CẢM NHẨN VỀ TÁC PHẨM “MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA” CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG

30 1 0
CẢM NHẨN VỀ TÁC PHẨM “MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA” CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác phẩm “Mảnh đất lắm người nhiều ma” là cuốn tiểu thuyết được nhà văn Nguyễn Khắc Trường sáng tác năm 1990, năm ông 44 tuổi. Là một trong những cuốn tiểu thuyết xuất sắc nhất của ông viết về nông thôn ven sông Công (Thái Nguyên) trong thời gian 1988 của thời kì đổi mới và nhận được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991. “Mảnh đất lắm người nhiều ma” là câu chuyện xoay quanh mối thù, tranh chấp từ nhiều đời giữa hai chi họ lớn nhất làng Giếng Chùa lúc bấy giờ là Vũ Đình và Trịnh Bá, mà đại diện là ông Vũ Đình Phúc (trưởng họ Vũ Đình) và hai anh em Trịnh Bá Hàm (trưởng họ Vũ Đình), Trịnh Bá Thủ (em ông Hàm, Bí thư Đảng ủy xã). Vì mối thù, vì lợi ích của dòng họ, của cá nhân mà họ không tiếc những thủ đoạn để hãm hại, hạ bệ lẫn nhau, kết bè kéo cánh trong xây dựng bộ máy làng xã và không tiếc hy sinh cả người thân của mình để đạt được lợi ích.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  MƠN: VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX ĐỀ TÀI: CẢM NHẨN VỀ TÁC PHẨM “MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA” CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tác giả Nguyễn Khắc Trường 1.2 Tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma” 1.3 Tóm tắt nội dung truyện 1.4 Các nhân vật truyện .6 II NỘI DUNG 2.1 Bức tranh thực sống nông thôn Mảnh đất người nhiều ma .9 2.2 Con người mâu thuẫn Mảnh đất người nhiêu ma 10 2.2.1 Thân phận người nghèo khổ 10 2.2.2 Những người có chức quyền Mâu thuẫn dịng họ Trịnh Bá-Vũ Đình 2.2.3 Số phận người phụ nữ tác phẩm 16 2.2.4 Những ảnh hưởng đời trước hệ sau .17 2.3 Hình tượng “ma” Mảnh đất người nhiều ma 19 2.3.1 Những chi tiết kì ảo tác phẩm .19 2.3.2 Những người đội lốt ma 22 III NGHỆ THUẬT 24 3.1 Sử dụng thành ngữ 24 3.2 Ngôn ngữ mang đậm tính chất ngữ, từ địa phương lối chửi thề chửi 26 3.3 Bút pháp tả thực .26 3.4 Nghệ thuật đối lập 27 3.5 Lối kể chuyện .27 IV Ý NGHĨA 27 4.1 Ý nghĩ truyền tải đến người đọc 27 4.2 Ý nghĩ tác phẩm văn học Việt Nam kỷ XX .28 V TỔNG KẾT .28 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tác giả Nguyễn Khắc Trường Nguyễn Khắc Trường (06-07-1946) Đông Hy, Thái Nguyên Ông nhà văn quân đội, bước vào làng văn tuổi 20 với bút danh Thao Trường - tên đậm chất quân đội Nguyễn Khắc Trường tác giả tiêu biểu có nhiều đóng góp cho văn học thời kì đổi mới, từ năm đầu thập niên 90 Đầu năm 70 từ người lính kỹ thuật binh chủng Phịng khơng khơng qn, Thao Trường trở thành phóng viên mặt trận viết cho tờ in báo binh chủng này, ông viết đều cho tạp chí qn đội Ơng số nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều năm sau Thao Trường trở thành tác giả viết bút ký, truyện ngắn chiến tranh, hậu phương quân đội nông thôn Năm 1986, ông trao giải thi bút ký tuần báo Văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam phối hợp tổ chức.Sau này, ơng tạp chí Văn nghệ giới thiệu học trường Viết văn Nguyễn Du (khóa 1) năm 1983 Sau tốt nghiệp xong, ông chuyển làm biên tập viên, nhà văn tạp chí Văn nghệ Qn đội Ơng trở thành thành viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1982 Năm 1983, ông chuyển công tác tổ văn xuôi báo Văn nghệ Năm 2003, Phó Tổng biên tập Báo Văn Nghệ, ơng chuyển sang làm Phó giám đốc Tổng biên tập Nhà xuất Hội Nhà văn đến năm 2011 nghỉ hưu Hiện ơng Chủ tịch Hội đồng Văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam Các giải thưởng Nguyễn Khắc Trường đạt được: Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật năm 2000, giải thưởng thi truyện ngắn báo Văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam với tác phẩm “ Gặp lại anh hùng Núp” năm 1986, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1991 với tiểu thuyết “ Mảnh đất người nhiều ma” Các tác phẩm tiêu biểu ông: Mảnh đất người nhiều ma ( tiểu thuyết) 1990, Thác rừng ( tập truyện ngắn)1976, Miền đất Mặt trời ( tập truyện) 1982, Cửa ( tập truyện vừa) 1972 I.2 Tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma” Tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma” tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Khắc Trường sáng tác năm 1990, năm ông 44 tuổi Là tiểu thuyết xuất sắc ông viết nông thôn ven sông Công (Thái Nguyên) thời gian 1988 thời kì đổi nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991 “Mảnh đất người nhiều ma” câu chuyện xoay quanh mối thù, tranh chấp từ nhiều đời hai chi họ lớn làng Giếng Chùa lúc Vũ Đình Trịnh Bá, mà đại diện ơng Vũ Đình Phúc (trưởng họ Vũ Đình) hai anh em Trịnh Bá Hàm (trưởng họ Vũ Đình), Trịnh Bá Thủ (em ơng Hàm, Bí thư Đảng ủy xã) Vì mối thù, lợi ích dịng họ, cá nhân mà họ không tiếc thủ đoạn để hãm hại, hạ bệ lẫn nhau, kết bè kéo cánh xây dựng máy làng xã khơng tiếc hy sinh người thân để đạt lợi ích Tác phẩm tái cách chân thực chất nông thôn thời xưa, tưởng chừng yên bình ngấm ngầm tồn tranh giành quyền lực hai dòng họ lớn làng, tốt với xấu, công với tư, làng xóm lề thói xã hội nơng thơn; ý thức dịng tộc bật làm cản trở phát triển vùng nông thôn cơng xây dựng xã hội Nó chi phối đến mối quan hệ người làng, khiến họ không sống sống mà mong muốn Họ bị liên lụy, bị kéo vào tranh giành quyền lực, đấu đá tưởng chừng khơng có hồi kết Tiểu thuyết dựng thành phim truyền hình với tiêu đề “Đất Người” (2002) đạo diễn Nguyễn Hữu Phần I.3 Tóm tắt nội dung truyện Khơng gian câu chuyện địa bàn nông thôn ven sông Công (Thái Nguyên) thời gian năm 1988, mà Việt Nam bắt đầu thời kỳ đổi Nội dung tiểu thuyết đấu đá hai dòng họ, họ Vũ họ Trịnh xóm Giếng Chùa, mà đại diện Vũ Đình Phúc (trưởng họ Vũ) anh em Trịnh Bá Hàm (trưởng họ Trịnh), Trịnh Bá Thủ (em Hàm, bí thư Đảng ủy Đảng Cộng sản Việt Nam xã) Đây hai họ lớn nhất, dân gốc có máu mặt làng Mối hiềm khích hai họ qua lời kể lại tác phẩm thực kéo dài từ nhiều đời trước đến đời Phúc - Hàm mối thù tình Trước kia, cịn trẻ, Phúc có quan hệ u đương với bà Son (lúc Phúc có vợ), Hàm lại người si mê bà Son lại không bà mảy may để ý Khi bà Son bị bố mẹ ép lấy chồng, bà nói với ơng Phúc bỏ trốn, nhát gan Phúc khơng làm theo Bà Son sau bị bố mẹ ép gả cho Hàm, vào đêm động phòng, Hàm phát kẻ chậm chân, kẻ đổ vỏ cho người ăn ốc Phúc Còn bà Son, kể từ phải sống khổ sở, sống đủ khơng có hạnh phúc, tự coi hầu, hạ nhà để đổi lấy việc Hàm giữ bí mật cho Đây ngun nhân khiến Hàm thù Phúc Câu chuyện xoay quanh trả thù, tranh giành chức quyền hai họ đấu đá quyền lợi làng quê, thành đấu đá chi Đảng Cộng sản Việt Nam xã mà Thủ làm bí thư xã, Phúc chủ nhiệm hợp tác xã Đỉnh cao việc trả thù ông Hàm âm mưu đào mộ bố Phúc (mới mất) để yểm bùa nhằm ám hại dòng họ Phúc bị phát hiện, sau bị bắt giam Thủ dùng chị dâu bà Son lừa cho ơng Phúc rơi vào bẫy, vu oan cho hai người có tình ý, viết biên bắt ép Phúc phải hòa giải để cứu ơng Hàm Sau lại dùng biên để ép bà Son phải giả mạo đơn tố cáo Phúc có ý định bất với Đỉnh điểm bà Son bị cưỡng chế tinh thần cao độ, xấu hổ khơng cịn lối nhảy xuống sông tự Phúc lại người vớt xác bà, điều làm ông Hàm cảm thấy ln người đến sau, căm thù ông Phúc Câu chuyện gắn liền với mối tình ngang trái Đào (con gái ơng Hàm) Tùng (cháu ông Phúc, gọi ông Phúc cậu) Tùng Đảng viên tốt, cựu quân nhân, có trí vươn lên muốn vượt qua định kiến dòng họ, đồng thời Đảng viên tốt khác muốn xóa bỏ góc khuất chi Đảng, làm đội ngũ để xây dựng quê hương Cùng sát cánh với Tùng cịn có Trung tá Chỉnh, bạn chiến đấu bố Tùng, hai thành cặp Đảng viên vươn lên để xây dựng nề nếp cho chi Chuyện tình Tùng Đào tưởng chừng dang dở sau Tùng phát việc ơng Hàm có ý đồ đào mộ báo cho ông Phúc Mâu thuẫn họ giải cuối chuyện nhờ nhân vật nữ khác Minh, bạn Đào Tiểu thuyết kết thúc dang dở mâu thuẫn bắt đầu hạ nhiệt khóc khuất bắt đầu lộ ra, mối tình Tùng - Đào bắt đầu có tín hiệu tốt đẹp kết thúc việc nhân vật Minh, người thầm yêu Tùng, lặng lẽ khóc sau làm cầu nối hòa giải cho hai người I.4 Các nhân vật truyện - Họ Trịnh Bá: + Trịnh Bá Hàm: Là trưởng họ Trịnh Bá, Trịnh Bá Hoành, làm nghề thợ mộc Ơng Hàm điển hình mẫu đàn ơng gia trưởng, phong kiến Ơng Hàm cịn miêu tả người giỏi tính tốn chuyện có lợi cho lại bị lún q sâu vào vịng xốy ân ốn hai họ, chăm chăm nghĩ cách để hạ bệ dòng họ bên + Trịnh Bá Thủ: em trai Hàm, thứ họ Trịnh Bá Trịnh Bá Thủ bí thư Đảng xã, người theo nề nếp gia trưởng Ơng Thủ người ngồi mặt nhẹ nhàng, ngào, bên lại mưu mơ, xảo quyệt, biết nhìn xa trơng rộng Thủ nghĩ tới hận thù gia tộc ít, nghĩ tới nhiều, ln tìm cách để có quyền lực có vị trí quan trọng xã + Bà Son: Nạn nhân đáng thương mâu thuẫn hai họ, hồng nhan bạc phận Bà Son người phụ nữ đẹp tiếng, bố mẹ ép gả cho Hàm, bà trở thành bóng nhà ông Hàm để đổi lấy việc ông Hàm giữ bí mật chuyện bà với gia đình Mặc dù sống no đủ bà khơng có hạnh phúc Bà bị Thủ lợi dụng âm mưu anh em họ Trịnh Chịu không sức ép Thủ bắt làm việc ác bị làm nhục cháu Thủ-Cao, bà tự + Đào: gái ông Hàm, người yêu Tùng Đào người gái xinh đẹp mẹ lại liệt, thẳng thắng, mạnh mẽ giống ông Hàm Đào Có mâu thuẫn với Tùng giải vào kết truyện + Ngồi cịn có Hoa (em gái Đào), Dương (con trai ông Hàm), Luyến (vợ Thủ), Long (em Hàm) - Họ Vũ Đình: + Vũ Đình Phúc: Là trưởng họ Vũ Đình, cụ Vũ Đình Đại Vũ Đình Phúc cịn trẻ tham gia du kích, sau để leo lên hàng ngũ lãnh đạo luồn cúi, bám theo đội trưởng cải cách ruộng đất, tổ chức đấu tố hạ nhục bố đẻ em mình, gây nỗi uất hận lịng ơng Đại Ở thời điểm câu chuyện, Phúc phải chức chủ nhiệm hợp tác xã, ln đứng bóng tối kiện cáo, gây rối loạn làng xã + Ngồi cịn có Sang (chị gái cả, mẹ Tùng), Quý, Lộc (em trai Phúc), Tài (em gái út Phúc) anh em rể Phúc + Tùng: Là cháu, gọi Vũ Đình Phúc cậu ruột (mẹ Tùng, bà Sang chị gái Phúc) Tùng đội phục viên, Đảng viên trẻ nhiệt huyết Tùng yêu Đào, vô tinh đẩy mối thù hằn hai dịng họ Vũ - Trịnh lên đỉnh điểm tìm cách ngăn cản ơng Hàm đào mộ ơng ngoại cách báo cho Phúc Tùng ông Chỉnh tìm cách phá bỏ góc khuất máy quyền, trở thành kẻ đối nghịch với hai phe - Nhân vật khác + Chỉnh: trung tá quân đội hưu, bạn chiến đấu bố Tùng Ông Chỉnh người gần gũi với Tùng, người kính trọng phẩm chất người lính + Bà Cả: chị gái ruột bà Son, người nóng tính thương cho số phận bà Son Luôn bảo vệ em trước bất cơng ơng em rể mà không lo sợ + Quềnh: Vốn tên thật Quỳnh, người khờ dại, thật thà, tốt bụng, nghiện rượu Quềnh gán huyền thoại ma nhập, ma trêu trí ma làm Quềnh chết vỡ dày làm việc sức sau ăn no Đám tang Quềnh bi thương người em ruột Quềnh Qng đem chiếu bó lại, chơn vội vàng, sau phải moi lên chơn lại kiện cáo + Quàng: tên thật Đào Văn Quang, em ruột Quềnh Quàng lợi dụng anh trai khờ khạo, chiếm đoạt tồn gia tài, đẩy anh đến chỗ sống ngồi đồng Dù có sống giả nhờ ăn lạm cơng quỹ quyền, Qng lại keo kiệt, an táng anh chiếu manh + Cô thống Biệu: Là nhân vật thầy cúng cao niên làng, người nắm phần âm làng, nhân vật để hình tượng hóa cho hình ảnh "ma" câu truyện + Sửu: chủ tịch xã, dân gốc Giếng Chùa, dựng lên nhờ trợ giúp Thủ Dù đứng theo phe phái Thủ Sửu lợi dụng cách hội để lật đổ Thủ thay Thủ + Cao: phó trưởng cơng an xã, cháu ruột vợ Thủ, tay sai đắc lực Thủ Cao kẻ xốc nổi, gọi "trâu luộc con" + Người đàn bà làm thuê: nhân vật đặc biệt Một người phụ nữ đau khổ chết, sống nhờ lều lão Quềnh, sau thuê giúp việc cho nhà ông Hàm Sau bà Son chết, bà giả lên đồng, sau lại quyến rũ để bám chặt ơng Hàm, tìm cách trở thành "bà chủ" nhà ơng Hàm Ở cuối tiểu thuyết, bà cịn thay Cô thống Biệu cô chết + Minh: bạn thân Tùng Đào, xuất ngắn cuối tiểu thuyết Cô yêu Tùng, lại giúp cho hai người hòa giải Trong giây phút yêu đương bất chợt, Minh làm điều có lỗi với bạn lí trí thức tỉnh + Ngồi cịn có: Tám lé, Xn Tươi, ông Quản Ngư, bà Đồ Ngật, anh em Hiển - Vinh, Thó II NỘI DUNG 2.1 Bức tranh thực sống nông thôn Mảnh đất người nhiều ma Mở đầu tiểu thuyết, xóm Giếng Chùa miêu tả cách chân thực ngòi bút Nguyễn Khắc Trường - Xóm Giếng Chùa vốn xóm mang tiếng sang, tiếng giàu tồn xã “Nơi tính từ phía bắc xuống, địa danh cuối đất trung du Có đủ sơng ngịi, đồi sim, ruộng lúa Làng cịn khung cổng tiền cổng hậu hai ụ súng đầu bắc đầu nam Những phiến đất nung màu gan gà vừa to vừa dày ốp khít vào nhau, đến đập khơng vỡ Con đường làng dài số lát gạch vồ mua từ Hương Canh - Vĩnh Phúc, mà lát nghiêng, nên khừ.” “Nếu ví xã bánh, bơng hoa, Giếng Chùa nhân đường, nhị mật, nghĩa nơi có lề thói nhất, sang gàn Giếng Chùa xã! Ở liên tục có người đỗ đạt người có địa vị chức sắc, dù chức sắc xã, lại thường xuyên có hai anh chàng chày cối, đến mức dù thời gã xắng cá sống ngồi vịng pháp luật! Từ lâu số nhà ngói đứng đầu tồn vùng, mà lại chơi cầu kỳ lợp tồn ngói ta, nhỏ vảy rồng.Trông rêu phong cổ kính.” - Giàu có mà vào đợt đói giáp hạt này, xóm Giếng Chùa phen liêu xiêu, “ấy mà vố đói vàng mắt” “Keo vật giáp hạt vần cho dân làng đến mê tơi dây’ Nhiều nhà phải nấu cháo độn thêm rau tập tàng, nhiều nhà phải luộc chuối xanh chấm muối, người đàn bà quen ăn trắng mặc trơn bà “Đồ Ngật” phải sáng chế bánh mạt ngô, thứ ngô trước dùng để chăn gà, để ăn trừ bữa Ngay đến ông Quản Ngư, “người làng khen chí lớn gan to, nước lã mà vã nên hồ”, gần tháng phải ăn cháo cám, làm bánh đồ cách thủy cho lạ miệng nguyên liệu cám Những nhà vốn túng bất đứt hẳn bữa ăn Những mặt người hao gầy, nhớn nhác hớt hải tưởng vội vã đâu chẳng có hết, vào quanh quẩn với bụng đói èo èo 10 bước” Bao nhiêu trai làng để ý mà bà lại phải lịng ơng Phúc, người có gia đình, vợ, phong tình Ơng Hàm lúc mê mẩn bà Son, nhiều lần muốn ngỏ ý lại bị bà dửng dưng phớt lờ Khi nghe tin đồn gái mình, bố mẹ bà Son ép gả bà cho Hàm, dù Hàm biết chuyện Son Phúc Hàm không bỏ ý định lấy Son làm vợ Vào đêm tân hôn, biết bà Son ăn nằm với Phúc, cịn kẻ chậm chân, kẻ đổ vỏ cho người ăn ốc, ông dồn hết giận lên người bà Son Những chuyện hai dòng họ tranh đấu xưa nay, cay, uất bố, Hàm chưa để tâm đến lúc chưa đủ tuổi, đủ trí để cảm, vài năm sau đến tuổi lấy vợ, mối hận người bố trở lại nguyên vẹn lòng Hàm, mà sôi sục => Từ chuyện nhỏ chuyện chức, chuyện đất đai gây thù hằn lớn từ đời sang đời khác hai họ Vũ-Trịnh không dứt Lại danh lợi, chức quyền mà mâu thuẫn hai dòng họ ại gay gắt hơn, Phúc xem Thủ vật ngáng đường, cố gắng loại bỏ vị trí Thủ quyền lợi; Thủ coi Phúc đối thủ không cân sức cần phải loại bỏ đua đoạt quyền Chính tranh đoạt gây nhiều hậu tàn nhẫn nạn nhân không may dính phải vịng tranh đấu 2.2.2 Số phận người phụ nữ tác phẩm Qua ngòi bút sắc sảo, tinh tế, óc quan sát tỉ mẩn, thơng minh, tác giả thành công việc miêu tả “bức tranh xã hội” làng quê đặc sắc với thân phận, kiếp người lầm than đặc biệt thân phận người phụ nữ Tiếp đến Đào “một cô gái hai mươi tuổi, tiếng xinh đẹp nhì xóm Giếng Chùa […] cháu Bí thư Đảng ủy […] người giàu có tiếng” Đào xem người phụ nữ may mắn xã hội đó, vừa xinh đẹp vừa giàu 16 có, tương lai xán lạn, có người yêu lý tưởng, điển trai Tùng Cô yêu Tùng mãnh liệt tình u lại bị ngăn trở đấu đá, tranh giành hai gia tộc Là người dám yêu dám hận nên biết Tùng người kêu bắt tang bố cô đào mộ, Đào chấm dứt tình u với Tùng Cơ phải đấu tranh bên tình bên hiếu ` Cuối nhân vật chị Bé - người đàn bà làm thuê, người phụ nữ có số phận lận đận, khơng thể làm chủ đời Chị Bé người đàn bà ngụ cư không đẹp lại người chăm chỉ, tháo vát, suốt ngày biết cúi mặt xuống đất chăm vào công việc Khơng vậy, chị ta người biết tính tốn, biết nghĩ kế Chị ta phải cố gắng tìm đường sống bi kịch đời đổ ập vào: chết, khơng có nhà để về, khơng có việc làm, Chị khơng tiếc trở thành người trung thành cho nhà Trịnh Bá, làm tơi địi, hiến kế, mong lại nhà sống Cuối chị trở thành cánh tay đắc lực Thủ công việc giành quyền lực đá nhà Vũ Đình khỏi ghế xã 2.2.3 Những ảnh hưởng đời trước hệ sau Ngồi tranh đấu thù ốn hai dịng họ Trịnh Bá Vũ Đình, trưởng họ ơng Hàm ơng Phúc, hế hệ trẻ lại mang màu sắc hoàn toàn cho câu chuyện ngòi bút tác giả Thế hệ trẻ đây, câu chuyện gồm Tùng, Đào, Minh; họ người mang tư tưởng cách mạnh thời kỳ đổi mới, họ người trẻ dễ hòa hợp với người Nhưng họ phải chịu ảnh hưởng từ mâu thuẫn dịng họ Ảnh hưởng thể sống chuyện tình cảm Tùng Đào Đào bà Sang thuộc dòng họ Trịnh Bá, cịn Tùng ơng Phúc dịng họ Vũ Đình 17 Mối tình Tùng Đào chịu ảnh hưởng từ mẫu thuẫn hai dòng họ; bên quan điểm Phúc với khẳng định gần chắn dứt khốt : “Mà khơng có chân Đảng viên họ nhà chúng cho ăn bùn” Cịn bên ơng Hàm với lời khấn thiên la địa võng bắt họ Vũ phải chịu: “ Ba đời tuyệt tự, Hữu nữ vô nam Hữu sinh vơ dưỡng…” Mẫu thuẫn hiềm khích đưa vào lời ăn tiếng nói hàng ngày, câu xỉa xói Tùng đến gặp Thủ lúc bí thư “Mới nứt mắt cốc láo? Khơng cịn coi gì! Thằng làm loạn làng đây! Ró thật ghét trời trao ấy!” Sự thù hằn hai dòng họ Đào nhắc tới suy nghĩ tìm cớ gặp Tùng “Khơng biết hai họ nhà có điều mà cú đến thế!” Hiềm khích hai dịng họ ảnh hưởng nặng tới mối quan hệ Tùng-Đào Tùng Đào vụng trộm gốc nhãn nhìn thấy ơng Hàm với người nhà mộ cụ Cố Tùng chạy báo cho dịng họ “Trong ánh bạc mờ, bờ lúa rõ ông Hàm tập tễnh đâu, vai vác cuốc Rồi ưởng, Ngạc, hai người cháu ông Hàm, hai người anh thúc bá bất trị Đào Một tay ưởng xách can nhựa Rồi cuối ông Thó, ơng Thó lại gà lạc đàn vào đây? Trên vai, tay người cuốc xẻng.” ; “ Đi đến đông, họ rẽ trái, biến sau bụi lau Thế có nghĩa họ không sang sớm Mới, mà ngược lên đồi Sim Họ đâu? Trên khơng cịn nhà ai, đồi hoang Bãi tha ma làng đấy! Ơng Phúc vừa chơn cụ Cố đấy! Đó ơng ngoại Tùng.” Sau lần báo tin Tùng với gia đình việc “đào cụ Cố” ơng Hàm, tình cảm Tùng Đào rạn nứt Đào oán Tùng lại dùng cách 18 báo cho dịng họ để dấy lên kiện bắt kia, Đào trách “chỉ cần chạy đánh động từ xa, đủ để người bỏ chạy ré kèn Nhưng không làm Chinh đầu têu, tồ chức việc bắt Đào lại khóc nức lên uất ức Cơ thầm hoạch tội hắn, tức tính sổ Tùng với tất vứt bỏ căm thù!” Cô đòi cắt đứt mối quan hệ với Tùng, từ khơng liên quan tới Mẫu thuẫn tiếp tục khơng có hịa giải Minh cho hai người Tùng Và Đào => Câu chuyện tình yêu Đào Tùng đâm chồi hai dòng họ thù hằn với Những mâu xuẫn khứ xô ngã người hệ sau tính tốn trả thủ hai dòng họ Tàn dư hệ trước khiến nạn nhân hệ sau phải gánh chịu, dù muốn hay không, bị vào vịng xốy thù hận 2.3.Hình tượng “ma” Mảnh đất người nhiều ma 2.3.1 Những chi tiết kì ảo tác phẩm Cái tạo giá trị để lại dấu ấn lòng độc giả tác phẩm nội dung thực gắn với thời kỳ khó khăn đất nước, cịn giới kỳ ảo mà tác giả dụng công xây dựng với yếu tố kỳ ảo đặc trưng xuyên suốt mạch truyện - Truyền thuyết “ma núi ơng Bụt”: Vì đồi đầu làng có dáng ơng bụt ngồi, có nhiều lời đồn nói Những người già làng kể núi ông Bụt rậm um tùm, xuất nhiều thú kì lạ đặc biệt có nhiều ma Câu ca từ xửa xưa: “Ai may ngọc Giếng Chùa, Rủi núi Bụt thả bùa ma trêu” 19 Có nhiều chứng cho thấy ma núi ông Bụt dường hữu xung quanh sống người dân làng Giếng Chùa: “Nhiều người gặp ma núi ơng Bụt Mấy bà hàng xáo hay chợ sớm, bảo có lần đến gần núi ông Bụt thấy người đàn ông trước chừng mươi bước chân dáng lại ve vẩy đàn bà trông chậm mà không tài theo kịp Gọi người quay lại, thấy mặt trắng nặn phấn, miệng nhe cười khanh khách, cười liền khơng dứt, phả lạnh tốt Chớp mắt cái, người đàn ông biến mất” “Ma trêu đấy! Một ông đánh trúm lươn bảo lúc sẩm tối, ông thả trúm đầm chân núi, nghe tiếng ru lơ lửng phía đầu rừng; ngửng lên thấy chót vót cành si người đàn bà tóc xỗ phủ kín mắt, tay ơm bọc trắng tốt vừa nhún cành si rung tít đưa vong, vừa ru nỉ non than oán Hôm sau ông đổ trúm, thấy ống toàn rắn nước!” => Những chi tiết việc tăng kịch tính cho tình truyện cịn mở rộng chiều sâu không gian truyện Một giới siêu nhiên đầy bí ẩn thật tồn song song với sống người dân xóm Giếng Chùa hay cịn ẩn khuất chưa vém màn? Tuy nhiên, thứ vội lắng xuống chưa có tìm câu trả lời “núi Ơng Bụt bị phạt trụi để lấy gỗ, bị đào bới để tìm đá ong, lấy đất sét nung gạch khơng cịn gặp ma quỷ đâu nữa.”, cịn Giếng Chùa cạn - Tiểu sử nhân vật lão Quềnh gắn với truyền thuyết “ma núi ông Bụt”: lão Quềnh cịn cậu trai thật có mối tình vụng trộm với gái bí ẩn Bố Quềnh sinh nghi nên định bám theo tới gốc gai đầu núi ơng Bụt bất ngờ chứng kiến cảnh tượng kinh khủng: “Tới gốc gai đầu núi ông Bụt, tiếng hỏi thanh, reo từ chùm rễ rùm rồ gốc si già Rồi tiếng người gái thầm, khơng rõ ả nói gì, dấp da dấp dính điều vui lắm.” 20

Ngày đăng: 28/08/2023, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan