Câu hỏi và bài tập hóa học 11 sgk ctst

136 42 0
Câu hỏi và bài tập hóa học 11 sgk  ctst

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống câu hỏi và bài tập trong SGK HÓA HỌC 11 chân trời sáng tạo được biên soạn chi tiết về lí thuyết và bài tập giúp học sinh học tập, ôn luyện nắm vững kiến thức một cách dễ dàng mà không cần giáo viên giảng dạy. Sách bài tập hóa học 10 kết nối tri thức giúp học sinh nâng cao tính tự giác, tự học của bản thân, rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng giải bài tập, giúp học sinh nắm vững kiến thức môn học là cơ sở để học tập tốt các môn học khác.

HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC  CÂU HỎI BÀI HỌC Câu [CTST - SGK] Dựa vào phương trình hố học phản ứng điều chế khí oxygen từ KMnO4, em cho biết phản ứng có xảy theo chiều ngược lại không? Hướng dẫn giải o t 2K MnO4    K 2MnO4  MnO2  O2 Phản ứng xảy theo chiều ngược lại phản ứng chiều Câu [CTST - SGK] Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím? Hướng dẫn giải Cl2(g)  H2O(l) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ HCl  HClO Phản ứng Cl2 tác dụng với nước phản ứng thuận nghịch, chất tham gia phản ứng với để tạo thành chất sản phẩm ngược lại Phản ứng khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím, phản ứng chiều Câu [CTST - SGK] Quan sát Hình 1.1, nhận xét biến thiên nồng độ chất hệ phản ứng theo thời gian (với điều kiện nhiệt độ khơng đổi) Hướng dẫn giải Hình 1.1 Đổ thị biểu diễn nổng độ chất phản ứng theo thời gian Theo thời gian, với điều kiện nhiệt độ không đổi, nồng độ chất phản ứng hệ giảm dần nồng độ chất sản phẩm tăng dần Câu [CTST - SGK] Quan sát Hình 1.2, nhận xét tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian điều kiện nhiệt độ không đổi Nồng độ chất phản ứng thay đổi nào? Hướng dẫn giải Hình 1.2 Đổ thị biểu diễn tốc độ phần ứng thuận phản ứng nghịch theo thời gian Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA 11 – SÁCH CTST Theo thời gian, điều kiện nhiệt độ không đổi, nồng độ chất phản ứng hệ giảm dần, nồng độ chất sản phẩm tăng dần, đến thời điểm tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch cân thiết lập Câu [CTST - SGK] Sử dụng liệu Bảng 1.1, tính giá trị biểu thức thí nghiệm Nhận xét giá trị thu từ thí nghiệm khác Hướng dẫn giải Thí Nồng độ ban đầu, mol/L Nồng độ trạng thái cân bằng, mol/L nghiệm C NO CN O [NO2 ] [N2O4 ] 0,0000 0,0500 0,0300 0,0400 0,2000 0,6700 0,4460 0,5000 0,6000 0,0000 0,0547 0,0457 0,0475 0,0523 0,0204 0,6430 0,4480 0,4910 0,5940 0,0898 2 Dựa vào liệu Bảng 1.1, giá trị biểu thức KC là: Thí nghiệm KC  [N 2O4 ] Nồng độ trạng thái cân bằng, mol/L [NO2 ]2 214,899 214,509 217,617 217,161 215,782 [NO2 ] [N2O4 ] 0,0547 0,0457 0,0475 0,0523 0,0204 0,6430 0,4480 0,4910 0,5940 0,0898 Các giá trị thu từ thí nghiệm khác cho thấy giá trị cân KC thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ Câu [CTST - SGK] Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch phản ứng thuận nghịch sau, biết phản ứng thuận phản ứng nghịch phản ứng đơn giản: aA  bB ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ cC  dD Lập tỉ lệ số tốc độ phản ứng thuận số tốc độ phản ứng nghịch trạng thái cân Cho hệ cân sau: 2SO2(g)  O2(g) ‡ˆ ˆ ˆ† ˆˆ 2SO3(g) Viết biểu thức tính số cân KC phản ứng Hướng dẫn giải Xét phản ứng aA  bB ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ cC  dD Biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận: Biểu thức tính tốc độ phản ứng nghịch: vthuËn  kthuËn [A]a.[B]b vnghÞch  knghÞch [C]c.[D]d K hi cân v thuận = v nghịch nên kthuận [A ]a [B]b  knghÞch [C]c [D]d Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST Do vËy kthuËn knghÞch Xét phản ứng: [C]c.[D]d  a K C [A] [B]b 2SO2(g)  O2(g) ‡ˆ ˆ ˆ† ˆˆ 2SO3(g) KC  [SO3 ]2 [SO2 ]2.[O2 ]2 Hằng số cân KC: Câu [CTST - SGK] Nêu tượng xảy Thí nghiệm 1, từ cho biết chiều chuyển dịch cân phản ứng bình bình Thí nghiệm 1: Nghiên cứu chuyển dịch cân phản ứng 2NO2(g) ‡ˆ N2O4(g) (nâu đỏ) (không màu) Dng c: bình cầu, cốc thủy tinh Hóa chất: bình chứa khí NO2 có màu giống nhau, nước nóng ( khoảng 600C – 800C ), nước đá Tiến hành Bình 1: Để đối chứng; Bình 2: Ngâm vào cốc nước đá; Bình 3: Ngâm vào cốc nước nóng Hướng dẫn giải 2NO2(g) N2O4(g) (nâu đỏ) (không màu) Trong phản ứng : Khi nhúng bình đựng NO2 (nâu đỏ) vào nước đá màu nâu đỏ NO2 bị nhạt màu dần đến không màu, cân dịch chuyển sang chiều thuận (nâu đỏ) vào bình đựng nước nóng màu nâu đỏ NO2 lại Khi nhúng bình đựng NO đậm hơn, cân dịch chuyển sang chiều nghịch Câu [CTST - SGK] Nhận xét tượng xảy Thí nghiệm Thí nghiệm Nghiên cứu chuyển dịch cân phản ứng thủy phân sodium acetate CH3COONa(aq)  H2O(l) ‡ˆ ˆ ˆ† ˆˆ CH3COOH(aq)  NaOH(aq) Dụng cụ: bình tam giác, cốc thủy tinh 100 mL, đũa thủy tinh đèn cồn, lưới kiềng đun Hóa chất: sodium acetat ( CH3COONa) rắn, dung dịch phenolphtalein, nước cất Tiến hành: Bước 1: Cho khoảng 10 gam CH3COONa 50 mL nước cất vào cốc thủy tinh 100 mL Dùng đũa thủy tinh khuấy Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào, lắc Chia dung dịch vào bình tam giác Bước 2: Đun nhẹ bình (1) vài phút, bình (2) dùng để so sánh Hướng dẫn giải CH COONa(aq)  H O(l) ‡ˆ ˆ ˆ† ˆˆ CH COOH(aq)  NaOH(aq) 3 Xét phản ứng: Khi đun nhẹ bình (1), cho sẵn phenolphtalein, vài phút ta thấy có xuất màu hồng , chứng tỏ có NaOH tạo phản ứng thủy phân Câu [CTST - SGK] Khi đun nóng phản ứng bình (1) chuyển dịch theo chiều nào? Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST Hướng dẫn giải Khi đun nóng phản ứng bình (1) chuyển dịch theo chiều thuận, tức chiều thu nhiệt Câu 10 [CTST - SGK] Cho biết chiều phản ứng (1) chiều thu nhiệt chiều chiều tỏa nhiệt Xét phản ứng: o 2NO2(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ N2O4(g) (1) Vr H298 58 kJ (nâu đỏ) (không màu) Hng dn gii Chiều thuận chiều tỏa nhiệt, chiều nghịch chiều thu nhiệt Câu 11 [CTST - SGK] Từ tượng Thí nghiệm 1, cho biết làm lạnh bình (2) làm nóng bình (3) cân bình chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt hay thu nhiệt Hướng dẫn giải Khi làm lạnh bình 2, cân chuyển dịch sang chiều tỏa nhiệt Khi làm nóng bình 3, cân chuyển dịch sang chiều thu nhiệt Câu 12 [CTST - SGK] Khi đẩy kéo pit -tơng số mol khí hệ (2) thay đổi nào? 2NO2(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ N2O4(g) (2) Xột h cõn bng: (nâu đỏ) KC [N2O4 ] [NO2]2 (không màu) Hng dn gii Khi y pit - tơng số mol khí hệ (2) giảm Khi kéo pit – tơng số mol khí hệ (2) tăng Câu 13 [CTST - SGK] Hãy cho biết cân chuyển dịch theo chiều thêm lượng khí CO vào hệ cân bằng: C(s)  CO2(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ 2CO(g) Hướng dẫn giải Khi thêm lượng khí CO vào hệ cân cân chuyển dịch theo chiều nghịch  CÂU HỎI CUỐI BÀI Câu [CTST - SGK] Hằng số cân KC phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nồng độ B Nhiệt độ C Áp suất D Chất xúc tác Hướng dẫn giải Chọn B Câu [CTST - SGK] Yếu tố sau luôn không làm dịch chuyển cân hệ phản ứng? A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ D Chất xúc tác Hướng dẫn giải Chọn D Câu [CTST - SGK] Viết biểu thức tính KC cho phản ứng sau: (1) CaCO3(s) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ CaO(s)  CO2(g) (2) Cu2O(s)  O (g) ‡ˆ ˆ ˆ† ˆˆ 2CuO(s) 2 Hướng dẫn giải (1) K C [CO2] Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST (2) K C  1 [O2 ]2 Câu [CTST - SGK] Xét hệ cân sau bình kín: a) C(s)  H2O(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ CO(g)  H2(g) o Vr H298 131 kJ CO(g)  H2O(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ CO2(g)  H2(g) o Vr H298  41 kJ b) Các cân dịch chuyển theo chiều thay đổi điều kiện sau? (1) Tăng nhiệt độ (2) Thêm lượng nước vào hệ (3) Thêm khí H2 vào hệ (4) Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống (5) Dùng chất xúc tác Hướng dẫn giải C(s)  H2O(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ CO(g)  H2(g) o Vr H298 131 kJ a) (1) Khi tăng nhiệt độ, cân dịch chuyển theo chiều thuận (2) Thêm lượng nước vào hệ, cân dịch chuyển theo chiều làm giảm nước, chiều thuận (3) Thêm khí H2 vào hệ, cân dịch chuyển theo chiều làm giảm khí H2, chiều nghịch (4) Tăng áp suất chung, cân dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí, chiều nghịch (5) Dùng chất xúc tác, cân không dịch chuyển CO(g)  H2O(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ CO2(g)  H2(g) o Vr H298  41 kJ b) (1) Khi tăng nhiệt độ, cân dịch chuyển theo chiều nghịch (2) Thêm lượng nước vào hệ, cân dịch chuyển theo chiều làm giảm nước, chiều thuận (3) Thêm khí H2 vào hệ, cân dịch chuyển theo chiều làm giảm khí H2, chiều nghịch (4) Tăng áp suất chung, cân không dịch chuyển (5) Dùng chất xúc tác, cân không dịch chuyển 2 COCl2(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ CO(g)  Cl2(g) K C  8,2 10 (900K) Câu [CTST - SGK] Cho phản ứng sau: Ở trạng thái cân bằng, nồng độ CO Cl2 0,15 M nồng độ COCl2 bao nhiêu? Hướng dẫn giải [CO][Cl2]  8,2 10 [COCl2] 0,15 0,15  [COCl2]   0,2744M 8,2 10 KC   CÂU VD - VDC BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2) – SGK – TỰ LUẬN Câu Cho phát biểu sau cân hóa học: (a) Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch (b) Ở trạng thái cân hóa học, phản ứng dừng lại Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST (c) Trong hệ đạt trạng thái cân hóa học, ln có mặt chất sản phầm, chất phản ứng khơng có (d) Ở trạng thái cân hóa học, nồng độ chất phản ứng giảm theo phản ứng thuận lại tạo nhiêu theo phản ứng nghịch (e) Trong tất cân hóa học pha khí, thay đổi áp suất hệ, cân bị chuyển dịch Số phát biểu Hướng dẫn giải Phát biểu là: a, d Phát biểu sai là: b, c, e - (a) đúng, định nghĩa cân hóa học - (b) sai, trạng thái cân hóa học, phản ứng thuận phản ứng nghịch xảy với tốc độ (vt = vn) - (c) sai, hệ đạt trạng thái cân hóa học, ln có mặt chất sản phẩm chất phản ứng - (d) đúng, trạng thái cân hóa học, tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - (e) sai, cân hóa học pha khí mà số mol khí vế trái số mol khí vế phải khơng chịu ảnh hưởng áp suất ⟹ Khi thay đổi áp suất hệ cân khơng bị chuyển dịch Câu Hiện tượng tạo hang động thạch nhũ vườn quốc gia Phong Nha - Kẽ Bàng với hình dạng phong phú đa dạng hình thành nào? Hướng dẫn giải Ở vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu CaCO3 Khi trời mưa khơng khí có CO2 tạo thành mơi trường axit nên làm tan đá vôi Những giọt mưa rơi xuống bào mịn đá thành hình dạng đa dạng: CaCO3  CO2  H2O ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ Ca(HCO3)2 Theo thời gian tạo thành hang động Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 đá thay đổi nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng: Ca(HCO3)2 ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ CaCO3  CO2  H2O Như lớp CaCO3 lưu lại ngày nhiều, dày tạo thành hình thù đa dạng Áp dụng: Đây tượng thường gặp hang động núi đá, cụ thể Phong Nha Kẻ Bàng ( Quảng Bình) Câu Một số học sinh tiến hành thí nghiệm sau: Cho vào ống nghiệm khô A tinh thể KMnO4, sau nhỏ tiếp dung dịch HCl đậm đặc Đặt băng giấy màu ẩm vào thành ống nghiệm A đậy nút cao su Thu khí vào bình B hình vẽ Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST a Hãy nêu tượng xảy ống nghiệm A, giải thích? b Một vài học sinh q trình làm thí nghiệm thấy nút cao su bị bật Em nêu nguyên nhân cách khắc phục c Em nêu giải pháp để khơng có khí khỏi bình thu khí B, giải thích cách làm d Tiến hành thí nghiệm hình vẽ trên, chất số chất sau đây: MnO2, KClO3, KNO3 không dùng để thay KMnO4 Giải thích? Hướng dẫn giải a Có khí màu vàng lục ống nghiệm; mẩu giấy màu ẩm bị màu dần o t 2KMnO4  16HCl    2KCl  5Cl2  MnCl2  8H2O Giải thích: Khí Cl2 bình, khí Cl2 tác dung với H2O mẩu giấy Cl2  H2O  ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ   HCl  HClO => tạo thành HClO chất oxi hóa mạnh tẩy màu tờ giấy b Một số học sinh làm thí nghiệm nút cao su bị bật lý sau đây: - Đậy nút không đủ chặt, khắc phục cách đậy chặt nút - Lấy hóa chất nhiều nên khí sinh nhiều làm áp suất bình tăng mạnh làm bật nút, khắc phục cách lấy hóa chất vừa đủ - Ống nghiệm nhỏ khơng đủ chứa khí, cách khắc phục thay ống nghiệm bình cầu c Dùng bơng tẩm NaOH để miệng bình thu khí Cl2  2NaOH   NaCl  NaClO  H2O d Không thể thay KMnO4 MnO2, KNO3 vì: MnO2 cần đun nóng phản ứng với HCl KNO3 không phản ứng với HCl Câu Xét cân sau bình kín: CaCO3( r¾n )   ‡ˆ ˆ ˆ† ˆˆ CaO r¾n   CO2 (khí )   H 178kJ Ở 820oC số cân KC = 4,28.10-3 a) Phản ứng phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? b) Khi phản ứng trạng thái cân bằng, biến đổi điều kiện sau số cân KC biến đổi thê nào? Giải thích +) Giảm nhiệt độ phản ứng xuống Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST +) Thêm CO2 vào +) Tăng dung tích bình phản ứng lên +) Lấy bớt lượng CaCO3 Hướng dẫn giải CaCO3( r¾n )   ‡ˆ ˆˆ ˆ† H 178kJ ˆˆ CaO r¾n   CO2 (khí )   Phản ứng: a) Phản ứng thu nhiệt ΔH> 0H> b) KC = [CO2] +) Khi giảm nhiệt độ phản ứng xuống cân chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều tỏa nhiệt) để đến trạng thái cân trạng thái cân nồng độ CO2 giảm ⇒ KC giảm +) Khi thêm khí CO2 vào ⇒ Nồng độ CO2 tăng ⇒ Cân chuyển dịch theo chiều nghịch trạng thái cân nồng độ CO2 không thay đổi ⇒ KC khơng đổi +) Khi tăng dung tích bình phản ứng lên ⇒ Áp suất hệ giảm (nồng độ CO2 giảm) ⇒ Cân chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng nồng độ CO2 tăng đến nồng độ CO2 trước dung tích bình lên dừng lại cân thiết lập ⇒ KC không đổi +) Lấy bớt lượng CaCO3 hệ cân khơng chuyển dịch ⇒ KC không đổi Câu Sản xuất amoniac công nghiệp dựa phương trình hóa học sau:   2N2 k  3H2 k ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ     2NH k H   92kJ Cân hóa học chuyển dịch phía tạo amoniac nhiều thực biện pháp kĩ thuật nào? Giải thích Hướng dẫn giải Để thu nhiều amoniac, hiệu kinh tế cao dùng biện pháp kĩ thuật sau đây: - Tăng nồng độ N2 H2 - Tăng áp suất chung hệ lên khoảng 100 atm, phản ứng thuận có giảm thể tích khí Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST - Dùng nhiệt độ phản ứng thích hợp khoảng 400 - 450oC chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng tạo thành NH3 Chú ý chất xúc tác không làm chuyển dịch cân - Tận dụng nhiệt phản ứng sinh để sấy nóng hỗn hợp N2 H2 - Tách NH3 khỏi hỗn hợp cân sử dụng lại N2 H2 dư BÀI 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC  CÂU HỎI BÀI HỌC (Bộ KNTT khơng có câu hỏi học bỏ qua) Câu [CTST - SGK] Quan sát Hình 2.1, nhận xét tượng xảy thực thí nghiệm So sánh tính dẫn điện nước cất dung dịch Hướng dẫn giải Hiện tượng xảy ra: có bóng đèn cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng Chỉ có dung dịch NaCl dẫn điện, cịn dung dịch saccharose nước cất khơng dẫn điện Câu [CTST - SGK] Hãy cho biết nguyên nhân dung dịch NaCl có tính dẫn điện? Hướng dẫn giải H2O phân tử phân cực Khi cho NaCl tinh thể vào nước, xảy trình tương tác phân tử nước có cực ion muối, kết hợp với chuyển động hỗn loạn không ngừng phân tử nước làm cho ion Na+ Cl- muối tách dần khỏi tinh thể hoà tan vào nước, gọi trình điện li hay điện li NaCl gọi chất điện li, tan vào nước tạo ion thu dung dịch dẫn điện, gọi dung dịch chất điện li Câu [CTST - SGK] Quan sát Hình 2.3, nhận xét độ sáng bóng đèn thí nghiệm Biết nồng độ mol dung dịch nhau, cho biết dung dịch dẫn điện mạnh, dẫn điện yếu không dẫn điện Hướng dẫn giải Nhận xét: Độ sáng bóng đèn thí nghiệm a mạnh nhất, thí nghiệm b yếu, cịn thí nghiệm c bóng đèn khơng sáng Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST Vậy dung dịch hydrochloric acid dẫn điện mạnh; dung dịch acetic acid dẫn điện yếu, dung dịch glucose không dẫn điện Câu [CTST - SGK] Cho phương trình điện li:   HCl  H   Cl   CH3COO- + H+ (2) (1) CH3COOH Nhận xét mức độ phân li HCl CH3COOH Hướng dẫn giải Mức độ phân li HCl mạnh; CH3COOH yếu   Câu [CTST - SGK] CH3COOH  CH3COO- + H+ (2) Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH CH3COONa cân (2) chuyển dịch theo chiều nào? Hướng dẫn giải Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH làm cho nồng độ H+ giảm xuống có phản ứng trung hòa xảy ra, cân (2) chuyển dịch theo chiều thuận ( chiều làm tăng nồng độ H+ Nếu nhỏ thêm vài giọt CH3COONa làm cho nồng độ CH3COO- tăng lên , cân (2) chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm nồng độ CH3COO- ) Câu [CTST - SGK] Viết phương trình điện li (nếu có) chất sau hịa tan vào nước: HNO3; Ca(OH)2; BaCl2 Hướng dẫn giải HNO3  H   NO3 Ca(OH)  Ca 2  2OH  BaCl2  Ba 2  2Cl  Câu [CTST - SGK] a Quan sát hình 2.4 2.5 , cho biết chất nhận H+, chất cho H+? b Nhận xét vai trò acid- base phân tử H2O cân hình 2.4 hình 2.5 Hướng dẫn giải + + a Hình 2.4: Chất nhận H : H2O; chất cho H : HCl Hình 2.5: Chất nhận H+: NH3; chất cho H+ : H2O b.Trong hình 2.4, H2O đóng vai trị base; cịn hình 2.5, H2O đóng vai trị acid Câu [CTST - SGK] Cho phương trình:    CH 3COO   H 3O  CH3COOH  H O   (1) Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang 10

Ngày đăng: 24/08/2023, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan