BÀI TẬP LỚN TIỂU LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN BẢN VÀ DẠY HỌC HỘI THOẠI Ở TIỂU HỌC

14 230 3
BÀI TẬP LỚN TIỂU LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN BẢN  VÀ DẠY HỌC HỘI THOẠI Ở TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP TRONG HỘI THOẠI VÀ VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC KIỂU BÀI TẬP HỘI THOẠI Tình huống giao tiếp trong hội thoại và việc hướng dẫn học sinh thực hiện các kiểu bài tập hội thoại. Trong đề tài này nó có một vai trò và ý nghĩa rất quan trọng. Là yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, là tập hợp những mối quan hệ giữa con người với con người tác động qua lại với nhau. Xã hội sẽ không tồn tại khi con người không có mối quan hệ gắn bó với nhau. Đây là hoạt động giao tiếp bằng lời nói từ hai người trở lên, dùng ngôn ngữ lời nói để truyền đạt suy nghĩ, quan điểm của bản thân hay một vấn đề nào đó. Nó có một giá trị hết sức quan trọng trong đời sống hàng ngày mỗi con người chúng ta đều có sự giao tiếp với nhau. Đặc biệt trong việc hướng dẫn học sinh thực hiên các kiểu bài tập về hội thoại nhằm giúp cho các em hiểu biết về cách ứng xử, biết thể hiện được các hành vi đạo đức chuẩn mực. Hoạt động trước tiên là dạy kĩ năng nghe và nói, trong đó chú trọng rèn cho học sinh năng lực nghe hiểu, năng lực nói liền mạch theo đề tài, chủ đề nhất định và đạt được đích giao tiếp. Việc dạy học sinh chú trọng đến dạng phát triển lời nói thông qua dạy hội thoại. Quá trình rèn luyện năng lực nghe hiểu và nói liền mạch là quá trình tiếp nhận và sản sinh lời nói. Hoạt động nói năng là một loại hoạt động giao tiếp. Dạy hoạt động nói năng là rèn luyện các kĩ năng giao tiếp, rèn luyện các kĩ năng nói trong các tình huống giao tiếp cụ thể, phù hợp với các nhân tố giao tiếp, với các đề tài và chủ đề hội thoại và đạt được đích giao tiếp hội thoại. Dạy hội thoại góp phần phát triển tri thức, nâng cao văn hoá ứng xử trong xã hội Dạy hội thoại là dạy huy động vốn kiến thức đã có và xử lí các thông tin mới tiếp nhận trong hội thoại để tham gia hội thoại làm cho hiểu biết của con người trở nên phong phú, sắc sảo, mở rộng và nâng cao.Dạy hội thoại là dạy văn hoá ứng xử trong giao tiếp. Giúp cho các em phát triển được kỹ năng hội thoại trong Tiếng Việt. Việc đưa hội thoại vào trong nhà trường đã tạo ra những thay đổi quan trọng trong nội dung cũng như trong phương pháp. Việc chú ý đến dạy hội thoại trong nhà trường giúp học sinh giao tiếp ngày càng linh hoạt sinh động. Vì thế đưa vào trong chương trình môn Tiếng Việt đưa hội thoại thành một nội dung học tập.

Mẫu BTL/ Tiểu luận TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN BẢN VÀ DẠY HỌC HỘI THOẠI Ở TIỂU HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP TRONG HỘI THOẠI VÀ VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC KIỂU BÀI TẬP HỘI THOẠI CHỮ KÝ HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ ÚT TRINH MÃ HV: 5719440111 LỚP: ĐHGDTH19A-L2-VL/SP GVHD: TS,GVC TRẦN ĐỨC HÙNG ĐỒNG THÁP, THÁNG NĂM 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2021 Câu 1: Câu 1: Câu 2: Câu 2: Câu 3: Câu 3: Tổng điểm: Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM BÀI THI: Tổng điểm: Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Nội dung Tình huống giao tiếp hội thoại Hướng dẫn học sinh thực hiện kiểu tập hội thoại ở Tiểu học Thiết kế một dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Trang đến 10 Đề tài: Tình huống giao tiếp hội thoại việc hướng dẫn học sinh thực hiện kiểu tập hội thoại Trong đề tài nó có một vai trò ý nghĩa rất quan trọng Là yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại phát triển của xã hội, tập hợp những mối quan hệ giữa người với người tác động qua lại với Xã hội sẽ không tồn tại người không có mối quan hệ gắn bó với Đây hoạt động giao tiếp bằng lời nói từ hai người trở lên, dùng ngôn ngữ lời nói để truyền đạt suy nghĩ, quan điểm của bản thân hay một vấn đề đó Nó có một giá trị hết sức quan trọng đời sống hàng ngày mỗi người chúng ta đều có sự giao tiếp với Đặc biệt việc hướng dẫn học sinh thực hiên kiểu tập về hội thoại nhằm giúp cho em hiểu biết về cách ứng xử, biết thể hiện được hành vi đạo đức chuẩn mực Hoạt động trước tiên dạy kĩ nghe nói, đó chú trọng rèn cho học sinh lực nghe hiểu, lực nói liền mạch theo đề tài, chủ đề nhất định đạt được đích giao tiếp Việc dạy học sinh chú trọng đến dạng phát triển lời nói thông qua dạy hội thoại Quá trình rèn luyện lực nghe hiểu nói liền mạch trình tiếp nhận sản sinh lời nói Hoạt động nói một loại hoạt động giao tiếp Dạy hoạt động nói rèn luyện kĩ giao tiếp, rèn luyện kĩ nói tình huống giao tiếp cụ thể, phù hợp với nhân tố giao tiếp, với đề tài chủ đề hội thoại đạt được đích giao tiếp hợi thoại Dạy hợi thoại góp phần phát triển tri thức, nâng cao văn hoá ứng xử xã hội Dạy hội thoại dạy huy đợng vớn kiến thức đã có xử lí thông tin mới tiếp nhận hội thoại để tham gia hội thoại làm cho hiểu biết của người trở nên phong phú, sắc sảo, mở rộng nâng cao.Dạy hợi thoại dạy văn hố ứng xử giao tiếp Giúp cho em phát triển được kỹ hội thoại Tiếng Việt Việc đưa hội thoại vào nhà trường đã tạo những thay đổi quan trọng nội dung cũng phương pháp Việc chú ý đến dạy hội thoại nhà trường giúp học sinh giao tiếp ngày linh hoạt sinh động Vì thế đưa vào chương trình môn Tiếng Việt đưa hội thoại thành một nội dung học tập NỘI DUNG Nội dung 1: Tình giao tiếp hội thoại 1.1 Khái niệm tình Tình h́ng tồn thể những sự việc xảy tại một nơi, một thời gian, buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, chịu đựng, Như vậy, có thể thấy rằng, thuật ngữ “tình huống” dù được quan niệm theo cách thì nội hàm của nó cũng đều chứa đựng một “Tình trạng/ trạng thái” cần đưa quyết định để giải quyết vấn đề Và nó có thể bao gồm cả việc đánh giá, xem xét đến sách, cơng việc thực tiễn, hoặc khuyến nghị 1.2 Tình giao tiếp ngôn ngữ Tình huống giao tiếp tác động tổng thể của những yếu tố của ngữ cảnh ở thời điểm đó của cuộc trao đổi, tiếp xúc diễn được nhân vật giao tiếp ý thức, đó xuât hiện vấn đề cần giải quyết Ví dụ: Đoạn truyện sau câu chuyện “Chuỗi ngọc Lam” ( tiếng Việt 5, tập ) một cuộc hội thoại: Chiều hôm ấy có mợt em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật muốn kiếm thứ gì Bỗng em ngửng đầu lên: Cháu có thể xem chuối ngọc lam không ạ? Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé Cô bé thốt lên: - Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu! Pi-e ngạc nhiên: - Ai sai cháu mua? - Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô - en Chị đã nuôi cháu từ mẹ cháu mất - Cháu có tiền? Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu: - Cháu đã đập lợn đất đấy! Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi: - Cháu tên gì? - Cháu Gioan Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói bao lụa đỏ: - Đừng đánh rơi nhé! Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy Cô đau biết chuỗi ngọc Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, một tai nạn giao thông đã cướp mất người anh yêu quý Cuộc hội thoại có những đặc điểm chính: * Nhân vật tham gia hợi thoại: Gioan (cô bé mồ côi, người mua hàng) Pi-e (chủ cửa hàng, người bán hàng) * Nợi dung của cuộc thoại: cuộc trao đổi, thoả thuận xung quanh việc mua, bán ch̃i ngọc lam * Đích của c̣c hội thoại: Gioan muốn tìm mua một kỉ vật để tặng người chị nhân ngày lễ Nô-en Pi-e muốn bán được hàng Kết thúc cuộc thoại cả hai nhân vật đề đạt được đích đặt * Diễn biến c̣c thoại: Pi-e từ ngạc nhiên đã chuyển sang ưng thuận bán cho bé Gioan chuỗi ngọc lam với giá tất cả số xu em có được đập lợn đất còn Gioan về niềm sung sướng vì nhận được món quà lưu niệm để tặng chị Đó một tình huống giao tiếp bằng ngôn ngữ Tóm lại, tình huống giao tiếp thời điểm cuộc giao tiếp nảy sinh vấn đề cần giải quyết Điều diễn thường xuyên đời sống Nhưng nhà giáo cần nắm lấy nó, chuyển hóa nó vào lớp học, biến thành một công cụ để dạy giao tiếp bằng ngôn ngữ, để dạy hội thoại 1.3 Tình giao tiếp giả định Tình h́ng giao tiếp giả định tình huống giao tiếp nhà sư phạm đặt ra, công cụ để dạy hội thoại Dù giả định tình huống giao tiếp dùng để học hội thoại cũng bao hàm đầy đủ yếu tố của ngữ cảnh, cũng thể hiện rõ đíchcủa giao tiếp, nhân vật giao tiếp, Trong đó vấn đề cần giải quyết đã xuất hiên Mỗi tình huống giao tiếp giả định một toán về giao tiếp HS cần tìm lời giải Mỗi đề tập về hội thoại bao giờ cũng chứa mợt tình h́ng giao tiếp giả định Ví dụ: Đưa tình huống giả định sau yêu cầu HS nói lời đáp Chị em vào bàn học của em, làm rơi bút mực Em nhanh tay chợp được Chị em khâm phục: “Em giỏi thật đấy!” Trong tình h́ng giao tiếp giả định trên, đích của cuộc giao tiếp đã được đặt (Em phải nói được lời đáp đối với lời khen của chị), nhân vật giao tiếp đã được đã được xác định (em chị em), hoàn cảnh giao tiếp cũng đã rõ (chị va vào bàn học, bút rơi, em chợp được) Tuy nhiên hạn chế của tình huống giao tiếp giả định đòi hỏi người thực hiện tập làm một nhiệm vụ (nói lời đáp) sau đó tình huống giao tiếp chấm dứt Sản phẩm của tình huống giao tiếp một cặp thoại Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh thực kiểu tập hội thoại Tiểu học 2.1 Kiểu tập dạy nghi thức lời nói hội thoại a/ Cấu trúc tập dạy nghi thức lời nói - Bài tập sử dụng nghi thức lời nói: Đầu kiểu tập gồm một lời trao hay một lời đáp Cũng có sách giáo khoa dùng tranh ảnh mô tả tình huống giao tiếp, đó một nhân vật nói lời hay trao lời đáp Học sinh sẽ cứ vào dữ kiện đã cho, đóng vai nhân vật còn lại để nói tiếp lời đáp hay lời trao một nghi thức lời nói Đây tập gồm lời trao, người làm cần điền lời đáp một nghi thức lời nói Ví dụ: Viết lời đáp của Minh tình h́ng sau: Một Bác đã lớn tuổi chào Minh: - Chào cháu - Ngồi tình hng giao tiếp có thể dùng tranh nêu nhiệm vụ của người làm Qua tình huống tranh, bạn học sinh sẽ đưa lời đáp thế nào? Ví dụ: Một bạn tranh nói: Mình chào bạn Theo em: Các bạn tranh sẽ đáp lại thế nào? - Bài tập lựa chọn nghi thức lời nói phù hợp tình huống giao tiếp Đề tập gồm vài ba câu miêu tả tình huống giao tiếp Sau đó đề đưa yêu cầu học sinh đưa một nghi thức lời nói phù hợp Đề có thể có tranh minh họa hay không có tranh minh họa cho tình huống giao tiếp + Đề đòi hỏi người làm đưa lời chào: Ví dụ: Nói lời chào của em chơi mới về Đề đòi hỏi học sinh đưa lời cảm ơn: Ví dụ: + Em lở tay làm vở của bạn rơi xuống nền gạch, bạn em thấy nói với em “Sao bạn làm rơi vở mình xuống vậy?” Em sẽ đáp lại thế nào? b/ Mục đích của tập Bài tập nhằm rèn luyện việc vận dụng nghi thức lời nói phù hợp với tình huống giao tiếp đề đã c/ Tình giao tiếp Tình h́ng giao tiếp chung của kiểu tập có thể mô tả sau: Giữa nhân vật xuất hiện những hoạt động (mua bán, tranh luận, trao đổi, ) đòi hỏi dùng nghi thức lời nói để giao tiếp Trong hoàn cảnh ấy lời đáp nên thế nếu người mở đầu dùng nghi thức lời nói đúng chỗ? Hoặc lời trao nên thế nếu người đáp dùng nghi thức lời nói đúng chỗ? d/ Phương pháp đáp lời hay trao lời nghi thức lời nói Các bước triển khai: Để xác định đúng nghi thức lời nói đáp lời hay trao lời, người làm cần tiến hành hai bước: + Xác định hoàn cảnh giao tiếp được mô tả đề hồn cảnh nào? (làm quen, cảm ơn, xin lỡi, đề nghị, yêu cầu, ) + Lựa chọn nghi thức lời nói phù hợp Công thức của lời trao hay lời đáp gồm: nghi thức dùng hoàn cảnh giao tiếp đặt lời tỏ rõ phép lịch sự phù hợp quan hệ cá nhân cac nhân vật giao tiếp Ví dụ cùng lời cảm ơn, với người lớn t̉i, để thể hiện sự kính trọng, lễ phép phải dùng thêm từ “cháu” ở trước hoặc từ “ạ” ở sau hoặc cả hai từ (Cháu cảm ơn hoặc Cháu cảm ơn ạ) Với bạn cùng tuổi thì cần dùng thêm từ bạn ở sau từ cảm ơn Với em nhỏ Dùng thêm từ em sau từ cảm ơn 2.2 Kiểu tập đáp lời trao lời tình giao tiếp Mợt c̣c hội thoại bao giờ cũng có lời trao, lời đáp Trong một tình huống giao tiếp, nếu đề đã cho lời trao thì học sinh phải đưa lời đáp hoặc ngược lại Hiểu theo nghĩa trên, kiểu tập sử dụng nghi thức lời nói một dạng đặc biệt của kiểu tập đáp lời hoặc trao lời tình huống giao tiếp a/ Cấu trúc tập đáp lời trao lời Có hai dạng tập * Dạng 1: Cho sẵn lời trao một chuỗi cặp thoại liên tiếp lời đáp thì bỏ trống Nhiệm vụ người làm nói tiếp lời đáp phù hợp Ví dụ 1: Viết lời đáp của Minh vào vở: - Chào cháu - - Cháu cho Dì hỏi thăm có phải nhà của Minh không? - -Tốt Dì mẹ của Thanh - - Thanh bị bệnh, Dì nhờ cháu chuyển giúp Dì xin phép cho Thanh nghỉ học mợt ngày Ví dụ 2: Nói hay viết lời đáp trường hợp sau: - Bà ơi, có phải thức ăn của không ạ? - Phải đấy ạ 6 * Dạng 2: Cho một tình huống giao tiếp, yêu cầu người làm đưa mợt lời đáp để hồn chỉnh đoạn thoại phù hợp tình h́ng đó Ví dụ 1: Em muốn mượn bạn một bút, bạn bảo “Bút mình cũng mượn” Em đáp lời thế nào? Ví dụ 2: Em xin tắm biển với cha Cha bảo “Con bị cảm ở nhà đi” Em đáp lời thế nào? b/ Phương pháp chuẩn bị lời đáp lời trao - Ở kiểu tập này, người làm phải qua bốn bước: + Bước 1: Rút tình huống giao tiếp (với đề dạng 1) hay suy ngẫm về tình huống giao tiếp (với dạng đề 2) + Bước 2: Đưa lời đáp hoặc lời trao dự kiến + Bước 3: Xem xét tính phù hợp của lời đáp hoặc lời trao với tình huống giao tiếp + Bước 4: Sửa chữa, hoàn chỉnh lời đáp hoặc lời trao Ví dụ: Dự kiến lời đáp của người hoặc lời trao - Bà ơi, có phải thức ăn của không ạ? - Phải đấy ạ - 2.3 Kiểu tập xử lí trọn vẹn tình giao tiếp * Cấu trúc đề bài: Đề trình bày tồn bợ tình h́ng giao tiếp để học sinh tập xử lí Vậy tình h́ng giao tiếp ở đề loại có gì khác với tình huống giao tiếp ở đề đáp lời hoặc trao lời, để tập sử dụng nghi thức lời nói? Chúng ta hãy khảo sát ví dụ sau: Hãy phân tích sự khác của ba tình huống giao tiếp sau: + Ông đến nhà chơi, em bắt ti vi hát cải lương cho ơng xem Ơng khen: “Cháu của ơng giỏi quá!” Em đáp lời thế nào? + Cô nhà bên qua chúc tết mẹ Mẹ vắng, có em ở nhà + Em cán sự lớp Vừa qua, lớp em đoạt giải về phong trào thi đua cô giáo chúc mừng lớp em Thay mặt lớp, em đáp lời thế nào? Về mặt lí thuyết, nếu đề đòi hỏi người làm đưa một lượt lời trao hay đáp thì yếu tố của tình huống giao tiếp phải có sẵn lượt lời đáp hoặc lời trao bỏ trống lượt lời còn lại Hai đề còn lại loại đề Ở hai đề này, cứ vào nội dung trình bày đề thì ông đã khen cô giáo đã chúc mừng Người làm cần nói lời đáp lại lời của ông, lời cô giáo hồn thành c̣c hợi thoại đó Khơng cần thêm bất cứ lượt lời khác dù lời trao hay lời đáp Đó tình huống giao tiếp đóng Ngược lại đề thứ hai có đặc điểm khác với đề thú nhất thứ Đây một tình h́ng co thể xử lí theo hai hướng: - Theo hướng một tình huống giao tiếp đóng: Em bé mở cửa thấy cô hàng xóm đứng trước cửa Cô nói: cô qua nhà chúc tết mẹ cháu Lúc em cần nói lời cảm ơn cô kèm theo thông báo mẹ em không có ở nhà Trọn vẹn hơn, em có thể mời cô lúc khác đến chúc tết mẹ Đến cặp hợi thoại hồn thành tình h́ng giao tiếp kết thúc Cách xử lí giớng cách xử lí đề đề nêu 7 - Theo hướng một tình huống có giao tiếp mở: Thực hiện đề theo hướng giao tiếp mở có nghĩa em bé phải thực hiện trọn vẹn cuộc giao tiếp này, gồm công việc: mời cô hàng xóm vào nhà, em đại diện cho mẹ chúc tết cô, trò chuyện với cô cho đến cô về Dĩ nhiên cuộc tiếp cô hàng xóm có thể xảy với điều kiện em học sinh lớn tuổi, đủ tư cách kinh nghiệm thực hiện cuộc tiếp khách đến chúc tết Tóm lại đề u cầu xử lí trọn vẹn mợt c̣c giao tiếp một đề đưa tình huống giao tiếp mở, Đặc điểm tình huống giao tiếp mở tình huống giao tiếp qua nhiều đoạn thoại, có đoạn thoại mở đầu, có đoạn thoại phát triển chủ đề có đoạn thoại kết thuc cuộc giao tiếp Ngược lại tình huống giao tiếp đóng tình huống giao tiếp đòi hỏi thực hiện một lượt lời( trao hoặc đáp) để kết thúc cặp thoại đã cho Nội dung 3: Thiết kế dạy (giáo án tiết dạy) hội thoại cho học sinh tiểu học Môn: Tập làm văn Tuần: 19; Tiết: 19 Bài: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu - Biết nghe đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (Bài tập 1, tập 2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (Bài tập 3) + KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh họa tình huống SGK - HS: Vở tập III Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Biết đáp lời chào nói lời tự giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Nhóm đơi - KT: Hồn tất nhiệm vụ - Đính tranh gợi ý hs nêu -1 HS đọc yêu cầu- Quan sát từng tranh, - Bài 1: Theo em, bạn học sinh hai đọc lời của chị phụ trách tranh đọc bức tranh dưới sẽ đáp lại thế nào? lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2) - Yêu cầu từng nhóm học sinh thực hành đối đáp trước lớp theo tranh - Đôi bạn thảo luận đối đáp với nhau- HS trình bày trước lớp Nhận xét bổ sung ý - GV nhận xét – Kết luận Khen HS trả lời kiến tớt Hoạt động Nhóm Hoạt động 2: Ghi đúng lời đáp đoạn hội thoại - HS đọc yêu cầu tập Bài tập Có một người lạ đến nhà thế - Cac nhóm tiến hành thảo luận- Trình bày nào? -Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm học ý kiến trước lớp sinh a) Nếu có bố em ở nhà: - Nhận xét, tổng hợp ý kiến HS, điều chỉnh - Dự kiến HS sẽ có nhiều cách trả lời khác câu trả lời của HS HS nhận xét ý kiến bạn - Khen HS trả lời đúng, b) Nếu bố mẹ em vắng Dự kiến HS sẽ có nhiều cách trả lời Hoạt động 3: Viết lời đáp thành khác - HS nhận xét ý kiến bạn đoạn hội thoại Làmviệc cá nhân - Bài tập Viết lời đáp của Nam vào vở - Đọc yêu cầu Cả lớp điền lời đáp của -Theo dõi giúp đỡ HS Nam vào vở tập.( Nhiều HS đọc viết) * Dự kiến lời đáp HS - Chào cháu - Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi ạ? - Nhận xét, tuyên dương * HS yếu nói lời đáp bạn hỏi - Cháu cho cô hỏi có phải nhà của bạn Nam không? - Dạ, đúng ạ! Cháu Nam ạ/ Vâng, cháu Nam ạ - Tốt Cô mẹ của bạn Sơn * Hoạt động kết thúc - Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ./ A, cô mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô, cô có việc gì bảo cháu ạ - Qua tập em biết được điều gì? - Nhận xét, bình chọn lời đáp hay - Giáo dục HS – Giao việc về nhà - Biết đáp lời chào lời tự giới thiệu - Nhận viêc về nhà 9 KẾT LUẬN Chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học đều nhấn mạnh dạy Tiếng Việt để giao tiếp giao tiếp Dạy Tiếng Việt để giao tiếp liên quan đến việc xác định mục tiêu môn học Chương trình đã đặt lên hàng đầu mục tiêu “Hình thành phát triển ở học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động của lứa tuổi Dạy Tiếng Việt giao tiếp liên quan đến phương pháp dạy đặc thù của môn học Dạy hội thoại dạy hoạt động nói Hoạt động trước tiên dạy kĩ nghe nói, đó chú trọng rèn cho học sinh lực nghe hiểu, lực nói liền mạch theo đề tài, chủ đề nhất định đạt được đích giao tiếp Qúa trình rèn luyện lực nghe hiểu nói liền mạch trình tiếp nhận sản sinh lời nói Dạy hội thoại góp phần phát triển tri thức, nâng cao văn hóa ứng xử cho em áp dụng đời sống hàng ngày.Dạy hội thoại dạy huy động vốn kiến thức đã có xử lí thơng tin mới tiếp nhận hội thoại để tham gia hội thoại làm cho hiểu biết của người trở nên phong phú sâu sắc, mở rộng nâng cao Day hội thoại dạy văn hóa ứng xử giao tiếp Ngồi ra, cũng giúp cho em cảm thấy thích thú, tự tin, mạnh dạn giao tiếp 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy hội thoại cho học sinh tiểu học của Nguyễn Trí năm 2007, Hà Nội Sách giáo khoa Tiếng Việt Tập nhà Xuất Bản GDVN HẾT 11 4) Đề tài: Phương pháp dạy hội thoại việc thiết kế dạy hội thoại ở lớp tiểu học Gợi ý cấu trúc nội dung tập: MỞ ĐẦU NỘI DUNG Nội dung 1: Dạy hội thoại theo hướng phân tích theo hướng thực hành 1.1 Dạy hội thoại theo hướng phân tích 1.2 Dạy hội thoại theo hướng thực hành Nội dung 2: Phương pháp đặc trưng dạy tập hội thoại cho học sinh tiểu học 2.1 Xác định phương pháp đặc trưng để dạy hội thoại cho học sinh tiểu học 2.2 Đặc điểm phương pháp đóng vai Nội dung 3: Thiết kế dạy (giáo án tiết dạy) hội thoại cho học sinh tiểu học (chọn lớp hoặc lớp 4, hoặc lớp 5) Ghi chú: Khi trình bày nội dung 2.1; 2.2 phải phân tích, lí giải có ví dụ minh họa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO HẾT 12 II VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI TẬP LỚN: - Phần làm được trình bày theo phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận - Trình bày thống nhất theo hình thức: + Đánh máy, trình bày trang giấy A4 + Kiểu chữ: Times New Roman + Cỡ chữ (size): 13 (14) + Giãn dòng: Multiple 1.2 (1.3) + Đánh số trang ở giữa của trang (đánh từ trang Mục lục) - Dung lượng có từ – 10 trang A4 (tính từ trang Mục lục); - Đóng bìa (khơng đóng bằng giấy thơm không bao bìa bằng giấy kiếng) III THỜI HẠN VÀ HÌNH THỨC NỘP BÀI TẬP - Thời hạn nộp tập: Từ 20-08-2021 đến 25-08-2021 - Hình thức nộp tập: Lớp trưởng tập hợp bản in tập của cá nhân lớp, đóng gói gửi qua đường bưu điện cho giảng viên (Lưu ý: gửi bưu điện thì chụp phiếu gửi báo cho GV biết thông tin) Địa gửi: Trần Đức Hùng, số nhà 783/32, đường Phạm Hữu Lầu, Phường 6, Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 0988682643 - Trường hợp đến ngày 25-08-2021 mà địa phương còn thực hiện giãn cách xã hội theo thị 16/CT-TTg Chính phủ thì lớp trưởng liên hệ với giảng viên để được hướng dẫn cách gửi tập Hết -

Ngày đăng: 23/08/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan