Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động, sức khỏe bệnh nghề nghiệp và kết quả một số biện pháp can thiệp tại nhà máy đóng tàu Hạ Long

150 1.7K 6
Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động, sức khỏe bệnh nghề nghiệp và kết quả một số biện pháp can thiệp tại nhà máy đóng tàu Hạ Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển không ngừng ngành giao thơng vận tải, ngành đóng tàu biển Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm ưu tiên hàng đầu, hàng chục tàu trọng tải vài vạn đóng với công nghệ đại, tiên tiến Với bờ biển dài 3.200km, nhiều sơng dài chi phí nhân cơng thấp, nước ta có tiềm lớn để phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu Chính phủ Việt Nam định đưa đóng tàu trở thành ngành xuất mũi nhọn Việt Nam có nhà máy đóng tàu lớn Nam Triệu, Hạ Long, Bạch Đằng, Phà Rừng, Bến Kiền, Sông Cấm, Hyundai-Vinashin, Dung Quất đóng loại tàu chở hàng rời có trọng tải 53.000 DWT - 56.000 DWT, tàu chở container có sức chở đến 1.700 TEU, tàu dầu - hóa chất đến 13.500 DWT, tàu chở ô tô 4.900 xe - 6.900 xe, kho chứa dầu 150.000 DWT, loại tàu hút, kéo-đẩy, tàu tuần tra, tìm kiếm cứu nạn v.v Nhà máy đóng tàu Hạ Long thành viên Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN) Nhà máy có 25 nhà xưởng bãi lắp ráp diện tích 180.000m2 hệ thống máy móc thiết bị đại Trong năm qua, nhà máy xuất xưởng hàng trăm tàu loại tàu vận tải biển siêu trường siêu trọng phục vụ cho kinh tế quốc phịng đất nước, tiêu biểu loạt tàu Trường sa 1.000 tấn; tàu Việt BA 1.400 tấn, tàu chở hàng khô 300 tấn, tàu chở dầu 3.500 tấn, tàu LPG 2500m3, tàu chở hàng 6.300 tấn, 53.000 ụ 8.500 Đội ngũ cán công nhân viên chức nhà máy 4000 người, cơng nhân lao động trực tiếp 2000 người [9] Để đáp ứng với yêu cầu công việc, vấn đề cơng tác an tồn vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, năm qua công nhân phải làm việc điều kiện lao động nguy hiểm độc hại, trời, hầm tàu… Các yếu tố độc hại tác động thường xun lên sức khoẻ cơng nhân đóng tàu vận tải biển Ở hầu hết công đoạn sửa chữa đóng tàu tồn yếu tố bất lợi có nguy ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Công đoạn làm bề mặt vật liệu xỉ mạt kim loại, cát thủ công phát sinh bụi có khả gây bệnh bụi phổi bệnh đường hô hấp khác, bệnh mắt, da Công đoạn phun sơn, hàn cắt phát sinh loại khí độc hại dung mơi, khói hàn, khói kim loại nặng nhiều loại hóa chất khác Phá dỡ sửa chữa phải tiếp xúc với bụi amiăng thủy tinh [54], [82], [86], [92], [100], [131] Ngồi ra, cơng nhân phải tiếp xúc với tiếng ồn rung chuyển, xạ nhiều tư lao động bất lợi Chính vậy, việc đánh giá mơi trường, điều kiện lao động xác định ảnh hưởng yếu tố bất lợi đến sức khỏe người lao động vấn đề cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, đề tài tiến hành nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm số yếu tố bất lợi môi trƣờng lao động cơng nhân đóng tàu vận tải biển nhà máy đóng tàu Hạ Long năm 2009 Đánh giá thực trạng sức khoẻ bệnh nghề nghiệp công nhân đóng tàu vận tải biển nhà máy đóng tàu Hạ Long Kết áp dụng chấp nhận số loại trang nút tai phòng chống bụi tiếng ồn cho cơng nhân đóng tàu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƢỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CƠNG NHÂN ĐĨNG TÀU Nhà máy đóng tàu Hạ Long thành viên Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN) Nhà máy Chính phủ Ba Lan giúp xây dựng vào hoạt động sản xuất từ năm 1976 Nhà máy đóng phường Giếng Đáy - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh Nhà máy có dây chuyền đóng tàu thuỷ đại, thiết kế theo kiểu đa tuyến khép kín từ khâu tiếp nhận vật tư, xử lý bề mặt tôn, gia công chi tiết, lắp ráp tổng đoạn nhà đấu đà ngồi triền Nhà máy có 25 nhà xưởng bãi lắp ráp diện tích 180.000m2 hệ thống máy móc thiết bị đại [9] Tổng số lao động nhà máy 4.106 người Trong đó: cơng ty mẹ có 3.745 người (nữ: 929 người); cơng ty thành viên: 361 người Phân theo trình độ: Đại học 307 người, Cao đẳng 97 người, Trung cấp 87 người, Sơ cấpcông nhân kỹ thuật: 3.254 người Số lao động có việc làm bình qn: 4.101 người Thu nhập cán bộ, công nhân viên: 3.700.000 đ/người/tháng (khối gián tiếp: 4.000.000 đồng; Khối trực tiếp: 3.500.000 đồng) 1.1.1 Quy trình cơng nghệ đóng tàu Quy trình đóng tàu bao gồm 10 giai đoạn (sơ đồ 1.1): - Giai đoạn (Thiết kế): thiết kế hình dáng vỏ tàu, chân vịt, chế tạo thử mô hình tàu với đặc tính kỹ thuật - Giai đoạn (Cắt tôn): tôn sơn lót, sau chuyển đến phân xưởng cắt dây chuyền - Giai đoạn (Lắp ráp phân, tổng đoạn): tôn riêng biệt hàn vào với thành phân, tổng đoạn - Giai đoạn (Sơ lắp ráp khí cụ, giá đỡ): lắp sơ đường ống, cáp điện lớn, bệ máy phận thiết bị cho buồng máy - Giai đoạn (Sơn): bề mặt tôn tổng đoạn làm sơn từ đến lớp sơn - Giai đoạn (Đấu tổng đoạn đà): sau sơn xong, phân đoạn nhỏ hàn với để thành tổng đoạn lớn Các tổng đoạn lớn đưa lên đà để hàn đấu với thành tàu - Giai đoạn (Hạ thủy): Sau đấu xong tổng đoạn phần mũi, lái, tàu hạ thủy xuống nước đưa cầu tàu để tiếp tục lắp phần ca bin thượng tầng thiết bị khác - Giai đoạn (Lắp hoàn chỉnh thiết bị): bệ, giá đặt sẵn giai đoạn trước, thiết bị máy chính, nồi hơi, động cơ, thiết bị điện tiến hành lắp hoàn thiện khu vực khác tàu - Giai đoạn (Thử đường dài): tất chức hệ thống tàu kiểm nghiệm hoạt động hành trình thật - Giai đoạn 10 (Bàn giao): tàu phép thức vận hành Để thực quy trình cơng nghệ trên, nhà máy đóng tàu bao gồm phân xưởng sản xuất phân xường sản xuất phụ trợ: * Các phân xưởng sản xuất chính: - Phân xưởng Vỏ: làm công việc gia công tôn tấm, lắp ráp tổng đoạn đấu đà tổng đoạn - Phân xưởng Trang bị: lắp ráp trang thiết bị boong tàu - Phân xưởng Trang trí: làm bề mặt, sơn toàn tàu, - Phân xưởng Ống tầu: lắp đặt hệ thống ống Thiết kế Cắt thép Bụi, kim loại, tiếng ồn Bỏng nhiệt, bụi vào mắt đường hô hấp; tiếng ồn gây điếc Lắp ráp Bụi, KL, ô nhiễm nhiệt Sốc nhiệt, điện giật , ngã cao, nhiễm độc KL Làm bề mặt Bụi silic, kim loại, tiếng ồn Bụi vào mắt, đường hô hấp; điện giật, ngã cao điếc Sơn Hơi dung môi, ô nhiễm nhiệt Nhiễm độc dung môi, sốc nhiệt Đấu tổng triền đà Hơi KL Sốc nhiệt, nhiễm độc kim loại, Trượt ngã Hồn thiện Hơi KL, nhiễm nhiệt Sốc nhiệt, điện giật , ngã cao, nhiễm độc Hạ thủy Trượt ngã Thử đường dài Bàn giao Sơ đồ 1.1 Dây chuyền cơng nghệ đóng tàu nguy AT-VSLĐ * Các phân xưởng sản xuất phụ trợ: - Ban Cơ điện: bảo dưỡng toàn thiết bị, chịu trách nhiệm nguồn điện sử dụng - Phân xưởng Mộc tàu: trang trí nội thất cho tàu - Phân xưởng Triền đà: thực công việc đưa tàu lên, xuống đà 1.1.2 Nguy sức khỏe nghề nghiệp môi trƣờng lao động công nhân đóng tàu Trong dây chuyền cơng nghệ đóng tàu có nhiều cơng đoạn khác nhau, nên đặc điểm lao động công nhân công đoạn phân xưởng khác - Công đoạn xử lý tôn: tôn phun cát trực tiếp lên bề mặt để làm sau sơn lót máy phun tay Công nhân làm việc môi trường chịu ảnh hưởng tiếng ồn cường độ cao máy nén phun cát nồng độ bụi silic tự khơng khí cao Bên cạnh sơn xăng, dạng dung dịch dạng bụi với hố chất hồ tan, tẩy rửa… - Cơng đoạn hạ liệu gia công chi tiết: tôn chi tiết cắt máy công nghệ CNC plasma có độ ồn cao, có nguồn phát tia cực tím khí độc sơn lót bị cháy Khói hàn, tia cực tím, sơn cháy hàn đấu lắp cụm chi tiết khơng khí có nồng độ cao - Cơng đoạn lắp ráp thân tàu: tiếng ồn lắp ráp chi tiết, bụi kim loại, yếu tố lên ảnh hưởng khói hàn hố chất cháy đặc biệt khơng gian hẹp kín - Giai đoạn hoàn thiện: người lao động phải hàn hệ đường ống, đường ống tráng kẽm sơn hầm kín - Đối với việc sửa chữa: người lao động phải làm việc tiếp xúc với yếu tố bất lợi Ngoài ra, họ thường xuyên phải gõ rỉ tay, cắt thay tôn oxy, khí ga phát sinh loại khí CO, CO2, loại khí độc khác với nồng độ cao Khi bảo dưỡng máy, công nhân phải tiếp xúc với dầu mỡ, hoá chất tẩy rửa… Ơ nhiễm mơi trường lao động (MTLĐ) ngành đóng sửa chữa tàu thủy chủ yếu ô nhiễm bụi (bụi hạt mài mòn, bụi oxit kim loại), khí độc, nhiệt, tiếng ồn Các cơng đoạn sản xuất ô nhiễm làm bề mặt phun cát cạo gỉ thủ công; công đoạn sơn; công đoạn hàn cắt thép máy hàn Ảnh hưởng yếu tố bất lợi lớn điều kiện thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao, độ ẩm lớn Người lao động làm việc hầm kín nơi chật hẹp, khơng thơng thống thường MTLĐ lúc chứa nhiều yếu tố độc hại kể [30], [31] 1.1.2.1 Nguy sức khỏe nghề nghiệp yếu tố vật lý * Nhiệt độ cao: Lê Vân Trình cs (2009) [33] khảo sát đánh giá trạng MTLĐ mơi trường xung quanh số doanh nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy miền Bắc hai năm 2007 – 2009 thấy MTLĐ bị ô nhiễm nặng nề với nhiều vị trí làm việc có thơng số môi trường vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động (TCVSLĐ) Làm việc hầm tàu vào mùa hè phải chịu nhiễm nhiệt với nhiệt độ khơng khí cao (440C - 48,50C), tiềm ẩn nhiều rủi ro người lao động đồng thời phải tiếp xúc với bụi, khí độc, tiếng ồn, nhiệt độ cao nguyên nhân gây trường hợp bị sốc nhiệt, chống sơn, khói hàn Năm 2005, Lương Minh Tuấn (2005) [42], nghiên cứu MTLĐ công nhân Cơng ty đóng tàu Hồng Hà thấy nhiệt độ phân xưởng oxy- trang trí Vỏ tàu trung bình 32,0oC Hoàng Thị Hiếu (2007) [14] nghiên cứu MTLĐ tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng Nam Triệu thấy nhiệt độ trung bình buồng phun hạt mài 40,5 ± 0,5oC * Tiếng ồn: Tiếng ốn yếu tố nguy nghề nghiệp cơng nhân đóng tàu, đặc biệt người liên quan đến việc sửa chữa Nguồn tiếng ồn từ máy cắt gỗ (có thể lên tới 120dB) [50] từ máy mài, cắt, hàn dập kim loại Các nghiên cứu MTLĐ nhà máy đóng tàu cho thấy tiếng ồn cao 135dB cắt kim loại, 111dB mài, 117dB bào; lao động, công nhân nồi thợ lắp ống tàu phải thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn 93dBA 94 dBA Tiếng ồn nguy dẫn đến điếc nghề nghiệp (ĐNN), tăng huyết áp rối loạn chức khác người lao động [6], [7], [32], [139], [141], [147] Mặt khác, yếu tố bất lợi MTLĐ kết hợp làm tăng nguy thiếu hụt thính lực Cơng nhân đóng tàu thường tiếp xúc với dung mơi thơm có độc tính với tế bào (toluen, xylen styren…) làm tăng nguy thiếu hụt thính lực tiếng ồn [125] Nghiên cứu Triebig G cs (2009) 248 cơng nhân đóng tàu tiếp xúc với styren cho thấy việc tiếp xúc kéo dài giới hạn quy định (>50 ppm) làm tăng nguy thính lực [136] Ở Việt Nam, Lương Minh Tuấn (2005) [42], nghiên cứu môi trường lao động cơng nhân Cơng ty đóng tàu Hồng Hà thấy mức áp âm trung bình nơi sản xuất oxy 91,3  4,93 dBA, cabin tàu 1000 99,5  4,1 dBA, phân xưởng Vỏ tàu 93,5  4,1 dBA Hầu hết số mẫu đo vị trí vượt TCVSLĐ Hồng Thị Hiếu (2007) [14] nghiên cứu mơi trường lao động tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng Nam Triệu thấy cường độ tiếng ồn cao vượt TCVSLĐ 12 dBA; ô nhiễm tiếng ồn khu vực phun cát tẩy gỉ Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2007) [21] nghiên cứu số sở đóng tàu thủy thấy nhiễm tiếng ồn PX vỏ tàu, điện máy, máy trang trí nghiêm trọng Tại hầu hết điểm đo, mức áp âm tương đương vượt TCVSLĐ từ 9- 32 dBA; đặc biệt mức áp âm tần số 4000Hz vượt TCVSLĐ từ 5-14 dB Người lao động tiếp xúc với tiếng ồn khơng có mức âm tương đương lớn TCVSLĐ, mà thời gian tiếp xúc ngày số ngày làm việc tuần vượt mức quy định * Rung: Các nghiên cứu cơng nhân đóng tàu thấy sử dụng thiết bị gây rung (máy xay, máy mài, máy tiện) nhiều cơng nhân có nguy rối loạn xương bàn tay chi [55], [57], [79], [94], [129] Park H cs (2007) [109] nghiên cứu 114 cơng nhân sử dụng cơng cụ có tần số rung mức 6,32 13,39 m/s2 4,64 ngày thấy nửa số công nhân có triệu chứng khởi phát bệnh Raynaud Tình trạng rối loạn xương nghề nghiệp (cấp tính mạn tính) nguyên nhân dẫn đến nghỉ việc bệnh nghề nghiệp (BNN) cơng nhân đóng tàu Ảnh hưởng công cụ gây rung đến chức bàn tay chứng minh giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh cổ tay, bàn tay ngón tay phận cơng nhân đóng tàu Mỹ [56] Nghiên cứu Cherniack M cs (2008) [58] cho thấy có tương quan thuận tỷ lệ rối loạn vận mạch bàn tay với cường độ thời gian tiếp xúc với công cụ gây rung 214 đối tượng Herberts P cs (1981) [73] thấy tình trạng rối loạn xương vùng vai chiếm tới 18% công nhân xưởng đóng tàu có nhiều người rối loạn xương khuỷu tay * Bụi silic: Bụi silic nguyên nhân dẫn đến bệnh tai mũi họng, bệnh hô hấp đặc biệt bệnh bụi phổi silic (BBPSi) nghề nghiệp [1], [61], [62], [71], [118] Trong hai năm 2007 - 2009, Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động đánh giá trạng MTLĐ số doanh nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy thấy MTLĐ bị ô nhiễm nặng nề Tại khu vực phun cát, nồng độ bụi chứa silic tự vượt TCVSLĐ hàng chục đến hàng trăm lần [22] 10 Hoàng Thị Hiếu (2007), [14] khảo sát MTLĐ tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng Nam Triệu nồng độ bụi vị trí lao động vượt TCVSLĐ nhiều lần, hàm lượng silic tự bụi buồng phun cát cao; với công nghệ phun hạt mài, hàm lượng bụi sắt bụi vượt TCVSLĐ từ 2- 2,5 lần tồn silic tự Tại vị trí cạo gỉ hàm lượng sắt bụi vượt TCVSLĐ từ 1,46- 1,69 lần [16] Nguyễn Bích Diệp cs (2008) [10] nghiên cứu cắt ngang doanh nghiệp khí đóng tàu, khảo sát điều kiện lao động, hồi cứu kết MTLĐ, vấn trực tiếp 300 công nhân điều kiện làm việc thấy yếu tố môi trường làm việc chưa đảm bảo an toàn- vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Công nhân phàn nàn tiếp xúc nhiều với bụi (89,7%), bụi silic (22,7%), tiếng ồn có cường độ lớn suốt ca làm việc (94,7%), tiếp xúc khí độc khói hàn, khí CO2 sử dụng cho máy hàn (34,7%) Nghiên cứu Brigham C.R cs (1985) [50] cịn cho thấy cơng nhân đóng tàu cịn có nguy mắc bệnh mắt Bệnh mắt cơng nhân đóng tàu chia thành hai loại chính: tổn thương dị vật bắn vào mắt bệnh liên quan đến tiếp xúc với tia tử ngoại, hồng ngoại Schechner R cs (1991) [122] thấy thợ mài thường xuyên có nguy dị vật bắn vào mắt gây tổn thương giác mạc cấp tính, viêm giác mạc dẫn đến hậu đục thủy tinh thể thứ phát chấn thương, nhiễm sắt nhãn cầu Hàn nguyên nhân gây phơi nhiễm tia tử ngoại gây chói mắt, viêm giác mạc tổn thương ác tính mắt * Bụi Amiang: Amiang sử dụng nhiều cơng nghiệp đóng tàu, đặc biệt chrysotile (amiang trắng) dùng để cách điện, nối Klinger, lót sàn buồng động phịng [75], [132] Amiang gây tổn thương viêm phổi, xơ phổi (bệnh bụi phổi amiang nghề nghiệp) bệnh lý ác tính ung thư trung biểu mô, ung thư phế quản phổi; 136 23 Hà Huy Kỳ (2003), "Đánh giá công tác giám sát y tế", Tài liệu Hội thảo quốc gia phòng chống bệnh bụi phổi silic năm 2000, 2001, 2002, 2003 24 Ngơ Ngọc Liễn (2001), Thính học ứng dụng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 9-31 25 Nguyễn Ngọc Rạng (2012), Thiết kế nghiên cứu Thống kê y học, Nhà xuất Y học 26 Vũ Văn Sản (2010), “Bước đầu khảo sát tình hình điếc nghề nghiệp cơng nhân nhà máy đóng tàu Sông Cấm Công ty vận tải thuỷ III Hải Phịng”, Tạp chí Y học thực hành, Tập 714 (4), tr 52- 56 27 Hoàng Xuân Thảo (1998), “Nghiên cứu phát sinh, phát triển bệnh bụi phổi qua theo dõi, điều trị giám định”, Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ III, (Tóm tắt báo cáo), Hà Nội, tr 44 28 Lê Thực (1999), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh ngồi da cán cơng nhân viên ngành đường thuỷ nội địa, Luận văn Thạc sỹ y học 29 Nguyễn Việt Tiến (1995), “Tình hình bệnh bụi phổi ngành công nghiệp nặng điều trị thuốc Tân sinh hồn”, Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học YHLĐ&VSMT toàn quốc lần thứ nhất, tr.57-58 30 Nguyễn Quang Tiến (2008), “Thực trạng môi trường sức khỏe công nhân công ty TNHH/NM tàu biển Huyndai Vinashin tỉnh Khánh Hịa năm 2007”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Quốc tế YHLĐ & VSMT lần thứ 3, HN khoa học YHLĐ toàn quốc lần thứ VII, tr 208 31 Nguyễn Thị Toán (1994), Ảnh hưởng tiếng ồn công nghiệp tới sức khoẻ công nhân tiếp xúc, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Y dược, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Toán (2003), “Điều tra thực trạng sức khỏe cơng nhân khí - luyện kim”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Quốc tế YHLĐ &VSMT lần thứ I, Hội nghị khoa học YHLĐ toàn quốc lần thứ VI, tr 208.193- 194 137 33 Lê Vân Trình, Nguyễn Trinh Hương (2009), “Hiện trạng giải pháp cải thiện môi trường lao động số doanh nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học công nghệ ATSK&MTLĐ số 4, Viện nghiên cứu KTBHLĐ, tr 45 34 Hồng Trọng (2004), Nghiên cứu mơi trường lao động tình hình sức khỏe bệnh hơ hấp nghề nghiệp cơng nhân nhà máy xi măng Hồng Thạch, Luận án Tiến sĩ Y học 35 Lê Trung cs (1999), Tài liệu tập huấn cho cán y tế, Dự án kế hoạch Quốc gia phòng chống BBPSi Việt Nam, Hà Nội, tr 36 Lê Trung (1997), “Bệnh nghề nghiệp”, NXB Y học, Hà Nội, 810 trang 37 Lê Trung (2001), Các bệnh hô hấp nghề nghiệp, NXB Y học, Hà Nội 38 Lê Trung cs (2002), Thường quy kỹ thuật y học lao động vệ sinh môi trường, Bộ Y tế, Viện Y học Lao động Vệ sinh môi trường, Hà Nội, 700 tr 39 Nguyễn Xuân Trường (2009), Nghiên cứu điều kiện lao động ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh tật công nhân sản xuất bê tông xây dựng Hà Nội hiệu giải pháp phòng ngừa, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 40 Nguyễn Thị Hồng Tú (2002), Tài liệu hội thảo-tập huấn phòng chống bệnh bụi phổi nghề nghiệp 6-10/5/2002, Hà Nội 41 Phan Tuấn (1995), “Điếc nghề nghiệp ngành khí đóng tàu Hải Phịng”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Y học lao động Vệ sinh mơi trường tồn quốc lần thứ 2, Hà Nội 42 Lương Minh Tuấn (2005), Nghiên cứu môi trường lao động, cấu bệnh tật bệnh nghề nghiệp cơng nhân Cơng ty đóng tàu Hồng Hà, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân y 138 TIẾNG NƯỚC NGOÀI TIẾNG ANH 43 Alexoploulos E C., Konstantinou E C., Bakoyannis G et al (2008), “Risk factors for sickness absence due to low back pain and prognostic factors for return to work in a cohort of shipyard workers”, Eur Spine J., 17, pp 1185-1192 44 Alexopoulos E C., Tanagra D., Konstantinou E et al (2006), “Musculoskeletal disorders in shipyard industry: prevalence, health care use, and absenteeism”, BMC Musculoskelet Disord., 7, pp 88 45 Asociation of Singapore Marine Industries – Marine Industries OSH Manual, (2008) 46 Athavale A., Iyer A., Sahoo D et al (2011), “Incidence of silicosis in flourmill workers”, Indian J Occup Environ Med., 15(3), pp 104-8 47 Barboza C E., Winter D H., Seiscento M et al (2008), “Tuberculosis and silicosis: epidemiology, diagnosis and chemoprophylaxis”, J Bras Pneumol., 34(11), pp 959-66 48 Bianchi C., Brollo A., Ramani L (2000), “Asbestos exposure in a shipyard area, northeastern Italy”, Ind Health, 38(3), pp 301-8 49 Brent C., Doney A I., Dennis W et al (2005), “A Survey of Private Sector Respirator Use in the United States: An Overview of Findings Journal of Occupational and Environmental Hygiene, Taylor & rancis”, J Occup Environ Med., (5) 50 Brigham C R., Landrigan P.J (1985), “Safety and health in boatbuilding and repair”, Am J of Ind Med., pp 169-182 51 Chang F K., Chen M L., Cheng S F et al (2007), “Dermal absorption of solvents as a major source of exposure among shipyard spray painters”, J Occup Environ Med., 49(4), pp 430-6 139 52 Chang F K., Chen M L., Cheng S.F cs (2007), “Evaluation of dermal absorption and protective effectiveness of respirators for xylene in spray painters”, Int Arch Occup Environ Health, 81(2), pp.145-150 53 Chang F K., Mao I F., Chen M L et al (2011), “Urinary 8hydroxydeoxyguanosine as a biomarker of oxidative DNA damage in workers exposed to ethylbenzene”, Ann Occup Hyg., 55(5), pp.519-25 54 Chang T Y., Liu C S., Huang K H et al (2011), “High-frequency hearing loss, occupational noise exposure and hypertension: a crosssectional study in male workers”, Environ Health, 10, pp 35 55 Cherniack M G., Letz R., Gerr F Et al (1990), “Detailed clinical assessment of neurological function in symptomatic shipyard workers”, Br J Ind Med., 47(8), pp 566-72 56 Cherniack M., Brammer A J., Lundstrom R et al (2004), ”Segmental nerve conduction velocity in vibration-exposed shipyard workers”, Int arch Occup Environ Health., 77(3), pp 159-76 57 Cherniack M., Brammer A J., Lundstrom R et al (2008), “The effect of different warming methods on sensory nerve conduction velocity in shipyard workers occupationally exposed to hand-arm vibration”, Int Arch Occup Environ Health, 81(8), pp 1045-58 58 Cherniack M., Brammer A J., Lundstrom R et al (2008), ”Syndromes from segmental vibration and nerve entrapment: observations on case definitions for carpal tunnel syndrome”, Int arch Occup Environ Health, 81(5), pp 661-9 59 Chinn D J., Stevenson I C., Cotes J E (1990), “Longitudinal respiratory survey of shipyard workers: effects of trade and atopic status”, Br J Ind Med., 47(2), pp 83-90 140 60 Chung I S., Chu I M., Cullen M R (2012), "Hearing effects from intermittent and continuous noise exposure in a study of Korean factory workers and firefighters”, BMC Public Health, 12, pp 87 61 Cotes J E., Feinmann E L., Male V J et al (1989), “Respiratory symptoms and impairment in shipyard welders and caulker/burners”, Br J Ind Med., 46(5), pp 292-301 62 Damian A., Rui F., De Zotti R (2007), “Respiratory function and smoking habit among shipyard and dock workers”, G Ital Med Lav Ergon., 29(3 Suppl), pp 828-30 63 Daniell W E., Fulton K D., Smith W T et al (1998), “Occupational hearing loss in Washington state”, Am J Ind Med., 33(6), pp 529- 536 64 Dasgupta A., Manna N., Sau M (2009), “Observations of noise induced hearing loss in a heavy engineering industry in Kolkata”, Indian J Public Health, 53(4), pp 214-7 65 De Freitas Luz F., Stüker V C., Trevisan M B et al (2011), “Silicosis among former copper mine workers”, Cien Saude Colet., 16(8), pp 3421- 26 66 Desreumaux Y (2000), "Workplace health promotion in Belgium ", Towards better Health at Work: Successeful European Strategies, Federal Association of company Health Insuarance Funds, pp 46- 74 67 Dube K J., Ingale L T., Ingale S T (2011), “Hearing impairment among workers exposed to excessive levels of noise in ginning industries”, Noise Health, 13(54), pp 348-55 68 El Dib R P., Mathew J L., Martins R H (2012), “Interventions to promote the wearing of hearing protection”, Cochrane Database Syst Rev., 4, pp CD005234 141 69 Engdahl B., Tambs K (2010), “Occupation and the risk of hearing impairment results from the Nord-Trøndelag study on hearing loss”, Scand J Work Environ Health, 36(3), pp 250-7 70 Grandjean P., Siekoff I J., Shen S K et al (1980), ”Nickel concentrations in plasma and urine of shipyard workers”, AM J Ind Med., 1(2), pp 181-9 71 Groth M., Lyngenbo O (1989), “Respiratory symptoms in Danish welders”, Scand J Soc Med., 17(4), pp 271- 276 72 Hall F X (2006), “Lead in a Baltimore shipyard”, Mil Med., 171(12), pp 1220-2 73 Herberts P., Kadedors R., Andersson G (1981), “Shoulder pain in industry: an epidemiological study on welders”, Acta Orthop Scand., 52(3), pp 299-306 74 Hjortsberg U., Orbaek P., Arborelius M Jr (1992), “Small airways dysfunction among non-smoking shipyard arc welders”, Br J Ind Med., 49(6), pp 441-4 75 Hollins D M., Paustenbach D J., Clark K et al (2009), “A visual historical review of exposure to asbestos at puget sound naval shipyard (1962-1972)”, J Toxicol Environ Health B Crit Rev., 12(2), pp 124-56 76 House R A., Sauvé J T., Jiang D (2010), “Noise-induced hearing loss in construction workers being assessed for hand-arm vibration syndrome”, Can J Public Health, 101(3), pp 226-9 77 International Labour Organisation, Safework Bookshelf, 2005 78 International Labour Office (2000), International Classification of Radiographs of Pneumoconiosis, rev ed Occupational Safety and Health Series No 22, Rev 2000 Geneva: ILO;2002 142 79 Jang J Y., Kim S., Park S K et al (2002), “Quantitative exposure assessment for shipyard workers exposed to hand-transmitted vibration from a variety of vibration tools”, AIHA J (Fairfax, Va),63(3), pp.305-10 80 Jeong K.S., Kim Y., Kim M C et al (2011), “Comparison of cancer incidence between production and office workers at a shipyard in Korea: A retrospective cohort study from 1992 to 2005”, Am J Ind Med., doi: 10.1002/ajim.20957 81 Kilburn K H., Warshaw R H (1990), “Airway obstruction in asbestosexposed shipyard workers: with and without irregular opacities”, Respir Med., 84(6), pp 449-55 82 Kilburn K H., Warshaw R H., Boylen C T et al (1989), “Respiratory symptoms and functional impairment from acute (crossshift) exposure to welding gases and fumes”, Am J Med Sci., 298(5), pp 314-9 83 Kim N S., Shim W J., Yim U H et al (2008), “Assessment of tributyltin contamination in a shipyard area using a mussel transplantation approach”, Mar Pollut Bull., 57(6-12), pp 883-8 84 Kim N S., Shim W J., Yim U H et al (2011), “Three decades of TBT contamination in sediments around a large scale shipyard”, J Hazard Mater., 30;192(2), pp 634-42 85 Kim Y M., Jeong I S (2010), “Change of stages and related factors for wearing of hearing protection device among noisy workplace- workers”, J Korean Acad Nurs., 40(5), pp 736-46 86 Kim Y., Lee N., Sakai T et al (1999), “Evaluation of exposure to ethylene glycol monoethyl ether acetates and their possible haematological effects on shipyard painters”, Occup Environ Med., 56(6), pp 378-82 143 87 Kitcher E D., Ocansey G., Tumpi D A (2012), “Early occupational hearing loss of workers in a stone crushing industry: Our experience in a developing country”, Noise Health, 14(57), pp 68- 71 88 Kośmider K., Niezgoda A., Dadej R et al (1997), “Analysis of accidents in selected occupations in the Szczecin shipyard S.A in the years 1989-93”, Med Pr., 48(6), pp 631-7 89 Kotrikla A (2009), “Environmental management aspects for TBT antifouling wastes from the shipyards”, J Environ Manage, 90 Suppl 1, pp S77-85 90 Krstev S., Stewart P., Rusiecki J et al (2007), “Mortality among shipyard Coast Guard workers: a retrospective cohort study”, Occup Environ Med., 64(10), pp 651- 91 Kubale T L., Daniels R D., Yiin J H et al (2005), “A nested casecontrol study of leukemia mortality and ionizing radiation at the Portsmouth Naval Shipyard”, Radiat Res., 164(6), pp 810-9 92 Lee C R., Jeong K S., Kim Y et al (2005), “Neurobehavioral changes of shipyard painters exposed to mixed organic solvents”, Ind Health, 43(2), pp 320-6 93 Lee K H., Ichiba M., Zhang J et al (2003), “Multiple biomarkers study in a shipyard in Korea”, Mutat Res., 540 (1), pp 89-98 94 Letz R., Cherniack M G., Gerr F et al (1992), “A cross sectional epidemiological survey of shipyard workers exposed to hand-arm vibration”, Br J Ind Med., 49(1), pp 53-62 95 Links I., Van Der Jagdt K., Christopher Y et al (2007), “Occupational exposure during application and removal of antifouling paints”, Annals of Occup Hyg., 51(2), pp 207-218 144 96 Liu Y M., Chen H., Li X D et al (2008), “Urinary Sphenylmercapturic acid variation in benzene exposed”, Zhonghua Lao Dong Wei Sheng Zhi Ye Bing Za Zhi, 26(3), pp 151-3 97 Lowe B.D., Wurzelbacher S.J., Shulman A.S et al (2001), “Electromyographic and discomfort analysis of confined-space shipyard welding processes”, Applied Ergonomics, 32, pp 255-269 98 Matanoski G M., Tonascia J A., Correa-Villaseñor A et al (2008), “Cancer risks and low-level radiation in U.S shipyard workers J Radiat Res., 49(1), pp 83-91 99 McCullagh M C., Raymond D., Kerr M J et al (2011), “Prevalence of hearing loss and accuracy of self-report among factory workers”, Noise Health, 13(54), pp 340-7 100 Midzenski M A., McDiarmid M A., Rothman N et al (1992), “Acute high dose exposure to benzene in shipyard workers”, Am J Ind Med., 22(4), pp 553-65 101 Moen B E., Riise T., Helseth A (1994), “Mortality among seamen with special reference to work on tankers”, Int J Epidemiol., 23, 4, pp 737741 102 Moen B E., Riise T., Todnem K et al (1988), “Seamen exposed to organic solvents A cross-sectional study with special reference to the nervous system”, Acta Neurol Scand., 78 (2), pp 123-135 103 Moll van Charante A W., Mulder P G (1990), “Perceptual acuity and the risk of industrial accidents”, Am J Epidemiol., 131(4), pp 652-63 104 Moll van Charante A W., Snijders C J., Mulder P G (1991), “Posture control and the risk of industrial accident: a stabilographic investigation in a naval shipyard”, Ann Occup Hyg., 35(5), pp 505-15 145 105 Murbach D M., Madl A K., Unice K M et al (2008), “Airborne concentrations of asbestos onboard maritime shipping vessels (19781992)”, Ann Occup Hyg., 52(4), pp 267-279 106 Nasir H M., Rampal K G (2012), “Hearing loss and contributing factors among airport workers in Malaysia”, Med J Malaysia, 67(1), pp 81-6 107 Nilsson R., Borg E (1983), “Noise-induced hearing loss in shipyard workers with unilateral conductive hearing loss”, Scand Audiol., 12(2), pp 135-40 108 O’Reilly K M., McLaughlin A M., Beckette W S et al (2007), “Asbestos-related lung disease”, Am Fam Physician, 75(5), pp 683-8 109 Park H S., Yim S H (2007), “Assessment of vibration produced by the grinders used in the shipbuilding industry of Korea”, Ind Health, 45(2), pp 359-64 110 Partanen T., Jaakkola J., Tossvainen A (1995), “Silica, silicosis and cancer in Finland”, Scand Work Environ Health., 21 Suppl 2, pp.84- 86 111 Pascual D., Borque A (2008), “Epidemiology in kidney cancer”, Adv Urol., 782381 112 Pekkarinen J., Starck J (1990), “A comparison of hearing losses in the workers of a shipyard and in loggers in relation to individual risk factors”, Gig Tr Prof Zabol., 1990 (10), pp 15-8 113 Peltonen L., Wickström G., Selonen R (1983), “Occupational skin diseases in shipyard workers”, Derm Beruf Umwelt., 31(3), pp 87-91 114 Perbellini L., Veronese N., Raineri E et al (2009), “Noise-induced hearing loss: are health service surveillance programs always effective?”, Med Lav., 100 Suppl 1, pp 20-3 146 115 Puntoni R., Merlo F., Borsa L (2001), “A historical cohort mortality study among shipyard workers in Genoa, Italy”, Am J Ind Med., 40(4), pp 363-70 116 Rashaad Hansia M., Dickinson D (2010), ” Hearing protection device usage at a South African gold mine”, Occup Med (Lond)., 60(1),pp.72-4 117 Reilly M., Rosenman K D., Kalinowski D J (1998), “Occupational noise induced hearing loss Surveillen in Michigan”, J Occup Environ Med., 40(8), pp 667- 674 118 Rempel D., Jones J., Atterbury M et al (1991), “Respiratory effects of exposure of shipyard workers to epoxy paints”, Br J Ind Med., 48(11), pp 783-7 119 Rossiter C E., Heath J R., Harries P G (1980), “Royal naval dockyards asbestosis research project: nine-year follow-up study of men exposed to asbestos in Devonport Dockyard”, Journal of the Royal Society of Medicine, 73, pp 337-344 120 Ruijten M W., Hooisma J., Brons J T et al (1994), “Neurobehavioral effects of long-term exposure to xylene and mixed organic solvents in shipyard spray painters”, Neurotoxicology, 15(3), pp 613-20 121 Scarselli A., Binazzi A., Forastiere F et al (2011), “Industry and jobspecific mortality after occupational exposure to silica dust”, Occup Med (Lond), 61(6), pp 422-9 122 Schechner R., Miler B., Gonzales M et al (1991), “A long term follow-up of ocular siderosis: quantitative assessment of the electroretinogram”, Doc Ophtalmol 1990-1991;76, pp 231-240 123 Seixas N S., Neitzel R., Stover B et al (2011), “A multi-component intervention to promote hearing protector use among construction workers”, Int J Audiol., 50 Suppl 1, pp S46-56 147 124 Shim W J., Hong S H., Yim U H et al (2002), “Horizontal and vertical distribution of butyltin compounds in sediments from shipyards in Korea”, Arch Environ Contam Toxicol., 43(3), pp 277-83 125 Sliwinska- Kowalska M (2007), “Exposure to organic solvent mixture and hearing loss: literature overview”, Int J Occup Med Environ Health, 20(4), pp 309-14 126 Smedje G., Lunden M., Gärtner L Et al (2011), "Hearing status among aircraft maintenance personnel in a commercial airline company”, Noise Health, 13(54), pp 364-70 127 Song T B., Chen B., Sun J Z et al (2011), “A field assessment on the risk factors of musculoskeletal disorders”, Zhonghua Lao Dong Wei Sheng Zhi Ye Bing Za Zhi, 29(2), pp 112-5 128 Song Y C., Woo J H., Park S H et al (2005), “A study on the treatment of antifouling paint waste from shipyard”, Mar Pollut Bull., 51(8-12), pp 1048-53 129 Tamrin S B., Jamalohdin M N., Ng Y G et al (2012), “The characteristics of vibrotactile perception threshold among shipyard workers in a tropical environment”, Ind Health, 50(2), pp 156-63 130 Tantranont K., Srisuphan W., Kaewthummanukul T et al (2009), “Factors affecting Thai workers' use of hearing protection”, AAOHN J., 57(11), pp 455-63 131 Test T., Canfi A., Eyal A et al (2011), “The influence of hearing impairment on sleep quality among workers exposed to harmful noise”, Sleep, 34(1), pp 25-30 148 132 Tomioka K., Natori Y., Kumagai S et al (2011), “An updated historical cohort mortality study of workers exposed to asbestos in a refitting shipyard, 1947-2007”, Int Arch Occup Environ Health, 84(8), pp 959-67 133 Toppila E., Pyykkö I., Starck J (2001), “Age and noise-induced hearing loss”, Scand Audiol., 30(4), pp 236-44 134 Toppila E., Pyykkö I., Starck J (2005), “The use of hearing protectors among forest, shipyard and paper mill workers in Finland a longitudinal study”, Noise Health, 7(26), pp 3-9 135 Toppila E., Pyykkö I., Starck J et al (2000), “Individual Risk Factors in the Development of Noise-Induced Hearing Loss”, Noise Health, 2(8), pp 59-70 136 Triebig G., Bruckner T., Seeber A (2009), “Occupational styrene and hearing loss: a cohort study with repeated measurments”, Int Arch Occup Environ Health., 82(4), pp 463-80 137 Tvedt B., Edland A., Skyberg K et al (1991), “Delayed neuropsychiatric sequelae after acute hydrogen sulfide poisoning: affection of motor function, memory, vision and hearing”, Acta Neurol Scand., 84(4), pp 348-51 138 U.S Occupational Safety and Health Administration- Voluntary Protection Program, 1998 139 Van DijK F J., Verbeek J H., De Fries F F (1987), “Non-auditory effects of noise in industry A field study in a shipyard”, Int Arch Occup Environ Health, 59(1), pp 55-62 140 Verbeek J H., Kateman E., Morata T C et al (2009), “Interventions to prevent occupational noise induced hearing loss”, Cochrane Database Syst Rev., (3), pp CD006396 149 141 Wecławik Z., Rusin J., Pawlik B (1983), “Epidemiology of occupational diseases in the shipyard in 1968-1979D”, Med Pr., 34(1), pp 75-83 142 Welch L S., Haile E (2009), “Asbestos-related disease among sheet metal workers 1986-2004: radiographic changes over time”, Am J Ind Med., 52(7), pp 519-25 143 Welch S L., Haile E., Dement J et al (2007), “Change in prevalence of Asbestos-related disease among sheet metal workers 1986 to 2004 Chest, 131, pp 863-869 144 WHO (1984), Evaluation of exposure to airborne particles in the work environment, Geneva 1984 145 WHO (2002), Occupational Hygiene in Europe Development of the profession, European occopational health series No.3 WHO, Geneva 146 Wollaston J.F (1992), “Shipbuilding and ship repair”, Occup Med., 42, pp 203-212 147 Wu T N., Ko Y C., Chang P Y (1987), “Study of noise exposure and high blood pressure in shipyard workers”, Am J Ind Med., 12(4), pp 431-8 148 Wu T N., Liou S H., Shen C Y et al (1998), “Surveillance of noiseinduced hearing loss in Taiwan”, Prev Med., 27(1), pp 65 – 69 149 Xin J., Liu X., Liu W et al (2011), “Production and use of DDT containing antifouling paint resulted in high DDTs residue in three paint factory sites and two shipyard sites, China”, Chemosphere, 84(3), pp 342-7 150 Xu L., Wang Z L., Song T B et al (2011), “Survey on prevalence of occupational musculoskeletal disorders among workers in a shipyard”, Zhonghua Lao Dong Wei Sheng Zhi Ye Bing Za Zhi, 29(3), pp 180-3 150 151 Xue J., Chen L (2012), “Survival analysis of patients with pneumoconiosis from 1956 to 2010 in Changsha”, Zhong Nan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 37(1), pp 84-8 152 Yang T., Tung H J., Shyr J C et al (2005), “Ten-year follow-up of blood lead levels with medical removal protection of shipyard workers”, Ind Health., 43(3), pp 611-4 153 Yiin J H., Schubauer-Berigan M K et al (2005), "Risk of lung cancer and leukemia from exposure to ionizing radiation and potential confounders among workers at the Portsmouth Naval Shipyard”, Radiat Res., 163(6), pp 603-13 154 Yiin J H., Silver S R., Daniels R D et al (2007), “A nested casecontrol study of lung cancer risk and ionizing radiation exposure at the portsmouth naval shipyard”, Radiat Res., 168(3), pp 341-8 155 Zaebst D D., Seel E A., Yiin J H et al (2009), “Summary of retrospective asbestos and welding fume exposure estimates for a nuclear naval shipyard and their correlation with radiation exposure estimates”, J Occup Environ Hyg., 6(7), pp 404-14 156 Zhang M., Zheng Y D., Du X Y et al (2010), “Silicosis in automobile foundry workers: a 29-year cohort study”, Biomed Environ Sci., 23(2), pp 121-9 157 Zhou T., Rong Y., Liu Y et al (2012), “Association between proinflammatory responses of respirable silica dust and adverse health effects among dust-exposed workers”, J Occup Environ Med., 54(4), pp 459-65 ... sau: Mô tả đặc điểm số yếu tố bất lợi môi trƣờng lao động cơng nhân đóng tàu vận tải biển nhà máy đóng tàu Hạ Long năm 2009 Đánh giá thực trạng sức khoẻ bệnh nghề nghiệp công nhân đóng tàu vận tải... giảm sức khỏe người lao động dẫn đến bệnh nghề nghiệp, điển hình bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp điếc nghề nghiệp 35 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Môi. .. phịng, kinh doanh 2.1.2 Cơng nhân đóng tàu * Nghiên cứu tình hình sức khỏe đặc điểm bệnh tật: Gồm cán bộ, công nhân nhà máy đóng tàu Hạ Long có thời gian lao động nhà máy từ hai năm trở lên, chia

Ngày đăng: 11/06/2014, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan