hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty trách nhiệm hữu hạn kế toán, kiểm toán việt nam thực hiện

66 548 0
hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do  công ty trách nhiệm hữu hạn kế toán, kiểm toán việt nam thực  hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập chuyên ngành MỤC LỤC Phạm Bình Dương Lớp: Kiểm toán 48B Chuyên đề thực tập chuyên ngành Phạm Bình Dương Lớp: Kiểm toán 48B Chuyên đề thực tập chuyên ngành DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Phạm Bình Dương Lớp: Kiểm toán 48B DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Ký hiệu Bảng cân đối kế toán BCĐKT Báo cáo tài chính BCTC Hệ thống kiểm soát nội bộ HTKSNB Kiểm toán viên KTV Tài sản cố đinh TSCĐ LỜI MỞ ĐẦU Trên con đường đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang từng bước phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, trong những bước chuyển đổi chế kinh tế, nhiều quan hệ mới, phức tạp nảy sinh. Đặc biệt thị trường tài chính luôn hấp dẫn, sôi động nhưng cũng chứa đựng đầy rẫy những rủi ro. Trước thực trạng đó, kiểm toán ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếu khách quan. Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị được kiểm toán. Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo chế thị trường sự quản lý của nhà nước, kiểm toán đã được hình thành và đi vào hoạt động ở Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nước ta đã chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán. Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đókiểm toán báo cáo tài chính. Khoản mục TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm tỷ trọng lớn nên sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do đó kiểm toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận rõ tầm quan trọng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán TSCĐ, với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và khoảng thời gian thực tập tại Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm hữu hạn kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện ” Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm các phần chính sau: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN. CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN. CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 1.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện. 1.1.1. Các mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ. TSCĐ là những tài sản giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, chiếm một tỷ trọng nhất định trong tài sản của doanh nghiệp. TSCĐ là những khoản đầu tư lớn thời gian hoàn vốn dài, phán ánh trực tiếp tình trạng trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhưng giá trị của nó giảm dần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vì vậy, trong công tác quản lý TSCĐ, các doanh nghiệp cần theo dõi cả về mặt hiện vật và mặt giá trị TSCĐ. Quản lý về mặt hiện vật: Bao gồm cả quản lý về số lượng và chất lượng của TSCĐ. Quản lý về mặt giá trị: Là xác định nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ bao gồm mục tiêu hợp lý chung và các mục tiêu chung khác.  Mục tiêu hợp lý chung: • Các phát sinh tăng TSCĐ hợp lý với tình hình kinh doanh trong kỳ hay kế hoạch phát triển kinh doanh của khách hàng. • Các nghiệp vụ phát sinh về thanh lý, nhượng bán TSCĐ phù hợp với tình hình của TSCĐ. • Thời gian tính khấu hao TSCĐ phù hợp với quyết định 206/2003/QĐ-BTC và hiện thực sử dụng TSCĐ.  Mục tiêu chung khác: - Đầy đủ: • Các nghiệp vụ tăng, giảm, tính khấu hao, sửa chữa TSCĐ được phản ánh đầy đủ. • TSCĐ được ghi chép đầy đủ trên thẻ theo dõi TSCĐ, bảng tính khấu hao. • TSCĐ thuê và cho thuê được phản ánh và theo dõi đầy đủ. - Hiệu lực: • TSCĐ được ghi chép là thật. • Các nghiệp vụ tăng, giảm, tính khấu hao, sửa chữa TSCĐ đều phát sinh trong thực tế. - Quyền và nghĩa vụ: • TSCĐ được ghi chép trên sổ theo dõi là tài sản của doanh nghiệp phải đầy đủ và thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. ( Ngoại trừ TSCĐ thuê tài chính). - Chính xác học: • Các số liệu trên sổ chi tiết, sổ cái, bảng cân đối phải khớp đúng. • Việc cộng dồn và chuyển sổ phải được tính toán chính xác. • Nguyên giá, giá trị còn lại, khấu hao lũy kế của TSCĐ được tính đúng theo chế độ kế toán hiện hành. • Khấu hao TSCĐ tính toán đúng và nhất quán giữa các kỳ, được phân bổ hợp lý vào các chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và hợp lý với các quy định hiện hành. - Phân loại và trình bày. • Các loại TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, khấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình được phân loại chính xác vào các tiểu khoản trên BCTC. - Tính kịp thời: • Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được ghi sổ kịp thời, đúng lúc. 1.1.2. Những sai sót thể xảy ra trong hạch toán khoản mục TSCĐ. Từ những mục tiêu kiểm toán cụ thể, KTV đánh giá những sai sót thể xảy ra trong chu trình mua hàng thanh toán theo mục tiêu sẵn. - Sai sót về tính phê chuẩn: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ không sự phê chuẩn của giám đốc khách hàng (do TSCĐ là những tài sản giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài). Để phát hiện sai sót về tính phê chuẩn, KTV sẽ kiểm tra chữ ký các quyết định, biên bản và hợp đồng liên quan đến TSCĐ - Sai sót về tính kịp thời: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được ghi sổ đúng lúc, đặc biệt chú ý đến các TSCĐ mua mới, hoàn thành bàn giao hoặc các TSCĐ được nhượng bán thanh lý. Để phát hiện sai sót về tính kịp thời, KTV sẽ đối chiếu thời gian trên chứng từ và sổ sách hợp lý hay không. Đặc biệt là thời gian bắt đầu tính khấu hao và kết thúc khấu hao. - Sai sót về tính hiện hữu: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được khách hàng ghi sổ nhưng thực tế không xảy ra. Để phát hiện sai sót về tính hiện hữu, KTV sẽ thực hiện chọn mẫu đối với một số nghiệp vụ phát sinh liên quan đến khoản mục TSCĐ trên sổ sách sau đó sổ sách xuống chứng từ. - Sai sót về tính đầy đủ: Các nghiệp liên quan đén TSCĐ đã phát sinh nhưng chưa được khách hàng hạch toán vào sổ kế toán. Để phát hiện sai sót về tính đầy đủ, KTV sẽ xem xét hệ thống kiểm soát, chọn mẫu một số chứng từ và một số TSCĐ, sau đó đối chiếu lên xem nghiệp vụ đã được ghi sổ hay chưa, TSCĐ được theo dõi và tính khấu hao hay không. - Sai sót về tính giá: Khách hàng tính toán sai khấu hao TSCĐ hay tính nguyên giá TSCĐ. Để phát hiện sai sót về tính tính giá, KTV sẽ xem xét phương pháp tính nguyên giá, và KTV sẽ kiểm tra một số TSCĐ và dựa trên các chứng từ thu thập được, KTV sẽ tiến hành tính toán lại nguyên giá TSCĐ. - Sai sót về quyền và nghĩa vụ: thông thường là khách hàng các TSCĐ cho thuê, TSCĐ đi thuê, TSCĐ nhận giữ hộ, TSCĐ được giữ hộ. Để phát hiện sai sót về tính quyền và nghĩa vụ, KTV sẽ đối chiếu biên bản kiểm TSCĐ với sổ sách và chứng từ. - Sai sót về phân loại và trình bày: Khách hàng thể định khoản sai đối với các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ. Do đó KTV sẽ tiến hành phân loại ra các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ như các nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản 211, 212, 213, 214, 241. Sau đó KTV so sánh cách định khoản và nội dung nghiệp vụ. - Sai sót về tính chính xác học: Thông thường là khách hàng tính toán nhầm trong việc ghi sổ hoặc tính toán nhầm khi thực hiện các phép tính số học khi lên sổ kế toán ( thể xảy ra do lỗi phần mềm kế toán). Để phát hiện sai sót về tính chính xác học, KTV sẽ tiến hành tính toán lại khấu hao TSCĐ, khớp số các sổ sách. 1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại khách thể kiểm toán của Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam ảnh hưởng tới kiểm toán. 2 Khách hàng A và B hình thức tổ chức công tác kế toán TSCĐ khá tương đồng với nhau. Nên ta thể xem xét đối với cả 2 khách hàng. Hình thức sổ kế toán áp dụng: Khách hàng A sử dụng hình thức Nhật ký chung còn khách hàng B sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Khách hàng sử dụng phần mềm kế toán máy để ghi sổ nên KTV dễ dàng tiếp cận với các nguồn dữ liệu. Bằng cách chiết xuất từ phần mềm kế toán máy của khách hàng A và khách hàng B, KTV thể thu được nhật ký chung ( Đối với khách hàng A thì KTV phải biến đổi dữ liệu để đưa về nhật ký chung), bảng phân bổ khấu hao của khách hàng, từ đó KTV nắm được tất cả các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ phát sinh trong kỳ. Quá trình cộng số, khớp số với các số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ, số phát sinh trong kỳ đối với các tài khoản được KTV thực hiện thông qua EXEl dễ dàng. Mặt khác, KTV thể theo dõi chi tiết cho từng loại TSCĐ hay từng loại nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ khi chiết xuất dữ liệu. Qua đó ta thấy, KTV sẽ không phải tra cứu và kiểm toán dựa trên hệ thống sổ sách của khách hàng A một cách thủ công với nhiều loại như sổ cái, sổ chi tiết, sổ phụ,…. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Nguyên giá của tài sản cố định bao gồm giá mua cộng thuế nhập khẩu (nếu có), chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí liên quan khác để đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận nguyên giá theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm thuế GTGT) và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến TSCĐ thuê tài chính. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại. Khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình được thực hiện theo phương pháp đường thẳng và theo thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản. Tỷ lệ khấu hao áp dụng phù hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính. Thời gian khấu hao cụ thể như sau: - Nhà cửa vật kiến trúc 6 - 30 năm - Máy móc thiết bị 6 - 10 năm - Phương tiện vận tải 6 - 10 năm - Thiết bị văn phòng 3 - 7 năm - Các tài sản khác 3 - 5 năm KTV kiểm toán các khoản mục TSCĐ dựa trên chuẩn mực kế toán số 03 và quyết định 206/2003/QĐ-BTC. Sau khi phân loại các loại TSCĐ, KTV kiểm tra thời gian khấu hao của TSCĐ phù hợp với thời gian sử dụng của TSCĐ trong quyết định 206/2003/QĐ-BTC Luân chuyển chứng từ: Sơ đồ 1.1.: Quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ. Xây dựng, mua sắm, hoặc nhượng bán, thanh lý Hội đồng giao nhận, thanh lý TSCĐ Kế toán TSCĐ Quyết định tăng hoặc giảm TSCĐ Chứng từ tăng, giảm tài sản Lập thẻ TSCĐ (hủy thẻ), ghi sổ TSCĐ Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra tăng TSCĐ là hợp đồng mua bán hàng hóa, các phụ lục hợp đồng kèm theo, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản giao nhận hàng hóa, thẻ xuất kho của khách hàng, hóa đơn bán hàng của bên bán, vận đơn. [...]... sách với báo cáo kiểm toán năm trớc Rà soát biên bản kiểm TSCĐ cuối kỳ kiểm toán trớc Tham gia kiểm thực tế TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ Đối chiếu kết quả kiểm với sổ sách Trong trờng hợp không tham gia kiểm cuối kỳ, kiểm toán viên cần cân nhắc và yêu cầu kiểm tra tại ngày kiểm toán, lập biên bản kiểm tra và đối chiếu suy ra TSCĐ thực tế của khách hàng tại ngày lập bảng cân đối kế toán Chọn... lại, kiểm tra bằng chứng hoặc biên bản của Ban giám đốc về việc đánh giá lại PBD Kiểm tra các Hợp đồng thuê mua TSCĐ Kiểm tra sự hiện hữu của TS để khẳng định rằng Khách hàng vẫn đang sử dụng TS này; Kiểm tra chi phí thuê tài chính đã trả và thời hạn thuê; Tính toán lại giá trị hiện tại của TS thuê tài chính và tiền trả lãi trong kỳ; Tính toán lại khấu hao cho tài sản thuê tài chính; Đối chiếu những tài. .. thanh lý 5 Kiểm tra khấu hao và tỷ lệ khấu hao: Đối chiếu số d khấu hao luỹ kế kỳ trớc với số d đầu kỳ Kiểm tra những thay đổi trong chính sách khấu hao Tính toán lại các số phát sinh tăng giảm trong kỳ Đối chiếu tổng giá trị khấu hao trong kỳ đã tính vào báo cáo kết quả kinh doanh, số d chuyển vào báo cáo kế toán Kiểm tra việc ghi tăng giảm khấu hao luỹ kế do việc thanh lý nhợng bán TSCĐ Kiểm tra tỉ... kim toỏn khon mc TSC Thủ tục kiểm toán I Kiểm tra hệ thống kiểm soát Ngời thực hiện PTT Tham chiếu 1 2 3 Kiểm tra các quy chế quản lý TCSĐ: Thủ tục mua sắm đầu t, bảo quản, sử dụng, thanh lý Xem xét chính sách hạch toán kế toán TSCĐ của Công ty: Phơng pháp hạch toán, phơng pháp đánh giá, phơng pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao Thu thập, lập và cập nhật các văn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ (lập sơ đồ... luỹ kế kỳ trớc với số d đầu kỳ Th tc ny ó c tin hnh bc 2 nờn bc ny KTV khụng phi thc hin Kiểm tra sự thay đổi nào trong chính sách tính khấu hao: KTV tiến hành phỏng vấn Kế toán trởng của khách hàng B xem trong kỳ khách hàng thay đổi trong chính sách khấu hao KTV tính toán lại mức tăng, giảm khấu hao trong kỳ Sau ú KTV ối chiếu tổng giá trị khấu hao trong kỳ đã tính vào báo cáo kết quả kinh doanh,... số của nhà sản xuất, mã hiệu và tên TSCĐ Thuế VAT đợc khấu trừ Phê duyệt mua sắm (phiếu chi, hoá đơn) Đối với các công trình XDCB, bộ hồ sơ chứng từ phải bao gồm: hồ sơ dự thầu, thông báo trúng thầu, nhật ký công trình, biên bản nghiệm thu, biên bản bàn giao sử dụng dự toán, quy t toán, phê duyệt quy t toán Việc kiểm tra phải bao gồm việc xem xét phơng pháp phân loại và ghi chép hạch toán TSCĐ về... sử dụng tài sản theo doanh thu 0.03258 7 0.0087 8 0.02381 -73.07 hiệu suất sử dụng tài sản theo li nhun 24.0103 9 8.4378 7 15.5725 -64.86 Ta thy rng trong nm 2009, ch tiờu nguyờn giỏ TSC tng 55.79% th hin Cụng ty A mua mi nhiu TSC phỏt trin sn xut Ch tiờu t sut u t gim do Cụng ty A tng giỏ tr tng ti sn nhanh hn tng TSC Ch tiờu hiu sut s dng ti sn u gim mnh l do doanh thu ca Cụng ty A gim mnh Doanh thu... kim tra hp ng liờn doanh liờn kt 1.3 Quy trỡnh kim toỏn khon mc TSC ti Khỏch hng A v Khỏch hng B do Cụng ty TNHH k toỏn, kim toỏn Vit Nam thc hin 1.3.1 Quy trỡnh kim toỏn khon mc TSC ti Khỏch hng A do Cụng ty TNHH k toỏn, kim toỏn Vit Nam thc hin 1.3.1.1 Chun b kim toỏn khỏch hng A Nhn din lý do kim toỏn: Cụng ty A l khỏch hng thng niờn ó s dng dch v kim toỏn ca VNAA t nm 2007, do ú cụng vic kho sỏt... hao cho tài sản thuê tài chính; Đối chiếu những tài sản không còn thuê nữa Soát xét các biên bản và Hợp đồng vay cho các khoản: Các cam kết về vốn; Thế chấp bất động sản và thiết bị Xác định xem TSCĐ nào bị cầm cố hay bị phong toả không Đảm bảo các TSCĐ đi thuê đã đợc trình bày hợp lý theo đúng chuẩn mực kế toán Kiểm tra việc phân loại tài sản Kiểm tra phơng pháp phân bổ khấu hao cho từng đối tợng... liên quan (các khoản thuế, đánh giá lại và ghi chép hạch toán) Đối chiếu một số nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng về việc mua sắm TSCĐ Đối chiếu với tài khoản phải trả hạch toán mua sắm TSCĐ Đối chiếu với các tài khoản phản ánh chi phí XDCB dở dang đối với các công trình XDCB hoàn thành 3 Kiểm tra thực tế hiện trạng TSCĐ: Kiểm tra các số phát sinh tăng giảm đã đợc ghi chép trên . gian thực tập tại Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm hữu hạn kế. CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN. CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 1.1 TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN. CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO

Ngày đăng: 12/06/2014, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan