Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng

75 1.8K 4
Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học  GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học bao gồm 6 bài nhằm trình bày về lý thuyết căn bản của phương pháp luận nghiên cứu khoa học bao: Bài 1: đại cương về nghiên cứu khoa học, bài 2: Lý thuyết khoa học, bài 3: Luận điểm khoa học, bài 4: Khẳng định luận điểm khoa học, bài 5: Công trình khoa học, bài 6 Quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ.

BÀI GIẢNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2013 M C L CỤ Ụ • Bài 1. Đại cương về nghiên cứu khoa họcBài 2. Lý thuyết khoa họcBài 3. Luận điểm khoa họcBài 4. Khẳng định luận điểm khoa họcBài 5. Công trình khoa họcBài 6. Quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ Bài 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC • Khái niệm khoa họcnghiên cứu khoa học • Phân loại nghiên cứu khoa học • Sản phẩm của nghiên cứu khoa học I. KHÁI NIỆM KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1. Khoa họcKhoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này, tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến rằng khoa học là tri thức tích cực đã được hệ thống hóa. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. . 1.1. Khoa học • Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế. Tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến giới hạn nhất định và là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học. 1.1. Khoa học • Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH dựa trên kết quả quan sát, thu thập qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong tự nhiên, trong hoạt động xã hội và qua những thí nghiệm đã tích lũy được. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng thông tin mà các nghiên cứu đã tích lũy được 1.2. Nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, hoặc để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. 1.2. Nghiên cứu khoa học • Giả thuyết khoa học. Nghiên cứu khoa học một loại hoạt động đặc biệt: là công việc tìm kiếm những điều chưa biết và hoàn toàn không thể hình dung được chính xác kết quả dự kiến, là sự tìm tòi, khám phá một thế giới chưa được biết đến. Do vậy, trong NCKH người nghiên cứu đưa ra các nhận định sơ bộ về kết quả nghiên cứu gọi là giả thuyết nghiên cứu hay giả thuyết khoa học. 1.2. Nghiên cứu khoa họcLuận điểm khoa học là một hệ thống các luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết khoa học. Một luận điểm khoa học phải được công bố trước cộng đồng khoa học và thường gọi chung là công trình khoa học. II. PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1. Phân loại khoa học • PLKH là sắp xếp các KH một hệ thống trên cơ sở các dấu hiệu đặc trưng bản chất của chúng và trên các nguyên tắc nhất định. • Chẳng hạn, các lĩnh vực KH có thể được chia thành hai nhóm: khoa học tự nhiên-nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên (kể cả đời sống sinh học) khoa học xã hội-nghiên cứu hành vi con người và xã hội. [...]... K.H Sự phát triển của khoa học bắt đầu từ những ý tưởng khoa học qua một quá trình đóng góp của nhiều thế hệ đạt tới đỉnh cao của một lý thuyết khoa học- ngành khoa học • Hướng nghiên cứu: chủ đề nghiên cứu thuộc một hoặc một số lĩnh vực khoa học được định hướng theo một mục tiêu (lý thuyết, ứng dụng , phương pháp luận) III SỰ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT K.H • Trường phái: Hướng nghiên cứu đặc biệt phát triển...2.1 Phân loại khoa học • Ở Việt nam các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ được phân loại như sau: 1 .Khoa học tự nhiên ,2 .Khoa học kỹ thuật và công nghệ, 3 Khoa học y, dược, 4 Khoa học nông nghiệp, 5 Khoa học xã hội, 6 Khoa học nhân văn (Quyết định số 37/QĐ-BKHCN ngày 14/01/2009 của Bộ KH&CN đính chính Quyết định 12/2008/QĐ-BKHCN).Mỗi... chia sẻ một quan điểm khoa học, cùng theo một trường phái khoa học, cùng nuôi dưỡng một ý tưởng khoa học hoặc một bí quyết công nghệ BÀI TẬP • 1.1 Đưa ra một cách phân loại khoa học khác cách phân loại đã học • 1.2 Anh (chị) đang theo học lĩnh vực NCKH nào? Vì sao? • 1.3 Cho ví dụ và phân biệt ba loại: Phát minh, phát hiện và sáng chế Bài 2 LÝ THUYẾT KHOA HỌC • Lý thuyết khoa học là gì? • Các bộ phận... KHOA HỌC • Lý thuyết khoa học là gì? • Các bộ phận hợp thành lý thuyết khoa học • Sự phát triển của lý thuyết khoa học I Khái niệm về lý thuyết khoa học 1.1 Khái niệm • Hệ thống các ý tưởng giải thích sự vật hay một hệ thống luận điểm khoa học về đối tượng nghiên cứu của khoa học • Hình thức phát triển cao nhất của tri thức khoa học, cho ta hình ảnh hoàn chỉnh và hệ thống về các mối quan hệ cơ bản... động khoa học; nghiên cứu, giảng dạy, thông tin, thư viện, v.v 2.2 Phân loại các giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu cơ bản (Fundamental Research): khám phá quy luật và tạo ra lý thuyết mới, gồm hai loại: NCCB thuần túy (pure) và NCCB định hướng (oriented) • NCCB thuần túy: nghiên cứu về bản chất sự vật để nâng cao nhận thức, chưa có hoặc chưa bàn đến ứng dụng 2.2 Phân loại các giai đoạn nghiên cứu. .. TRIỂN LÝ THUYẾT K.H • Trường phái: Hướng nghiên cứu đặc biệt phát triển đến một cách nhìn mới đối với đối tượng nghiên cứu (VD Hình học phi Euclid) • Bộ môn khoa học: Hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về một đối tượng nghiên cứu • Ngành khoa học: Một lĩnh vực hoạt động xã hội về nghiên cứu khoa học hoặc đào tạo ... nghệ trên quy mô nhỏ III SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1 Khái niệm chung Sản phẩm của NCKH là các thông tin, bao gồm: • Luận điểm hay luận đề là điều cần chứng minh trong khoa học Luận điểm là một phán đoán mà tính chân xác của nó cần được chứng minh Luận điểm của tác giả được chứng minh hoặc bác bỏ đều khẳng định có tồn tại hay không bản chất nêu trong giả thiết Luận điểm trả lời câu hỏi cần chứng... những công trình nghiên cứu của Lobachevsky (được Lobachevsky gọi là hình học trừu tượng) và phát triển bởi Bolyai, Gauss, Riemann VD 2 Hình học phi Euclid • Hình học phi Euclid là cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối của Albert Einstein, thông qua việc đề cập đến độ cong hình học của không gian nhiều chiều • Hình học Lobachevsky (còn gọi hình học hyperbolic) do nhà toán học Nga Nikolai Ivanovich... ứng dụng, bao gồm nghiên cứu nền tảng (background research) và nghiên cứu chuyên đề (thematic research) NC nền tảng là NC về quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật NC chuyên đề là NC về một hiện tượng đặt biệt của sự vật 2.2 Phân loại các giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng (Applied Research): Trên cơ sở NC cơ bản, NC ứng dụng có vai trò sáng tạo các nguyên lý và giải pháp mới áp dụng vào... Toán học Nổi tiếng vì Hình học Eu clid VD 2 Hình học phi Euclid Trong hình học Euclid, tổng các góc trong của một tam giác bằng 180°, nhưng trong hình học phi Euclid, tổng các góc đó không bằng 180°, phụ thuộc vào kích thước của tam giác • Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid Hình học phi Euclid được bắt đầu bằng những công trình nghiên . ứng dụng được. 2.2. Phân loại các giai đoạn nghiên cứu • Nghiên cứu triển khai (Experimental Development): Trên cơ sở NC ứng dụng, NC triển khai sẽ chế tác các hình mẫu với những tham số khả

Ngày đăng: 11/06/2014, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC LỤC

  • Bài 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1. Khoa học

  • 1.1. Khoa học

  • 1.1. Khoa học

  • 1.2. Nghiên cứu khoa học

  • 1.2. Nghiên cứu khoa học

  • 1.2. Nghiên cứu khoa học

  • II. PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1. Phân loại khoa học

  • 2.1. Phân loại khoa học

  • 2.2. Phân loại các giai đoạn nghiên cứu

  • 2.2. Phân loại các giai đoạn nghiên cứu

  • 2.2. Phân loại các giai đoạn nghiên cứu

  • 2.2. Phân loại các giai đoạn nghiên cứu

  • III. SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • 3.1. Khái niệm chung.

  • 3.2. Sản phẩm đặc biệt.

  • 3.3. Vật mang thông tin.

  • BÀI TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan