Chuyên đề: GAP VÀ SẢN SUẤT HỮU CƠ ASEAN GAP (P2) CĐ Nông nghiệp Nam Bộ

85 377 0
Chuyên đề: GAP VÀ SẢN SUẤT HỮU CƠ ASEAN GAP (P2)  CĐ Nông nghiệp Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: GAP VÀ SẢN SUẤT HỮU CƠ ASEAN GAP (P2) CĐ Nông nghiệp Nam BộChuyên đề: ASEAN GAP (P2) thuộc bộ môn GAP và sản xuất hữu cơ, do nhóm sinh viên lớp LTCD_1V trường CĐ Nông nghiệp Nam Bộ phối hợp thực hiện. Nội dung chuyên đề trình bày về thu hoạch và xử lý sản phẩm, truy nguyên nguồn gốc, quản lý môi trường, an toàn sức khỏe, phúc lợi của người lao động, chất lượng sản phẩm,..

MÔN: GAP SẢN XUẤTHỮU Chuyên đề: ASEAN GAP (P2) GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN BÌNH NHÓM 4 1ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 NỘI DUNG 3.2.2.6. Thu hoạch xử lý sản phẩm 3.2.2.7. Truy nguyên nguồn gốc 3.2.2.8. Tập huấn 3.2.2.9. Tài liệu ghi chép 3.2.2.10. Xem xét lại các thực hành 3.3. Quản lý môi trường 3.3.1. Nguy về môi trường 3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.3.2.1. Lịch sử quản lý địa điểm sản xuất 3.3.2.2. Giống cây trồng 3.3.2.3. Đất giá thể 3.3.2.4. Phân bón chất phụ gia 3.3.2.5. Nước 3.3.2.6. Hóa chất 3.3.2.7. Thu hoạch xử lý sản phẩm 3.3.2.8. Chất thải hiệu quả năng lượng 3.3.2.9. Đa dạng sinh học 3.3.2.10. Không khí 2ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 NỘI DUNG 3.3.2.11. Tập huấn 3.3.2.12. Tài liệu ghi chép 3.3.2.13. Xem xét lại các thực hành 3.4. An toàn, sức khỏe phúc lợi của người lao động 3.4.1. Nguy đối với sức khỏe, an toàn phúc lợi của người lao động 3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.4.2.1. Hóa chất 3.4.2.2. Điều kiện làm việc 3.4.2.3. Phúc lợi người lao động 3.4.2.4. Tập huấn 3.4.2.5. Tài liệu ghi chép 3.4.2.6. Xem xét các thực hành 3.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.1. Nguy nguyên nhân làm mất chất lượng 3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng 3.5.1.2. Mất chất lượng trong quá trình sản xuất 3.5.1.3. Mất chất lượng khi thu hoạch 3.5.1.4. Mất chất lượng trong quá trình xử lý sau thu hoạch 3ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 NỘI DUNG 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.1. Kế hoạch chất lượng 3.5.2.2. Giống cây trồng 3.5.2.3. Phân bón chất phụ gia 3.5.2.4. Nước 3.5.2.5. Hóa chất 3.5.2.6. Thu hoạch xử lý sản phẩm 3.5.2.7. Truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 3.5.2.8. Tập huấn 3.5.2.9. Tài liệu ghi chép 3.5.2.10. Xem xét lại các thực hành 4ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 3.2.2.6. Thu hoạch xử lý sản phẩm Thực hành 48: Thiết bị, thùng chứa, vật liệu tiếp xúc với sản phẩm cần phải được sản xuất từ các vật liệu không làm nhiễm bẩn sản phẩm. Thực hành 49: Các thùng chứa sử dụng cất giữ rác thải, hóa chất, các chất nguy hiểm khác cần được xác định rõ ràng không sử dụng để chứa đựng hoặc xử lý sản phẩm. Thực hành 50: Thiết bị thùng chứa cần được thường xuyên giữ gìn nhằm giảm mức thấp nhất gây nhiễm bẩn sản phẩm. 5ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 3.2.2.6. Thu hoạch xử lý sản phẩm Thực hành 51: Thiết bị, thùng chứa vật liệu cần được cất giữ ở những nơi riêng biệt với hóa chất, phân bón, chất phụ gia ở khoảng cách phù hợp nhằm giảm thấp nhất sự nhiễm bẩn sản phẩm. Thực hành 52: Thiết bị, thùng chứa vật liệu cần được kiểm tra đảm bảo nguyên vẹn, sạch sẽ trước khi sử dụng yêu cầu rửa sạch, sửa chữa hoặc vứt bỏ. 6ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 3.2.2.6. Thu hoạch xử lý sản phẩm + Nhà xưởng kho Thực hành 53: Không để các sản phẩm thu hoạch tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc sàn ở những nơi xử lý, đóng gói hoặc cất giữ. Thực hành 54: Nhà xưởng kho sử dụng để trồng, vận chuyển, xử lý cất giữ sản phẩm phải được xây dựng bảo dưỡng nhằm giảm mức thấp nhất rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm. Thực hành 55: Mỡ, dầu, chất đốt máy móc (nông cơ) cần phải được để riêng biệt với nơi xử lý, đóng gói cất giữ sản phẩm nhằm ngăn ngừa sự nhiễm bẩn sản phẩm. 7ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 3.2.2.6. Thu hoạch xử lý sản phẩm Thực hành 56: Hệ thống thải nước, dầu mỡ, rác cần được xây dựng để giảm mức thấp nhất gây rủi ro nhiễm bẩn địa điểm sản xuất nguồn nước. Thực hành 57: Bóng đèn phía trên thùng chứa sản phẩm vật liệu đóng gói phải đảm bảo chống vỡ hay được bảo vệ bằng vỏ ngoài chống vỡ. Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ, phải loại bỏ sản phẩm để ở khu vực đó đồng thời lau sạch dụng cụ thùng chứa. 8ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 3.2.2.6. Thu hoạch xử lý sản phẩm Thực hành 58: Nơi thiết bị dụng cụ thể là nguồn nguy vật lý được đặt để trong cùng một nhà với nơi xử lý, đóng gói cất giữ sản phẩm, các thiết bị dụng cụ đó phải được ngăn bằng các lá chắn hoặc không được hoạt động trong suốt thời gian xử lý, đóng gói cất giữ sản phẩm. 9ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 3.2.2.6. Thu hoạch xử lý sản phẩm + Làm sạch vệ sinh Thực hành 59. Cần xác định những nơi đóng gói, xử lý cất giữ sản phẩm, thiết bị, dụng cụ, vật liệu thể là nguồn gây nhiễm bẩn sản phẩm, cần các hướng dẫn để vệ sinh làm sạch. Thực hành 60. Chọn lựa các hóa chất làm sạch vệ sinh phụ hợp để giảm mức thấp nhất rủi ro của hóa chất đó gây nhiễm bẩn sản phẩm. 10ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 [...]... hóc, vật lý, sinh học ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 14 3.2.2.7 Truy nguyên nguồn gốc Thực hành 75: Mỗi địa điểm sản xuất được xác định bằng một tên mã số Đặt tên mã số lên địa điểm sản xuất ghi vào bản đồ sở hữu tài sản Tên mã số được ghi chú trong tất cả các tài liệu liên quan đến địa điểm sản xuất đó Thực hành 76: Thùng, bao bì đóng gói cần phải ghi rõ nơi sản xuất, địa điểm sản xuất để thể truy... ngăn ngừa hoặc giảm mức thấp nhất sự rủi ro của các nguy cơ? Bước 4: Giám sát xem sét lại các nguy – Các thực hành nông nghiệp tốt đang thực hiện tốt không, sự thay đổi nào dẫn đến sự hình thành nguy mới? ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 21 3.3 Quản lý môi trường 3.3.2 Các yêu cầu của ASEAN GAP Thực hành nông nghiệp tốt để kiểm soát nguy môi trường được nhóm lại thành 13 nội dung Mỗi một nội... soát nguy môi trường như sau: Bước 1: Xác định nguy – Cái gì thể xẩy ra đối với các đặc tính bên trong bên ngoài của môi trường nếu một vài hoạt động tiến hành không đúng? Bước 2: Đánh giá rủi ro – Cái gì thể xẩy ra hậu quả của việc xuất hiện nguy cơ? ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 20 3.3 Quản lý môi trường 3.3.1 Nguy về môi trường Bước 3: Kiểm soát nguy – Những thực hành nông nghiệp tốt... Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.3.2.2 Giống cây trồng Thực hành 7: Để giảm đến mức thấp nhất sử dụng hóa chất phân bón, lựa chọn giống cây trồng khả năng kháng dịch hại trồng ở nơi dạng đất dinh dưỡng đất thích hợp ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 25 3.3 Quản lý môi trường 3.3.2 Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.3.2.3 Đất giá thể Thực hành 8: Thực hành sản xuất là phải phù hợp với dạng đất không làm tăng... của ASEAN GAP 3.3.2.4 Phân bón chất phụ gia Thực hành 12: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng dựa vào sự khuyến cáo của quan thẩm quyền hoặc dựa vào các xét nghiệm về đất, lá, dịch cây để giảm thiểu sự dư thừa rửa trôi dinh dưỡng Thực hành 13: Định vị trí, xây dựng bảo dưỡng các địa điểm hoặc thiết bị cất giữ, phối trộn, đóng bao phân bón chất phụ gia, phân ủ hữu các vật liệu hữu. .. chất phụ gia, chi tiết tên sản phẩm hoặc vật liệu, ngày, địa điểm xử lý, tỷ lệ phương pháp sử dụng tên người sử dụng Thực hành 16: Đối với hệ thống sản xuất thủy canh, giám sát ghi chép sự phối trộn, áp dụng vứt bỏ dung dịch dinh dưỡng ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 28 3.3 Quản lý môi trường 3.3.2 Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.3.2.5 Nước Thực hành 17: Tưới nước dựa vào yêu cầu nước của cây trồng,... dụng bản đồ đất để lập kế hoạch sản xuất luân canh Thực hành 10: Các thực hành canh tác phải nhằm cải thiện hoặc duy trì cấu trúc đất giảm thiểu sự kết vón xói mòn đất Thực hành 11: Chứng minh sự đúng đắn việc sử dụng các hóa chất xử lý đất giá thể, ghi chép, lưu trữ hồ sơ về địa điểm, ngày, sản phẩm, tỷ lệ phương pháp sử dụng, tên người sử dụng ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 26 3.3 Quản lý môi... hoạch lên bên trong bên ngoài địa điểm - Tác động tiềm năng của các địa điểm lân cận lên địa điểm mới ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 23 3.3 Quản lý môi trường 3.3.2 Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.3.2.1 Lịch sử quản lý địa điểm sản xuất Thực hành 3: Không sử dụng sản xuất cây trồng xử lý sau thu hoạch ở những nơi xác định sự rủi ro hoặc các biện pháp ngăn cản, giảm thiểu nguy tiềm tàng Thực hành... nhiễm bẩn thực hiện các hành động đúng đắn nhằm hạn chế sự tái nhiễm Ghi chép đầy đủ, lưu trữ hồ sơ về sự việc xẩy ra hành động đã thực hiện ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 16 3.2.2.8 Tập huấn Thực hành 80: Chủ trang trại công nhân phải kiến thức phù hợp được tập huấn về lĩnh vực liên quan đến trách nhiệm của mình đối với GAP, ghi chép đầy đủ , lưu trữ hồ sơ về tập huấn đó ASEAN GAP (P2) NHÓM... trường cung cấp các thông tin đặc biệt cho mỗi thực hành để giải thích những vấn đề yêu cầu để thực hiện thực hành đó Trong một vài trường hợp, hai hoặc nhiều thực hành thể nhóm lại với nhau khi thông tin hướng dẫn chung cho cả hai thực hành ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 22 3.3 Quản lý môi trường 3.3.2 Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.3.2.1 Lịch sử quản lý địa điểm sản xuất Thực hành 1: Địa điểm sản xuất . MÔN: GAP và SẢN XUẤTHỮU CƠ Chuyên đề: ASEAN GAP (P2) GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN BÌNH NHÓM 4 1ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 NỘI DUNG 3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý. hoạch 3.5.1.4. Mất chất lượng trong quá trình xử lý sau thu hoạch 3ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 NỘI DUNG 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.1. Kế hoạch chất lượng 3.5.2.2. Giống cây trồng 3.5.2.3. Phân. hiện. 16ASEAN GAP (P2) NHÓM 4 3.2.2.8. Tập huấn Thực hành 80: Chủ trang trại và công nhân phải có kiến thức phù hợp và được tập huấn về lĩnh vực liên quan đến trách nhiệm của mình đối với GAP, ghi

Ngày đăng: 12/06/2014, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan