Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông hồng tính toán chỉnh biên số liệu nhu cầu nước cho các ngành kinh tế

167 624 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông hồng   tính toán chỉnh biên số liệu nhu cầu nước cho các ngành kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUI HOẠCH THỦY LỢI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN CẤP BỘ: “NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG HỒNG” Chủ nhiệm đề tài: TS. Tô Trung Nghĩa _________________________________________________ BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU: TÍNH TOÁN, CHỈNH BIÊN SỐ LIỆU NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CHO CÁC LĨNH VỰC 7226-12 19/03/2009 HÀ NỘI - 2008 D:\A-Tep KQNC- DOC\7226\Nhom 12\9-CD-9.doc i BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Nghiên cứu sở khoa học giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông Hồng ED CHUYÊN ĐỀ SỞ THIẾT LẬP CÁC RÀNG BUỘC VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN Chủ nhiệm đề tài: TS. Tô Trung Nghĩa Chủ nhiệm chuyên đề: Người viết báo cáo: Nguyễn Văn Toàn Hà Nội, 2006 D:\A-Tep KQNC- DOC\7226\Nhom 12\9-CD-9.doc ii Mục lục 1 Khái quát chung 1 1.1 Khái quát chung về nguồn nước, sử dụng nguồn nước các ràng buộc 1 1.2 Vị trí địa lý giới hạn vùng nghiên cứu 2 1.3 Đặc điểm địa hình 2 1.4 Đặc điểm hệ thống sông ngòi 2 1.4.1 Hệ thống sông Hồng 2 1.4.2 Hệ thống sông Thái Bình. 3 2 Nguồn nước, hệ thống sử dụng nước chế độ vận hành hệ thống sử dụng nước 5 2.1 Nguồn nước sông Hồng 5 2.2 Hệ thống sử dụng nước 5 2.3 Chế độ vận hành hệ thống sử dụng nước 6 3 Mô phỏng ràng buộc nhu cầu sử dụng nước theo toán học. 7 3.1 Hệ thống mạng liên kết nguồn nước sử dụng nước trên lưu vực sông 7 3.2 Mô phỏng ràng buộc nhu cầu sử dụng nước theo toán học 7 3.2.1 Cân bằng nước chuyển nướccác đoạn sông 7 3.2.2 Dòng chảy hồi quy từ các khu tưới 8 3.2.3 Dòng chảy hồi quy từ khu dùng nước sinh hoạt 9 3.2.4 Dòng chảy hồi quy từ khu dùng nước công nghiệp 9 3.2.5 Cân bằng dung tích hồ chứa 9 3.2.6 Các hàm phát điện 10 3.2.7 Hàm dung tích-mực nước hồ chứa 10 3.2.8 Hàm dung tích - diện tích hồ chứa 10 3.2.8.1 cho các trạm điện được vận hành bởi các hồ chứa thượng lưu. . 11 3.2.8.2 cho tất cả các hồ chứa khác 11 3.2.9 Giới hạn bơm nước ngầm 11 3.2.10 Tổng lượng cung cấp nước mặt cho một khu tưới 11 3.2.11 Quan hệ lượng nước mặt cho tưới với các cây trồng 12 3.2.12 Tổng lượng nước tưới sẵn cho các cây trồng 12 3.2.13 Tổng lượng nước tưới sẵn cho toàn bộ khu tưới (bao gồm cả mưa hiệu quả) 12 3.2.14 Thấm giai đoạn (theo tháng) 13 3.2.15 Giảm sản lượng theo tháng 13 3.2.16 Xác định giảm sản lượng tối đa 13 3.2.17 Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt theo yêu cầu 13 3.2.18 Tổng lượng nước cấp cho công nghiệp theo yêu cầu 14 3.2.19 Dòng chảy nhỏ nhất 14 3.2.20 Ràng buộc về chất lượng nước: 14 3.3 Các ràng buộc về tài nguyên liên quan 14 3.3.1 Khống chế mực nước 14 3.3.2 Khống chế mức xả tối đa từ các hồ chứa 14 3.3.3 Khống chế tốc độ biến đổi dòng chẩy 15 3.3.4 Khống chế công xuất phát điện tối đa 15 D:\A-Tep KQNC- DOC\7226\Nhom 12\9-CD-9.doc iii 4 Cách mô tả bằng GAMS 15 4.1 Khái quát chung về GAMS ngôn ngữ GAMS 15 4.2 Khai báo các biến trong GAMS 16 4.2.1 Các biến 16 4.2.1.1 Các biến trong hệ thống: 16 4.2.1.2 Kết nối mạng trong hệ thống lưu vực sông 16 4.2.1.3 Các mối quan hệ lợi nhuận/lợi ích đối với các tỉnh 16 4.2.1.4 Xác định giai đoạn tưới cho cây trồng 17 4.2.1.5 cấu cây trồng trong mỗi khu tưới 17 4.2.1.6 Các cây trồng được tưới bằng nước ngầm 17 4.2.1.7 Nhu cầu nước sinh hoạt đô thị/nông thôn 17 4.2.2 Các tài liệu đầu vào 17 4.2.2.1 Nguồn tài liệu 17 4.2.2.2 Reservoir data 17 4.2.2.3 Dữ liệu về trạm thuỷ điện 17 4.2.2.4 Dòng chảy tối thiểu 17 4.2.2.5 Các thông số chuyển nước 18 4.2.2.6 Tài liệu cây trồng 18 4.2.2.7 Tài liệu sử dụng nước sinh hoạt 18 4.2.2.8 Tài liệu sử dụng nước công nghiệp 18 4.2.2.9 Tài liệu kinh tế 18 4.2.2.10 Các biến bản 19 4.2.2.11 Các biến trung gian 20 4.2.2.12 Giới hạn biến 21 5 Kết luận kiến nghị 22 6 Phụ lục Error! Bookmark not defined. 6.1 Phụ lục A: Các đường đặc tính hồ chứa Error! Bookmark not defined. 6.2 Phụ lục B: Các đường đặc tính trạm thủy điện Error! Bookmark not defined. 6.3 Phụ lục C: Môđun vận hành 3 hồ chứa trong môi trường GAMS Error! Bookmark not defined. D:\A-Tep KQNC- DOC\7226\Nhom 12\9-CD-9.doc 1 1 Khái quát chung 1.1 Khái quát chung về nguồn nước, sử dụng nguồn nước các ràng buộc Nước là tài nguyên quý giá, là tư liệu thiết yếu cho cuộc sống con người. Nước sạch nhu cầu không thể thiếu cho sinh hoạt bảo vệ sức khỏe. Nước cần cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp các ngành kinh tế khác. Nước còn cần cho phát triển thủy điện, du lịch giải trí duy trì cảnh quan môi trường. Đặc đ iểm sử dụng nước của mỗi ngành không giống nhau, ngành sử dụng quanh năm, ngành sử dụng theo mùa. ngành sử dụng tiêu hao ngành sử dụng không tiêu hao nước. Giá trị kinh tế của nước mang lại cho mỗi ngành cũng khác nhau. Trong tự nhiên số lượng chất lượng nước nước mặt nước ngầm cũng biến đổi theo thời gian không gian. Không phải bất kỳ lúc nào ở đâu cũng đủ lượng nước để đáp ứng tất cả các nhu cầu sử dụng nước. Bài toán đặt khi sử dụng nguồn nước trong lưu vực sông sao cho hiệu quả kinh tế lớn nhất đồng thời bảo đảm sự bền vững không làm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước. Trong tính toán sử dụng tối ưu nguồn nước chương trình toán được sử dụng khá phổ biến rộng rái là GAMS. Trong chương trình GAMS hàm mục tiêu (hàm lợi nhu ận của các ngành dùng nước) được tối đa hoá trong khi đó vẫn phải đảm bảo các điều kiện ràng buộc về tài nguyên nước các ràng buộc về tài nguyên liên quan khác. Ràng buộc về tài nguyên nước bao gồm: • Cân bằng nước chuyển nướccác đoạn sông • Dòng chảy hồi quy từ các khu tưới • Dòng chảy hồi quy từ khu dùng nước sinh hoạt • Dòng chảy hồi quy từ khu dùng nước công nghiệ p • Cân bằng dung tích hồ chứa Các hàm phát điện • Hàm dung tích-mực nước hồ chứa • Hàm dung tích - diện tích hồ chứa • Giới hạn bơm nước ngầm • Tổng lượng cung cấp nước mặt cho một khu tưới • Tổng lượng nước tưới sẵn cho các cây trồng • Quan hệ lượng nước mặt cho tưới với các cây trồng Tổng lượng nước tưới sẵn cho toàn bộ khu tưới (bao gồm cả mưa hiệu quả) • Thấm giai đoạn (theo tháng) • Giảm sản lượng theo tháng • Xác định giảm sản lượng tối đa • Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt theo yêu cầu • Tổng lượng nước cấp cho công nghiệp theo yêu cầu • Dòng chảy nhỏ nhất D:\A-Tep KQNC- DOC\7226\Nhom 12\9-CD-9.doc 2 • Ràng buộc về chất lượng nước Các ràng buộc về tài nguyên liên quan khác bao gồm: • Khống chế mực nước (độ sâu dòng chẩy) trên các đoạn sông đẻ bảo đảm giao thông thủy • Khống chế mức xả tối đa từ các hồ chứa (do hạn chế kết cấu công trình) • Khống chế tốc độ biến đổi dòng chẩy (mực nước sông) nhằ m giảm nguy gây xói lở bờ sông • Khống chế công xuất phát điện tối đa (giới hạn công xuất lắp máy của nhà máy thủy điện). 1.2 Vị trí địa lý giới hạn vùng nghiên cứu Lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình là một lưu vực sông quốc tế nằm trên lãnh thổ của 3 quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, Lào với tổng diện tích tự nhiên là: 169.000 km2. Lưu vực sông H ồng - sông Thái Bình trên lãnh thổ Việt Nam diện tích là 86.680 km2 (chiếm 51,3% diện tích lưu vực) Tây bao gồm đất đai của 26 tỉnh thành ở Việt Nam là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng yên, Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình một phần đất đai của 3 tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng (196 huyện) Dân số trong vùng nghiên cứu tính đến năm 2003 là 25.731.639 người. 1.3 Đặc điểm địa hình Địa thế lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình nói chung dốc nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam từ Bắc xuống Nam thể chia làm bốn miền lớn: Miền Tây Bắc, Miền cao nguyên phía Bắc, miền núi thấp ở phần dưới lưu vực sông Hồng phần trên của lưu vực sông Thái Bình miền đồng bằng tam giác châu lưu vực sông Hồng sông Thái Bình. 1.4 Đặc điểm hệ th ống sông ngòi Lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình được tạo thành bởi 2 hệ thống sông tự nhiên là sông Hồng sông Thái Bình. Hai sông này được liên kết với nhau bởi hai sông Đuống sông Sông Luộc. Hàng năm sông Đuống sông Luộc đã chuyển tải một lượng nước nước là 35.5 km 3 từ sông Hồng sang sông Thái Bình. 1.4.1 Hệ thống sông Hồng Sông Hồng 3 nhánh lớn là: sông Đà, sông Thao sông Lô - Gâm, ba nhánh này gặp nhau tại Việt Trì được gọi là sông Hồng. Khi chảy vào vùng đồng bằng nó nhiều phân lưu ra cả hai phía bờ tả bờ hữu; hiện tại bờ tả còn 3 phân lưusông Đuống, sông Luộc sông Trà Lý, bờ hữu còn sông Đào Nam Định sông Ninh Cơ. D:\A-Tep KQNC- DOC\7226\Nhom 12\9-CD-9.doc 3 Sông Đà là nhánh sông cấp I lớn nhất của sông Hồng, diện tích lưu vực 52900km2 trong đó diện tích thuộc lãng thổ Việt nam là là 26800 km2 . Sông chiều dài là 1010km, trong đó chảy trong địa phận Việt Nam là 570km. Sông Thao phát nguồn từ vùng núi cao (hơn 1770m so với mặt biển) thuộc lãnh thổ Trung quốc. Sông Thao diện tích lưu là 51800km 2 dài 902km (tính đến Việt Trì). Sông Lô bắt nguồn từ cao nguyên Vấn Quý của Trung Quốc chảy vào Việt Nam tại Thanh Thủy (Hà Giang) nhập lưu với sông Hồng tại Việt Trì, sông dài 464km, trong đó ở Việt Nam dài 354km. Diện tích lưu vực tính đến Việt Trì của toàn bộ hệ thống sông Lô là 39040km 2 trong đó diện tích của Việt Nam là:22600km 2 chiếm 58% diện tích toàn lưu vực. Dòng chính sông Hồng từ ngã ba Việt Trì đến Hà Nội chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Từ Hà Nội đến cửa Ba Lạt (biển Đông) chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, sông dài 237 km. các phụ lưusông Đáy, sông Đuống, sông Luộc, sông Trà Lý, sông Đào Nam Định sông Ninh Cơ. 1.4.2 Hệ thống sông Thái Bình. Hệ thống sông Thái Bình nằm hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam cũng được hình thành từ 3 nhánh sông lớn là sông Cầu, sông Thươ ng sông Lục Nam. Ba nhánh gặp nhau tại Phả Lại tạo thành dòng chính sông Thái Bình. Về hạ lưu sông nhiều phân lưu thuộc bờ tả như: sông Kinh Thầy, sông Văn Úc nhận nước từ sông Hồng chuyển sang qua 2 sông Đuống sông Luộc. Dòng chính sông Thái Bình được tính từ ngã ba Chí Linh ra đến cửa biển sông dài 90km, sông rộng trung bình 350 ÷ 450m ít dốc bị bồi lắng nhiêu. Lòng sông so với trước kia bị thu hẹp nhỏ như đoạn Ngọc Điể m đến Quý Cao. Riêng đoạn Quý Cao nay đã bị lấp chỉ còn một lạch nhỏ. Sông Cầu là nhánh lớn nhất của sông Thái Bình. Bắt nguồn từ núi Vạn Om - Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn. Chiều dài sông tính đến Phả Lại là 288,5km diện tích lưu vực 6030km2. Sông Thương bắt nguồn từ dãy núi Na Pha Phước - Chi Lăng - Lạng Sơn. Sông dài 571 km diện tích lưu vực 3650km2. Sông Lục Nam bắt nguồn từ huyện Đình L ập (Lạng Sơn) chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam nhập lưu vào sông Thương tại Phương Nhơn (Lục Nam - Bắc Giang) cách cửa sông Thương 9,5km, diện tích lưu vực 3070 km2. . Ngoài việc nhận nguồn nước lớn từ 2 phân lưu của sông Hồngsông Đuống sông Luộc đổ vào, sông Thái Bình phân lưu ra các sông chảy ra biển là: - Sông Văn Úc nhánh của sông Lạch Tray chúng chảy gần như song song với nhau chảy ra biển tại 3 cửa Thái Bình, Văn Úc Lạ ch Tray. - Sông Kinh Thầy: xuất phát từ Chí Linh đến biển dài 82km đoạn đầu lòng sông rộng khoảng 200 - 300m chảy uốn khúc quanh co gần cửa sông song mở rộng dần đến 400 - 600m. Sông Kinh Thầy dốc hơn sông Thái Bình độ sâu lòng sông khoảng từ -5 đến -9m. D:\A-Tep KQNC- DOC\7226\Nhom 12\9-CD-9.doc 4 - Sông Kinh Môn: xuất phát từ ngã ba Cầu đến cao kênh (xã Tam đa)dài 43 km sông rộng trung bình 300m. Độ dốc lòng sông nhỏ, sông chảy quanh co, độ sâu đáy sông khoảng 6 ÷10m. Mạng lưới sông Hồng Thái bình được thể hiện ở bản đồ sau D:\A-Tep KQNC- DOC\7226\Nhom 12\9-CD-9.doc 5 2 Nguồn nước, hệ thống sử dụng nước chế độ vận hành hệ thống sử dụng nước. 2.1 Nguồn nước sông Hồng Mưa bình quân năm trên lưu vực sông Hồng khoảng 1800mm, Tổng lượng dòng chảy năm trên toàn lưu vực đạt 135 tỷ m3. Dòng chảy năm đạt 118.2 tỉ m 3 /năm tại Sơn Tây. Lượng dòng chảy tại nước ngoài là 52,46 tỷ m3. Chiếm 38,9% dòng chảy toàn lưu vực. Tại Việt Nam 82,54 tỷ m3 chiếm 61,1% tổng lượng dòng chảy trên lưu vực Lượng dòng chảy sản sinh trên lãnh thổ nước ngoài là 6.371 m3/km2, tại Việt Nam là 9.254 m3/km2. - Sông Đà: W0 = 57,36 tỷ m3 chiếm 42,5% Wlv. - Sông Lô: W0 = 34,73 tỷ m3 chiếm 27,7% Wlv. - Sông Thao: W0 = 27,57 tỷ m3 chiếm 20,4% Wlv. - Thượng du sông Thái Bình W0 = 8,71 tỷ m3 chiếm 6,45% Wlv. - Sông Đáy W0 = 3,39 tỷ m3 chi ếm 2,5% Wlv. - Vùng Đồng bằng sông Hồng W0 = 3,19 tỷ m3 chiếm 2,36% Wlv. Phân bổ tổng lượng dòng chảy năm trên lưu vực sông Hồng rất không đều trong năm. Tổng lượng dòng chảy mùa kiệt (7-9 tháng) chỉ chiếm từ 20-30% tổng lượng dòng chảy năm. Trong khi đó dòng chảy mùa mưa chiếm tới 70-80% dòng chẩy năm. Đặc trưng dòng chẩy năm sông Hồng được thể hiện ở bảng 2.1 Bảng 2.1. Đặ c trưng dòng chảy năm lưu vực sông Hồng Sông Tính đến trạm Flv (km2) %Flv Qo (m3/s) Mo (l/skm2) Xo (mm) Wo (106m3) Yo (mm) α Hồng Sơn Tây 143600 100 3742 26.06 1940 118008 822 0.424 Đà Hoà Bình 51800 36.07 1766 34.1 1960 55692 1075 0.549 Lô Ghềnh Gà 29600 20.61 753 25.44 2000 23747 802 0.401 Thao Yên Bái 48000 33.43 810 16.88 2036 25544 532 0.261 Thái Bình Phả Lại 12680 100 280 22.08 1657 8830 696 0.420 2.2 Hệ thống sử dụng nước. Nguồn nước trên hệ thống sông Hồng được sử dụng cho much đích phát trển kinh tế xã hội. Các ngành sử dụng chính bao gồm: nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp (cả thủy điện), thủy sản, nước cho môi trường, giao thông thủy. Tuy mhiên nước được sử dụng nhiều nhất là cho nông nghiệp. Hiện tổng diện tích đất nông nghiệp trong vùng là: 357.262ha. Diện tích lúa màu: 291.680ha (3 vụ: 3.072ha, 2 vụ: 120.900ha, 1 vụ: 60.514ha). D:\A-Tep KQNC- DOC\7226\Nhom 12\9-CD-9.doc 6 Năm 1995 Năm 2000 Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Lúa xuân 138.067 35,42 152.979 45,46 Lúa mùa 35,42 35,13 187.586 40,40 Ngô 152.979 26,83 53.247 27,75 Khoai Lang 45,46 60,49 35.214 59,82 Sắn 171.034 84,87 9.778 86,55 Rau đậu 35,13 110.73 31.095 113.77 Cây ăn quả 187.586 355 31.788 284 Chè 40,40 25.206 10.797 63.476 Hệ thống công trình lấy nước trên lưu vực khá dày đặc gồm các hệ thống cống trạm bơm lấy nước phục vụ các mục tiêu cấp nước nông nghiệp, công nghiệp, đô thị, sinh hoạt, duy trì môi trường. Hệ thống các trạm bơm bố trí trên các nhánh sông Thao trước nhập lưu hai sông Thao-Đà, trên sông Thái Bình, sông Đáy. Hệ thống cống lấy nước lớn ngoài cống Liên Mạc Xuân Quan chủ yếu tập trung vùng hạ lưu ven biển. Theo chế độ thủy lực thể phân các hộ dùng nước thành hai nhóm: Nhóm lấy nước bằng bơm (lấy chủ động nằm chủ yếu ở trung du) nhóm lấy nước bằng cống (lấy nước bị động vì phụ thuốc mực nước trước cống chủ yếu ở vùng đồng bằng) Nhìn chung hệ thống công trình đã xây dựng từ lâu đã xuống cấp, nhi ều hệ thống kênh mương nội đồng bị bồi lắng nên khả năng lấy nước phục vụ các yêu cầu sản xuất thường gặp khó khăn trong mùa khô. 2.3 Chế độ vận hành hệ thống sử dụng nước. Để giảm thời gian tính toán trong mô phỏng hệ thống các công trình lấy nước trên sông được nhóm thành các nhóm sử dụng nước. Việc nhóm các nhóm sử dụng nước được thự c hiện theo nguyên tắc (i) tính chất lấy nước tưng tự về chế độ thủy lực (ii) Khoảng cách giữa các hộ dùng nước thành phần trong nhóm là nhỏ so với khoảng cách giữa hai mặt cắt địa hình sông. Theo nguyên tác trên các hộ dùng nước được nhóm thành 162 hộ (162 nút) trong đó 120 trạm bơm 42 cống (có 39 cống ảnh hưởng triểu). Các hộ sử dụng nức theo yêu cầu cảu mình sẽ lấy nước từ ngồn nướ c sông Hồng. Các hộ lấy nước bằng bơm luôn chủ động lấy lượng nước mình mong muốn. Mức tố đa họ lấy là công suất lấy [...]... giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông Hồng là cần thiết I.4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là: Xây dựng luận cứ khoa học giải pháp công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển bền vững lưu vực sông Đề xuất một số vấn đề về chiến lược phát triển tổng hợp bền vững phục vụ phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: Xây dựng mô hình tính toán kinh tế, ... môi trường nước trong vùng Tiếp theo nghiên cứu sẽ lựa chọn các công cụ tiên tiến trong ngoài nước, phù hợp với trình độ khoa học công nghệ của các quan trong nước, phù hợp với đặc thù của lưu vực nghiên cứu lưu vực sông Hồng- Thái Bình cũng như khả năng thể đáp ứng về số liệu hiện tại Qua việc xây dựng các kịch bản nghiên cứu cho lưu vực sông Hồng, phát triển ứng dụng các công nghệ tiến... dựng luận cứ khoa học giải pháp công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển bền vững lưu vực sông Nghiên cứu sẽ bắt đầu bằng bước rà soát các nghiên cứu liên quan để lựa chọn, xác định các giải pháp cụ thể cho các vấn đề đặc thù của lưu vực nghiên cứu lưu vực sông Hông-Thái Bình cũng như các vấn đề liên quan như phân bổ tối ưu nguồn nước, dự báo định lượng các tác động về chế độ dòng chảy diễn biến... của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội nghiên cứu sẽ khuyến cáo một số vấn đề về chiến lược phát triển bền vững lưu vực sông Hồng- Thái Bình cũng như các biện pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhu I.6 Phương pháp nghiên cứu Dựa trên ngôn ngữ GAMS xây dựng tổng hợp mô hình cân bằng nước tối ưu kinh tế cho toàn vùng nghiên cứu Hệ thống GAMS được thiết kế để giải các. .. tế, cân bằng nước, môi trường nguồn nước phục vụ phát triển nguồn nước lưu vực sông Hồng- Thái Bình Đề xuất đánh giá định lượng các kịch bản phát triển bền vững đa mục tiêu nguồn nước bằng ứng dụng mô hình toán /công nghệ GAMS (s .Hồng) , MIKE 11 (s .Nhu ), EcoLab (s .Nhu ) Đề xuất một số vấn đề chiến lược phát triển tổng hợp bền vững phục vụ phát triển KTXH lưu vực sông I.5 Giới hạn nghiên cứu Từ mục... đặc tính sang dạng hàm Cách làm này sẽ dẫn đến sai số lớn hơn so với phép nội suy truyền thống Do hạn chế về số liệu đầu vào do hạn chế về phép nội suy nên kết quả tính toán đưa ra còn thiếu sự chính xác Tuy nhiên sai số này là nhỏ do vậu thể dùng kết quả tính toán này vào trong vận hành hệ thống hồ chứa 22 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG... nhánh sông Đà sẽ thêm một số hồ chứa theo các giai đoạn như sau: - Giai đoạn hiện tại: Hoà Bình + Thác Bà 9 - Giai đoạn sau 2006: Hoà Bình + Thác Bà + Tuyên Quang Trong các nghiên cứu Quy hoạch cấp nước lưu vực sông Hồng- Thái Bình (Viện QHTL thực hiện) đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đến năm 2010 2020 nhu cầu sử dụng nước ngày càng gia tăng Như vậy việc nghiên cứu sở khoa học giải. .. ràng buộc nhu cầu sử dụng nước theo toán học 3.1 Hệ thống mạng liên kết nguồn nước sử dụng nước trên lưu vực sông Lượng nước lấy theo các nút được thể hiện ở bảng phụ lục A 3.2 Mô phỏng ràng buộc nhu cầu sử dụng nước theo toán học 3.2.1 Cân bằng nước chuyển nước các đoạn sông Trong khoảng thời gian pd (tháng), trên đoạn sông rn, dòng chảy từ đoạn sông phía thượng lưu (rn_up) vào đoạn sông rn... cửa Như Tân Sông Đáy một nhánh lớn là sông Nhu nằm kẹp giữa sông Đáy sông Hồng Trên hệ thống còn sông Đào nối sông Hồng với 6 sông Đáy Ngoài ra một nhánh sông lớn thể kể đến là sông Ninh Cơ, sông Trà Lý, sông Hoá Dòng chảy hàng năm trên lưu vực biến đổi không nhiều, năm nhiều nước năm ít nước thường xen kẽ nhau Dòng chảy năm trên lưu vực sông Hồng -sông Thái Bình khá dồi dào Tổng lượng... hợp lưu tại Phả Lại sau đó nhập lưu với sông Đuống (là phân lưu của sông Hồng) trước khi đổ ra biển đông qua các cửa Thái Bình, Văn Úc sông Hồng chuyển nước sang sông Thái Bình qua sông Đuống sông Luộc Sông Đáy, bên hữu sông Hồng, là một phân lưu tự nhiên của sông Hồng trước khi xây dựng đập Đáy Sông Đáy chảy song song với sông Hồng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ ra biển Đông qua cửa Như Tân Sông . NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUI HOẠCH THỦY LỢI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN CẤP BỘ: “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG HỒNG”. 129-CD-9.doc i BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông. lưu vực sông Hồng và phần trên của lưu vực sông Thái Bình và miền đồng bằng tam giác châu lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình. 1.4 Đặc điểm hệ th ống sông ngòi Lưu vực sông Hồng - sông Thái

Ngày đăng: 11/06/2014, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tong hop cac chuyen de:

    • Co so thiet lap cac rang nuoc ve nhu cau su dung nuoc

    • Co so thiet lap cac ramh buoc ve thuy dien

    • Tinh toan ve chinh bien nhu cau nuoc trong trot

    • Tinh toan va chinh bien so lieu nhu cau nuoc cong nghiep va dich vu cho so do tinh toan toi uu kinh te, phan bo nguon nuoc

    • Tinh toan va chinh bien so lieu nhu cau nuoc sinh hoat nong thon

    • Tinh toan va chinh bien so lieu nhu cau nuoc phat dien

    • Thiet lap he thong so lieu mo hinh can bang nuoc

    • Chuyen de mo phong he thong su dung nuoc vung nghien cuu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan