhiều nơi Sau bị mù ơng làm nghề hát rong, từ tên Homère xuất Trong khoảng thời gian này, ông sáng tác hai thiên anh hùng ca tiếng Iliad Odyssey Hai thiên anh hùng ca Homer không tác phẩm văn học mà cịn tư liệu q báu thời gian lịch sử nhà nghiên cứu khảo cổ học, xã hội học phải lấy làm tảng để dựng lại thời kỳ lịch sử chưa ghi chép Chính mà tên tuổi Homère tôn vinh lấy làm thuật ngữ sử học, gọi “Thời đại Homère” – thời kỳ từ kỷ XIII đến kỷ XII TCN Đó giai đoạn chuyển tiếp từ chế độ công xã thị tộc sang chế độ chiếm hữu nơ lệ sử thi Ơđixê đời vào khoảng kỉ VIII TCN - thời kì cộng đồng người Hy Lạp bước vào thời kỳ văn minh từ chế độ công xã thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ Các câu chuyện, truyền thuyết người anh hùng nghệ sĩ hát rong tái lại khứ cách thông qua chi tiết, nội dung ý tưởng thời gian không gian tại, tương lai mang tính chất thần thoại Trong số có truyền thuyết kể chiến thành Troy diễn vào kỷ XII TCN Những người nghệ sĩ hát rong đóng vai trị quan trọng người kết nối thời đại, người truyền bá vẻ đẹp phẩm chất, lý tưởng sức mạnh người Hy Lạp đến cho người đồng thời gợi mở họ lịng tự hào tình u người, đất nước Hy Lạp hùng mạnh Họ hát lên khúc ca tôn vinh, ca ngợi truyền tụng bậc anh hùng 2.1.2 Sử thi Ôđixê Sử thi Ôđixê có 24 khúc ca, kể lại hành trình trở quê hương Uylixơ sau chiến thắng trận chiến thành Tơroa Sau chiến thắng thành Troy, Uylixơ đồn qn trải qua hành trình dài đầy nguy hiểm để trở quê hương Đoàn thuyền chàng gặp nhiều trắc trở, bão táp Trải qua nhiều thử thách, trai bạn Uylixơ chết hết Chàng trôi dạt đến đảo nàng tiên Calipxô, nàng yêu say đắm Uylixơ giam giữ không cho chàng trở Sau bảy năm, nữ thần tuân theo lệnh thần Dơt để chàng trở quê hương Uylixơ trải qua trận đánh sóng dội Pơdêiđơng để trả thù chàng đâm mù mắt trai thần Uylixơ trôi dạt vào vương quốc Phêaxi gặp công chúa Nôxica xin nàng giúp đỡ Nàng công chúa cách cho chàng vào thành, Uylixơ quỳ xuống ơm chân hồng hậu Arêtê xin giúp đỡ cho chàng trở quê hương chàng nhà vua Anxinut nâng dậy, hỏi han tiếp đãi ân cần, nghe nghệ nhân hát ca ngợi chiến công làm cho chàng cảm động Nhà vua muốn biết tên chàng mong muốn Uylixơ kể lại hành trình Nghe Uylixơ kể gian nan, thử thách nguy hiểm mà chàng trải qua: vào mảnh đất tên khổng lồ Xiclôp, gặp mụ phù thuỷ Xiêcxê, xuống địa ngục, lách qua eo biển chiến đấu với hai quái vật Karip Xila, nhà vua triều thần vô cảm động Nhà vua lệnh cho người cấp thuyền người trai bạn hộ tống cho Uylixơ quê hương Uylixơ đến quê hương Itac, chàng giúp đỡ nữ thần Atêna giả dạng thành người hành khất đến gặp người chăn lợn cũ Ơmê sau chàng bí mật gặp lại trai Têlêmac Hai cha bàn mưu giết bọn cầu hôn Uylixơ vào cung điện gặp vợ khơng tiết lộ danh tính thật Pênêlơp cho nhũ mẫu Ơriclê rửa chân cho chàng phát Uylixơ nàng phát thấy vết sẹo bị lợn lòi húc chân Uylixơ Chàng hiệu cho Ơriclê giữ bí mật Pênêlôp - vợ chàng kể cho chàng nghe việc xảy bắt buộc phải điều kiện cho đám người cầu hôn: bắn phát tên xuyên qua mười hai vòng mười hai rìu nàng lấy người Đám người cầu thất bại, có người hành khất thành công Hai cha Uylixơ giết đám người đến cầu hôn trừng trị lũ người hầu phản bội Pênêlôp không tin chồng nàng trở không chịu nhận chàng Uylixơ dấu hiệu chân giường gốc cây, lúc Pênêlơp chịu nhận chồng nàng Sau đó, Uylixơ gặp cha cuối giảng hoà Uylixơ với người thân bọn cầu hôn bị chàng giết diễn can ngn chin tranh bi n thn Atờna 2.2 Franỗois de Salignac de La Mothe-Fénelon với tác phẩm Tê-Lê-Mặc phiêu lu ký 2.2.1 Gii thiu tỏc gi Franỗois de Salignac de La Mothe-Fộnelon Franỗois de Salignac de La Mothe-Fộnelon (1651- 1715) tổng giám mục, nhà thần học, nhà văn Pháp có quan điểm tự trị, giáo dục Các khái niệm sư phạm tác phẩm văn học ông gây ảnh hưởng sâu sắc lâu dài đến văn hóa Pháp Ơng có xuất thân từ dịng dõi q tộc lâu đời, Fénelon bắt đầu học cao học Paris vào khoảng năm 1672 chủng viện Saint-Sulpice Ông bắt đầu trở thành linh mục vào năm 1676, bổ nhiệm làm giám đốc Nouvelles Catholiques (Người Công giáo mới), trường đại học dành cho phụ nữ hướng dẫn người cải đạo từ đạo Tin lành Pháp Khi Vua Louis XIV tăng cường đàn áp tín đồ Tin Lành vào năm 1685 cách khắc nghiệt, Fénelon cố gắng giảm thiểu khắc nghiệt không khoan dung Công giáo La Mã gặp gỡ công khai với người Tin lành (1686–1687) để trình bày giáo lý Cơng giáo cách bình đẳng hợp lý Mặc dù khơng có thiện cảm với niềm tin Tin Lành, ơng bác bỏ cải đạo cưỡng vua Louis XIV Năm 1689, với hỗ trợ giám mục tiếng Jacques-Bénigne Bossuet, Fénelon bổ nhiệm làm gia sư cho Louis, duc de Bourgogne, cháu trai người thừa kế Louis XIV Để giáo dục hoàng tử, Fénelon sáng tác tác phẩm tiếng mình, Tê-lê-mặc phiêu lưu ký (1699), kể phiêu lưu Tê-lê-mặc đường tìm kiếm cha Uylixơ, thơng qua tác phẩm, tư tưởng trị tác giả Fénelon thể cách tượng trưng Trong thời kỳ tiếng giới quan chức, Fénelon hưởng nhiều vinh dự khác nhau, bao gồm việc bầu vào Học viện Pháp năm 1693 chọn làm tổng giám mục Cambrai vào năm 1695 2.2.2 Tác phẩm Tê-lê-mặc phiêu lưu ký Tác phẩm Tê-lê-mặc phiêu lưu ký in lần đầu vào năm 1699, đời vào thời kì văn học Phục hưng Đây thời đại có nhiều biến động nhất, lúc này, Pháp thời Louis XIV, đánh giá thời đại bắt đầu có phát triển văn học văn hóa đạt đến đỉnh Tuy nhiên, vấn đề trị tơn giáo lại xảy nhiều xung đột, xung đột vua quý tộc vừa dịu xung đột căng thẳng vấn đề tôn giáo bùng nổ, Louis XIV đàn áp tín đồ Tin Lành, kiện khiến số lượng người bỏ chạy khỏi nước Pháp vô lớn Cuộc bạo loạn tôn giáo làm xảy chiến tranh kéo dài, vấn đề kinh tế gặp khó khăn nạn lạm phát xuất khắp châu u, tình hình bất ổn ảnh hưởng vô to lớn đến văn minh châu Âu Tác giả Fénelon không ngại rắc rối tình hình xã hội trị rối ren, mà cho xuất tác phẩm Tê-lê-mặc phiêu lưu ký để viết lên cách cặn kẽ tình hình bất ổn giai đoạn này, nhờ mà có tác phẩm vĩ đại nắm bắt tinh thần thời đại Tác phẩm kể hành trình tìm cha Tê-lê-mặc, với Tê-lê-mặc Men-tơ Trên hành trình hai người gặp nhiều khó khăn Bị bão đắm tàu, dạt vào cù lao nữ thần Ca-líp-xơ, mà Ca-líp-xơ thương nhớ vua U-lịch cha Tê-lê-mặc nên tiếp đãi chàng hậu hĩnh Chàng kể cho nữ thần xứ việc phiêu lưu đến Cách-lý-đề Khi Têlê-mặc kể xong chuyện cho nữ thần nghe, tiên nữ đưa mắt nhìn than trách chàng khơi ngơ tuấn tú mà lại phải trải qua chuyện Ca-líp-xơ nghe Tê-lêmặc kể chuyện nên đem lịng thích chàng trước Trong thời gian Tê-lê-mặc lại thích nhảy múa sa đọa vào chơi, đem lịng thích nàng Ơ-ca-rịch nên rủ bắn cung, âm thầm lên hò hẹn rừng thẳm Ngộ mũi tên tình khiến sa đọa nên muốn rời Hai thầy trị sau thoát bơi đến gần tàu người Phê-ni-xi Chúa tàu nhìn Tê-lê-mặc, nhớ hỏi gặp mặt chưa, Tê-lê-mặc ngờ ngợ nhớ chuyện gì, hai mừng biết chúa tàu em Nát-ban Nát- ban người mà Tê-lê-mặc trò chuyện quen biết lúc trước Chủ tàu cho người mở tiệc rượu đón hai khách Sau Tê-lê-mặc kể chúa tàu nghe chuyện đắm tàu Nữ thần Vệ-nữ-xĩ tức giận nên lên nói chuyện Chúa thần lại làm hại Tê-lê-mặc gần đến Y-tắc khiến lái tàu hoa mắt mà rẽ sang hướng khác Thuyền vừa vào bến họ liền tâu vua U-lịch đến, vua Y-đô-mê-nê xứ mừng rỡ, chào đón người vào Sẵn làm lễ tế, thần linh dẫn muốn đánh thắng trận nhờ vào hai người khách đến Men-tô cử Tê-lê-mặc theo vua đồng-minh, nghe Men-tơ nói đến phải bên cạnh vua Y-đô-mê-nê để giúp đỡ vua Tê-lê-mặc tỏ khơng hài lịng vua Y-đê-mê-nê phạm phải nhiều lỗi lầm với khuyên bảo vua Men-tô, chàng đồng ý Hằng đêm, Tê-lê-mặc mơ màng thấy bóng phụ hoàng vơ vẩn chốn hoan lạc Anh cho phụ hoàng từ trần mà tới nơi Lạc uyển, xuống m phủ kiếm cha Sau Tê-lê-mặc đức Thái hoàng Thái tổ A-xê-xi-úc (Arcésius) nhận mặt phán cho biết cha sống dương gian, mai phục quốc A-xê-xi-úc có ban lời dạy Tê-lêmặc phép trị thiên hạ Tê-lê-mặc nghe lời thánh huấn lại trở dương gian Ađê- lật hẹn đánh trận với Tê-lê-mặc Khi vào trận, Tê-lê-mặc tỏ tài xuất chúng, lội qua sông máu mà đuổi A-đê-lật A-đê-lật mang theo ba mươi kiện tướng tìm giết Tê-lêmặc A-đê-lật bị Tê-lê-mặc đánh ngã, thấy nguy phải dùng hết chước để động lòng thương anh Tê-lê-mặc lấy lòng nhân từ mà tha giết cho, A-đê-lật đứng dậy lại muốn nhân Tê-lê-mặc vơ phịng mà đánh trộm chạy nấp sau bụi Tê-lê-mặc chạy tới đâm cho A-đê-lật mũi gươm khiến chết chỗ Quân rợ Đô-ni giơ tay xin hàng, hoà ước xin đồng minh có khoản cử lấy vua mà Tê-lê-mặc làm lễ tổng táng cho Bi- dịch trát ( trai Niết-tơ), cịn tướng bàn giao đất Đô-ni định nhường cho Tê-lê-mặc phần đất tốt Nhưng Tê-lê-mặc khơng khơng nhận mà cịn ngăn can, Tê-lê-mặc bàn đem đất an bình giao cho Đi-ơ-miệt Cịn vua nước Đơ–ni giao cho Bơ-ly-đa-mã-xĩ Vì hai người có tài có đức Các tướng dân Đô-ni chịu lời bàn Tê-lê-mặc đến Xa-lăng-ta, chàng bất ngờ phố phường vắng ngắt nhà cửa lại hẹp Chàng đứng lặng nghe lời dạy khôn Men Tơ Chàng xem lời dạy quý báu Tê-lê-mặc yêu mến công chúa An-chi-ốp (con gái vua Y-đơ-mê-nê), khơng tình cảm mà ảnh hưởng tới việc trở Y-tắc lúc vua Yđơ-mê-nê lo Tê-lê-mặc Men–tơ mất, lấy cớ giữ lại Tê-lê-mặc Men khắp đây, đặt chân lên thành bang thông hiểu phong tục!” [2, tr 191] “Ta quên Uylixơ thần thánh, thông minh hết người trần dâng lễ nhiều cho thần trời bát ngát?” [2, tr 194] Khi nghe nữ thần chuẩn bị vật dụng, đồ ăn thức uống cho chuyến hành trình trở q hương mình, Uylixơ dường khơng tin bộc lộ tính cảnh giác: “ Vậy mà nàng bảo tơi bè, hẳn nàng có ý định đây, khơng phải muốn cho trở xứ sở Về phần tôi, chẳng đặt chân lên bè, trái với ý nàng, nàng trịnh trọng thề với tơi nàng khơng có ý hại tơi, làm cho mang họa” [2, tr 221] Nữ thần Calipxô phải kinh ngạc nói “chàng khôn ngoan” Chi tiết minh chứng cho tỉnh táo, đầu óc sáng suốt Uylixơ việc nhìn nhận, phán đốn tình Trí khơn ngoan người anh hùng thể việc kiên nhẫn, khéo léo làm hài lòng người khác nữ thần so bì sắc đẹp với Pênêlôp – vợ chàng: “Hỡi nữ thần oai linh, xin nàng giận Tơi biết rõ vóc dáng sắc đẹp, Pênêlơp khơn ngoan khơng bì với nàng Vợ phụ nữ phàm trần, nàng, nàng vị thần bất tử, muôn đời trẻ Tuy vậy, mong muốn ước ao trở lại nhà, thấy ngày đất quê hương” [2, tr 222, 223] Uylixơ cịn người khéo léo, có tính kỉ luật tài cơng việc đóng thuyền bè khơi khơng khác người thợ thực thụ: “Người đóng bè rộng chẳng khoang thuyền vận tải lớn, Người dựng sàn với ván dày ghép khít, đẽo cột buồm, tra tay buồm, làm bánh lái bọc bè với liếp mây để ngăn đỡ sóng, đặt lên bè nhiều vật nặng cho khỏi tròng trành.” [2, tr 224] 3.2.2 Người anh hùng mối quan hệ tình cảm gia đình 16 Người anh hùng Uylixơ trí tuệ gan cịn người giàu tình cảm Chàng ln kính trọng u thương cha mẹ Điều thể chàng người có tình u thương gia đình sâu nặng Khi Uylixơ gặp lại người mẹ chết xứ sở người chết, chàng bày tỏ lòng nhớ thương da diết đến người mẹ mình, khát khao ơm bà vòng tay để thỏa lòng mong nhớ Tiếc thay, họ bị cách biệt người phàm tục người khuất Người anh hùng tỏ đau khổ tiếc nuối chia tay người mẹ trời sáng Hay hội ngộ Uylixơ người cha thân thương nước mắt ôm nghẹn ngào, chàng thể đứa có đầy đủ phẩm chất đạo đức tình người sâu sắc mối quan hệ với cha mẹ mình: “Người nhảy tới ơm chầm lấy cha, hôn lên trán cha ” [2, tr 356] Tình nghĩa thiêng liêng sâu sắc nói lên Uylixơ người anh hùng lý tưởng có đạo đức tình cảm tơn kính người ruột thịt máu mủ Một người hùng đại diện cho người toàn vẹn đáng mơ ước mối quan hệ xã hội Hy Lạp cổ đại Người anh hùng Tê-lê-mặc với hành trình để tìm cha, từ đầu mục đích người anh hùng cho thấy tình cảm cha con, tình cảm gia đình Tê-lê-mặc cho phụ hồng từ trần mà tới nơi Lạc uyển, xuống âm phủ kiếm cha Sau Têlê-mặc đức Thái hoàng Thái tổ A-xê-xi-úc (Arcésius) nhận mặt phán cho biết cha sống dương gian, mai phục quốc A-xê-xi-úc có ban lời dạy Tê-lê-mặc phép trị thiên hạ Tê-lê-mặc nghe lời thánh huấn lại trở dương gian Từ thái độ người anh hùng thấy rõ tình cảm mà chàng dành cho cha mình, sẵn sàng mạo hiểm thân xuống tận âm phủ tìm cha Qua ta dễ dàng nhận thấy cân mối quan hệ người anh hùng 3.3 Những điểm khác biệt hình tượng anh hùng Uylixơ Tê-lê-mặc 17 3.3.1 Tính cách người anh hùng Người anh hùng Uylixơ sử thi Ơđixê ln giữ điềm tĩnh, sáng suốt đối mặt với khó khăn, thử thách Dù có trơi dạt vùng biển nguy hiểm, sóng bão táp, lọt vào đảo người khổng lồ, mụ phù thủy Xiêcxê, xuống “thế giới linh hồn” gặp lại người mẹ mất, chiến đấu với hai quái vật Karip Xila…, Uylixơ bình tĩnh nhìn nhận vấn đề tìm cách vượt qua trở ngại Chẳng hạn, chứng kiến đồng đội bị người Xiclop ăn thịt trước mắt, Uylixơ lòng mang căm hận đỉnh giữ bình tĩnh mà suy xét: “Lúc đó, đáy lịng hào hiệp tôi, muốn tới bên hắn, nắn cho chỗ hồnh cách mơ bọc gan, rút kiếm nhọn đeo sát bên đùi, thọc sâu vào ngực Nhưng ý nghĩ giữ tay lại Nếu làm thế, chết cách khủng khiếp chỗ này, tay chúng tơi không tài đủ sức để vần tảng đá nặng mà chặn trước cửa” [2, tr 265] Chàng khơng giận chi phối lí trí mà biết tỉnh táo cân nhắc nặng nhẹ, thiệt Sau suy tính chu tồn, Uylixơ đến hành động giải trở ngại Chính điềm tĩnh, khơn ngoan Uylixơ góp phần giúp chàng vượt qua nhiều thử thách cam go mà người thường khó lịng làm Về người anh hùng Tê-lê-mặc tác phẩm Tê-lê-mặc phiêu lưu ký, trước xảy trận chiến với Hy-bi-á-xĩ Tê-lê-mặc miêu tả có tính nóng nảy Chẳng hạn như: “Tê-lê-mặc tính vốn nóng nảy, ăn nói chẳng biết nể lời, lại đe Pha-lăng-ta việc Giả sử tướng khơng chạy lại ngăn, hai người đánh trước nơi hộinghị”; “Sau gặp Hy-bi-á-xĩ, giận lại Ai nhìn y lúc ấy, khơng phải thái-tử Tê-lê-mặc, học trị dễ bảo thần Mi-nê nữa; thật người điên, sư-tử phát khùng” [1, tập 2,7, tr 27, 28] Qua câu văn trên, ta thấy Tê-lê-mặc lúc chưa học cách hạ xuống để bình tĩnh suy xét giải 18 vấn đề Khi có việc xảy trái ý mình, Tê-lê-mặc khơng lửa lịng mà cịn bộc phát bên ngồi lúc Chàng nghĩ đến việc giải toả bối mà chưa suy xét hành động dẫn đến hậu Chính tính cách nóng nảy phần khiến Tê-lê-mặc lúc chưa hồn tồn lịng tướng đồng minh 3.3.2 Người anh hùng đối diện với thử thách Uylixơ nhiều lần đối mặt với thử thách có tác động thiên nhiên Sự tác động phần tính chất địa lí tự nhiên khu vực Chẳng hạn, có lần thuyền Uylixơ bị bão trơi vào xứ sở người Xiclop,“trên đảo khơng có đồng cỏ, chẳng có ruộng vườn, đảo khơng gieo hạt, khơng cày bừa, khơng người ở, mà lồi dê kêu be be sinh sống” [2, tr 258] Vì đất đai cằn cỗi, khơng kiếm lương thực, đồn Uylixơ phải bắt dê để ăn Hay đoàn Uylixơ bỏ chạy khỏi xứ Xiclop thuyền bị người Xiclop ném đá lớn xuống biển, tạo sóng dữ: “Khối đá rơi cách thuyền mũi đen quãng, thiếu chút trúng vào bánh lái Đá rơi sóng dồn về; từ ngồi khơi sóng dội lại ùa tới đẩy chúng tơi lại gần đến bờ” [2, tr 273] Hay Uylixơ ghé đảo thần Mặt trời “thuyền người bị hãm đảo tháng rịng gió ngược” [2, tr 293] phải đối diện với việc lương thực cạn dần Bên cạnh đó, tác động thiên nhiên thử thách bàn tay vị thần gây nên Chẳng hạn thần Pơdêiđơng ln tìm cách dìm chết chàng biển khơi Ngài “lay chuyển mặt đất làm lên sóng to, khủng khiếp, rùng rợn, cao vòm đầu người nhằm thẳng người mà đổ xuống Như gió mạnh làm tan tác đống rơm khơ, khiến cọng rơm lả tả bay khắp chốn, sóng đánh rã ván dài nơi” [2, tr 229] Do Uylixơ phải leo lên ván, 19

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan