Chủ đề 9: Năng lượng và cuộc sống

15 1 0
Chủ đề 9: Năng lượng và cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 9: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNGI. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG Năng lượng Mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần đến năng lượng. Đơn vị năng lượng là jun, kí hiệu là: J.+ 1 J là năng lượng cần để nâng một vật nặng 1 N lên độ cao 1 m.+ 1 kJ = 1 000 J+ 1 cal (calo) ≈ 4,2 J. Sự truyền năng lượng Chúng ta không nhìn thấy năng lượng nhưng có thể cảm nhận được tác dụng của nó. Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực hoặc truyền nhiệt.

CHỦ ĐỀ 9: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG I NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG * Năng lượng - Mọi biến đổi tự nhiên cần đến lượng - Đơn vị lượng jun, kí hiệu là: J + J lượng cần để nâng vật nặng N lên độ cao m + kJ = 000 J + cal (calo) ≈ 4,2 J I NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG * Sự truyền lượng - Chúng ta khơng nhìn thấy lượng cảm nhận tác dụng - Một vật có lượng có khả tác dụng lực lên vật khác Năng lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực - Năng lượng truyền từ vật sang vật khác thông qua tác dụng lực truyền nhiệt II CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG * Một số dạng lượng thường gặp: Dạng Nguồn phát Ví dụ lượng chuyển động Cánh quạt quay, Động vật đá lăn, Thế hấp vật cao Cánh diều bầu trời, dẫn so với mặt đất sách kệ II CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG * Một số dạng lượng thường gặp: (tt) Dạng Nguồn phát Ví dụ lượng sinh phản Năng lượng lưu trữ Hóa ứng hóa học nhiên liệu, que diêm, hóa chất pháo hoa, phát từ Ánh sáng mặt trời, ánh Quang nguồn sáng sáng từ đèn pin, II CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG * Một số dạng lượng thường gặp: (tt) Dạng Nguồn phát Ví dụ lượng Năng lượng lan truyền từ Âm phát từ: âm nguồn âm chng, loa, tiếng nói, sinh từ Mặt Trời, bếp đun, nhiên Nhiệt nguồn nhiệt liệu bị đốt cháy, II CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG * Một số dạng lượng thường gặp: (tt) Dạng Nguồn phát Ví dụ lượng Năng lượng dùng để vận tạo dòng Điện hành thiết bị điện như: điện tivi, tủ lạnh, máy bơm, III SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG * Sự chuyển hóa lượng - Trong hoạt động có chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác III SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG * Định luật bảo toàn lượng Nội dung: - “Năng lượng không tự sinh không tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác” IV SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG * Nguồn lượng tự nhiên - Nguồn lượng tái tạo nguồn lượng có sẵn thiên nhiên, liên tục bổ sung thơng qua q trình tự nhiên như: Mặt Trời, gió, nước, địa nhiệt, sinh khối - Nguồn lượng không tái tạo phải hàng triệu năm đến hàng trăm triệu năm để hình thành khơng thể bổ sung nhanh nên cạn kiệt tương lai gần như: dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên, IV SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG * Nguồn lượng tái tạo - Các nguồn lượng tái tạo bao gồm: lượng từ Mặt Trời, lượng gió, lượng nước, lượng sinh khối, lượng địa nhiệt, + Năng lượng từ Mặt Trời lượng từ gió ln có sẵn thiên nhiên + Năng lượng nước lượng lấy từ sức chảy dòng nước (như thuỷ triều, sóng biển, ) IV SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG * Nguồn lượng tái tạo + Năng lượng địa nhiệt lượng thu từ sức nóng bên lõi Trái Đất + Năng lượng sinh khối lượng thu từ thực vật, gỗ, rơm, rác, chất thải, IV SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG * Nguồn lượng tái tạo - Ưu điểm: + Liên tục bổ sung nhanh chóng có sẵn để sử dụng + Có thể sử dụng để tạo điện nhiệt + Ít tác động tiêu cực đến mơi trường so với nhiên liệu hóa thạch IV SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG * Tiết kiệm lượng - Tiết kiệm lượng giúp: + Tiết kiệm chi phí + Bảo tồn nguồn lượng không tái tạo + Góp phần giảm lượng chất thải, giảm nhiễm mơi trường IV SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG * Tiết kiệm lượng - Một số biện pháp tiết kiệm lượng: + Tắt thiết bị điện không sử dụng + Chỉ dùng máy giặt có đủ lượng quần áo để giặt + Sử dụng nước sinh hoạt với lượng vừa đủ nhu cầu + Ưu tiên dùng nguồn lượng tái tạo + Dùng đèn LED để thắp sáng thay đèn huỳnh quang đèn sợi đốt,

Ngày đăng: 24/08/2023, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan