Đồ án Thiết kế mạch tạo xung PWM để điều khiển động cơ

60 2.8K 12
Đồ án Thiết kế mạch tạo xung PWM để điều khiển động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề : Hiện nay sự tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới diễn ra nhanh chóng, với sự ra đời của hàng loạt những sản phẩm mới ứng dụng những tiến bộ ở những nước phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây kĩ thuật điều khiển phát triển mạnh mẽ, có nhiều công nghệ điều khiển mới được ra đời để thay thế cho những công nghệ đã lỗi thời. Để bắt kịp với tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới cũng như đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì ngành công nghiệp Việt Nam đã và đang thay đổi nhanh chóng, công nghệ và thiết bị hiện đại dần dần được thay thế các công nghệ lạc hậu. Trong các xưởng, nhà máy cũng đã áp dụng các thành tựu khoa học trong và ngoài nước để giảm sức người và tăng lợi nhuận. Trong khi đó những động cơ được sử dụng trong nhà máy và đời sống sinh hoạt ngày càng rộng rãi. Nhận thấy việc điều khiển động cơ là rất cần thiết nên nhóm em đã nhận đề tài này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài : Trên thực tế có nhiều phương pháp điều khiển động cơ, trong đề tài này em xin trình bày phương pháp điều khiển tốc động cơ DC bằng xung PWM. Mục đích: Thiết kế và chế tạo mô hình điều khiển động cơ DC theo phương pháp xung PWM, có đảo chiều quay. Yêu cầu: Thiết kế mạch tạo xung PWM để điều khiển động cơ : Dễ điều khiển, làm việc tin cậy. Các thiết bị phải có độ bền cao và tuổi thọ vận hành lớn . Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị Động cơ chạy đúng yêu cầu. Vốn đầu tư phù hợp. 1.2.1 Yêu cầu công nghệ và giới hạn của đề tài : + Đóng mở nguồn bằng công tắc nguồn ONOFF. + Ấn nút START thì khối tạo xung hoạt động, ấn nút STOP thì dừng lại, điều khiển tốc độ bằng biến trở. + Ấn nút THUẬN thì đông cơ quay thuận, ấn nút NGHỊCH thì động cơ quay nghịch, điều kiện trước khi ấn nút THUẬN – NGHỊCH là động cơ phải dừng lại. 1.2.2 Cấu trúc tổng quan đề tài : Sau quá trình học tập rèn luyện và nghiên cứu tại trường chúng em đã tích luỹ được nhiều vốn kiến thức quý báu. Cùng với sụ hướng dẫn tận tình của thầy giáo, cô giáo trong khoa và các bạn bè đồng đến nay chúng em đã hoàn thành đề tài này với nội dung sau: Chương 1: MỞ ĐẦU: Trong chương này nhóm đã phân tích và nêu lên lý do lực chọn đề tài, các mục tiêu nghiên cứu và phạm vi thực hiện đề tài Chương 2: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN: Trong chương này nhòm tác giả đã trình bày một cách khái quát các kiến thức liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài, các nghiên cứu trong và ngoài nước, kiến thức lý thuyết cơ bản về động cơ DC. Chương 2: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG Chương này trình bày một các cụ thể cách thiết kế tính toán thi công mô hình điều khiển. Tính toán thiết kế phần cơ khung mô hình, Tính toán thiết kế khối nguồn cung cấp, Tính toán thiết kế khối tạo xung PWM, Tính toán thiết kế khối cảm biến. Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Nội dung trong chương này trình bày về những gì đã đạt được. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trình bày các kết quả đạt được và những kiến nghị hướng phát triển tiếp theo của đề tài

Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp đất nước đặc biệt là sự phát triển của Công nghệ điện tử - tin học. thể coi là một cuộc cách mạng công nghệ trên toàn thế giới. Ở nước ta, ngành kĩ thuật điện tử tuy còn rất non trẻ nhưng cũng đã góp phần tích cực vào sản xuất và đời sống. Trong các ngành công nghiêp, công tác điều khiển vận hành các thiết bị theo một quy trình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất giữ một vị trí quan trọng. Với ưu điểm là điều khiển tốc độ động dễ dàng, độ ổn định tốc độ cao nên động một chiều đã được sử dụng khá phổ biến như: truyền động cho một số máy như máy nghiền, máy nâng, vận chuyển, điều khiển băng tải, điều khiển các robot… Để điều khiển tốc độ của động một chiều thì rất nhiều phương pháp, trong đồ án của mình chúng em xin trình bày điều khiển động bằng phương pháp điều chỉnh độ rộng xung PWM. Trong đồ án của mình chúng em sử dụng NE555 để tạo xung điều khiển động một chiều DC dùng rơle đảo chiều động cơ. Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu nhóm sinh viên chúng em đã hoàn thành tốt và đầy đủ các yêu cầu của đồ án môn học TĐĐ và ĐTCS. Chúng em chân thành cảm ơn sự đóng góp chỉ bảo tận tình của thầy Ths. Bùi Văn Dân là thầy trực tiếp hướng dẫn chúng em trong quà trình thực hiện đề tài, xin cảm ơn các thầy giáo và các bạn bè đồng nghiệp trong khoa Điện-Điện Tử. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày Tháng 6 năm 2012 2 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ Nhóm sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Thị Thanh Huyền 3 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1.1.1 Sơ đồ máy điện 11 2.1.1.2 Mạch từ máy điện 11 2.1.1.3 Cuộc dây kích từ 12 2.1.1.4 Cấu tạo cổ góp 12 2.1.1.5 Cấu tạo chổi than 12 2.1.2.1 Nguyên lý làm việc của động điện 15 2.1.3.1 Quạt tản nhiệt 16 2.1.3.2 Rô bốt công nghiệp 16 2.1.3.3 Mô hình máy nghiền đá 17 2.1.3.4 Máy xúc 17 2.1.3.5 Ô tô điện 18 2.1.3.6 Xe đạp điện 18 2.1.3.7 Động máy bay 19 2.1.3.8 Máy phát điện 19 2.2.1.1 Ký hiệu điện trở 20 2.2.1.2 Hình dạng điện trở thực tế 20 2.2.2.1 Ký hiệu tụ điện 21 2.2.2.2 Cấu tạo tụ điện 22 2.2.2.3 Hình dạng thực tế của tụ điện 22 2.2.3.1 Ký hiệu đi ốt 23 2.2.3.2 Hình dạng đi ốt thực tế 24 2.2.4.1 Ký hiệu transistor 25 2.2.4.2 Hình dạng thực tế của Transistor 26 2.2.5.1 Ký hiệu MOSFET 27 2.2.5.2 Cấu tạo MOSFET 28 2.2.5.3 Hình dạng thực tế của MOSFET 30 2.2.6.1 Ký hiệu Rơ le 31 2.2.6.2 Hình dạng rơ le thực tế 32 2.2.7.1 Sơ đồ cấu tạo NE555 34 2.2.7.2 Hình dạng thực tế 35 2.2.8.1 Sơ đồ IC 74LS02 35 2.2.8.2 Bảng trạng thái logic IC 74LS02 36 2.2.9.1 Sơ đồ IC 74LS04 36 2.2.9.2 Bảng trạng thái logic IC 74LS04 37 2.2.10.1 Ký hiệu OPTO 37 5 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ 2.2.10.2 Hình dạng thực tế OPTO 38 3.1.1 Mô hình 39 3.1.2 Mặt trên của mô hình 40 3.2.1 Sơ đồ khối 42 3.2.3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch I 44 3.2.3.2 Sơ đồ nguyên lý mạch II 45 3.2.3.3 Sơ đồ khối mạch I 46 3.2.3.4 Sơ đồ khối mạch II 46 3.2.4.1 Sơ đồ mạch chỉnh lưu 47 3.2.4.2 Sơ đồ mạch họ 78xx 51 3.2.4.4 Sơ đồ nguyên lý mạch NE555 52 3.2.4.5 Mạch nguyên lý nút nhấn RS 54 3.2.4.6 Sơ đồ nguyên lý mạch cầu H 57 3.2.4.7 Mạch công suất 58 3.2.4.8 Xung ra của NE555 58 6 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề : Hiện nay sự tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới diễn ra nhanh chóng, với sự ra đời của hàng loạt những sản phẩm mới ứng dụng những tiến bộ ở những nước phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây kĩ thuật điều khiển phát triển mạnh mẽ, nhiều công nghệ điều khiển mới được ra đời để thay thế cho những công nghệ đã lỗi thời. Để bắt kịp với tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới cũng như đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì ngành công nghiệp Việt Nam đã và đang thay đổi nhanh chóng, công nghệ và thiết bị hiện đại dần dần được thay thế các công nghệ lạc hậu. Trong các xưởng, nhà máy cũng đã áp dụng các thành tựu khoa học trong và ngoài nước để giảm sức người và tăng lợi nhuận. Trong khi đó những động được sử dụng trong nhà máy và đời sống sinh hoạt ngày càng rộng rãi. Nhận thấy việc điều khiển động là rất cần thiết nên nhóm em đã nhận đề tài này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài : Trên thực tế nhiều phương pháp điều khiển động cơ, trong đề tài này em xin trình bày phương pháp điều khiển tốc động DC bằng xung PWM. Mục đích: Thiết kế và chế tạo mô hình điều khiển động DC theo phương pháp xung PWM, đảo chiều quay. Yêu cầu: Thiết kế mạch tạo xung PWM để điều khiển động : - Dễ điều khiển, làm việc tin cậy. - Các thiết bị phải độ bền cao và tuổi thọ vận hành lớn . - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị - Động chạy đúng yêu cầu. 7 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ - Vốn đầu tư phù hợp. 1.2.1 Yêu cầu công nghệ và giới hạn của đề tài : + Đóng mở nguồn bằng công tắc nguồn ON/OFF. + Ấn nút START thì khối tạo xung hoạt động, ấn nút STOP thì dừng lại, điều khiển tốc độ bằng biến trở. + Ấn nút THUẬN thì đông quay thuận, ấn nút NGHỊCH thì động quay nghịch, điều kiện trước khi ấn nút THUẬN – NGHỊCH là động phải dừng lại. 1.2.2 Cấu trúc tổng quan đề tài : Sau quá trình học tập rèn luyện và nghiên cứu tại trường chúng em đã tích luỹ được nhiều vốn kiến thức quý báu. Cùng với sụ hướng dẫn tận tình của thầy giáo, giáo trong khoa và các bạn bè đồng đến nay chúng em đã hoàn thành đề tài này với nội dung sau: Chương 1: MỞ ĐẦU: Trong chương này nhóm đã phân tích và nêu lên lý do lực chọn đề tài, các mục tiêu nghiên cứu và phạm vi thực hiện đề tài Chương 2: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN: Trong chương này nhòm tác giả đã trình bày một cách khái quát các kiến thức liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài, các nghiên cứu trong và ngoài nước, kiến thức lý thuyết bản về động DC. Chương 2: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG Chương này trình bày một các cụ thể cách thiết kế tính toán thi công mô hình điều khiển. Tính toán thiết kế phần khung mô hình, Tính toán thiết kế khối nguồn cung cấp, Tính toán thiết kế khối tạo xung PWM, Tính toán thiết kế khối cảm biến. Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Nội dung trong chương này trình bày về những gì đã đạt được. 8 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trình bày các kết quả đạt được và những kiến nghị hướng phát triển tiếp theo của đề tài 9 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ CHƯƠNG II : LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 2.1 Động một chiều : 2.1.1 Cấu tạo : + Động điện một chiều thể phân thành hai phần chính: phần tĩnh và phần động[1]. + Sau đây là một số hình ảnh về động điện một chiều : - Sơ đồ của một máy điện một chiều với bộ kích từ song song : Hình 2.1.1.1 : Sơ đồ máy điện - Mạch từ của một máy điện hai cực : Hình 2.1.1.2 : Mạch từ của máy điện - Cuộn dây kích từ trên một cuộn từ: 10 GVHD : Bùi Văn Dân [...]... định, đảm bảo động chiều quay không đổi[1] 2.1.3 Ứng dụng : + Máy điện một chiều vận hành ở chế độ động được dùng trong ô tô điện, tàu thủy, máy bay, động chấp hành của dây truyền sản xuất… hoặc vận hành ở chế độ máy phát để tạo điện áp một chiều cho thiết bị điện hóa, máy hàn điện chất lượng cao… + Một số động cỡ nhỏ được sử dụng trong đầu từ, đài, máy khoan tay… + Động cỡ lớn sử... c Cấu tạo : + Khác với BJT, Mosfet cấu trúc bán dẫn cho phép điều khiển bằng điện áp với dòng điện điều khiển cực nhỏ Hình 2.2.5.2 : Cấu tạo MOSFET + Cấu tạo của Mosfet ngược Kênh N : - G : Gate gọi là cực cổng 26 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử Đồ án môn học ĐTCS - TĐĐ - S : Source gọi là cực nguồn - D : Drain gọi là cực máng + Trong đó : G là cực điều khiển. .. khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu, và tạo dao động. Tranzitor cũng thường được kết hợp thành mạch tích hợp (IC),có thể tích hợp tới một tỷ tranzitor trên một diện tích nhỏ.[2] b Ký hiệu : Hình 2.2.4.1 : Ký hiệu transistor c Cấu tạo : + Cũng giống như điốt, transistor được tạo thành từ hai chất bán dẫn điện Khi ghép một bán dẫn điện âm nằm giữa hai bán dẫn điện dương ta được... điện áp mạch mắc bằng điện áp định mức của điốt Đây là cốt lõi của mạch ổn áp.[2] + Điốt phát quang hay còn gọi là LED (Light Emitting Diode), là các điốt khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại Cũng giống như điốt bán dẫn, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n.[2] + Điốt quang (photodiode) :là loại nhạy với ánh sáng, thể biến đổi ánh sáng vào... Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử Xám Trắng Đồ án môn học ĐTCS - TĐĐ 8 9 2.2.2 Tụ điện : a Khái niệm : + Tụ điện là một linh kiện thụ động và được sử dụng rộng rãi trong các mạch điện tử, được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu mạch truyền tín hiệu, mạch dao động [2] + Tụ điện là linh kiện dung để cản trở và phóng nạp khi cần thiết và được đặc trưng bởi dung kháng phụ thuộc vào tần số điện áp.[2]... biến bây giờ với việc dễ dàng tạo được xung vuông và thể thay đổi tần số tùy thích, với sơ đồ mạch đơn 30 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử Đồ án môn học ĐTCS - TĐĐ giản ,điều chế được độ rộng xung Nó được ứng dụng hầu hết vào các mạch tạo xung đóng cắt hay là những mạch dao động khác + IC thời gian 555 được du nhập vào những năm 1971 bằng công ty Signetics Corporation... điện bằng mica Đuôi vành góp cao lên một ít để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn và các phiến góp được dễ dàng.[1] + Các bộ phận khác : - Cánh quạt: dùng để quạt gió làm nguội máy Máy điện một chiều thường chế tạo theo kiểu bảo vệ, ở hai đầu nắp máy lỗ thông gió Cánh quạt nắp trên trục máy khi động quay cánh quạt hút gió từ ngoài vào động cơ, gió đi qua vành góp, cực từ lõi sắt và dây... nhanh để ngăn chặn dòng điện suốt một phần của bán kỳ ngược Điốt Schottky khắc phục được hiện tượng này.[2] + Điốt Zener, còn gọi là "điốt đánh thủng" hay "điốt ổn áp" : là loại điốt được chế tạo tối ưu để hoạt động tốt trong miền đánh thủng Khi sử dụng điốt này mắc ngược chiều lại, nếu điện áp tại mạch lớn hơn điện áp định mức của điốt thì điốt sẽ cho dòng điện đi qua (và ngắn mạch xuống đất bảo vệ mạch. .. Một số ứng dụng thực tế của động DC: - Một số động cỡ nhỏ ứng dụng làm quạt tản nhiệt trong máy tính, oto…: 14 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử Đồ án môn học ĐTCS - TĐĐ Hình 2.1.3.1 :Quạt tản nhiệt - Trong các rô bốt công nghệp : các cấu nâng hạ như cánh tay… 15 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử Đồ án môn học ĐTCS - TĐĐ Hình... b Ký hiệu : 21 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử Đồ án môn học ĐTCS - TĐĐ Hình 2.2.3.1 : Ký hiệu đi ốt c Cấu tạo : + Điốt bán dẫn : Cấu tạo bởi chất bán dẫn Silic hoặc Gecmani pha thêm một số chất để tăng thêm electron tự do Loại này dùng chủ yếu để chỉnh lưu dòng điện hoặc trong mạch tách sóng.[2] + Điốt Schottky : Ở tần số thấp, điốt thông thường thể dễ dàng . nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất giữ một vị trí quan trọng. Với ưu điểm là điều khiển tốc độ động cơ dễ dàng, độ ổn định tốc độ cao nên. đồng nghiệp trong khoa Điện-Điện Tử. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày Tháng 6 năm 2012 2 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS. học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 GVHD : Bùi Văn Dân Trường đại học SPKT Hưng Yên Đồ án môn học Khoa Điện – Điện Tử ĐTCS - TĐĐ DANH

Ngày đăng: 11/06/2014, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề :

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài :

    • 1.2.1 Yêu cầu công nghệ và giới hạn của đề tài :

    • 1.2.2 Cấu trúc tổng quan đề tài :

    • CHƯƠNG II : LÝ THUYẾT TỔNG QUAN

      • 2.1 Động cơ một chiều :

      • 2.1.1 Cấu tạo :

      • 2.1.2 Nguyên lý làm việc :

      • 2.1.3 Ứng dụng :

      • 2.2 Linh kiện :

      • 2.2.1 Điện trở :

      • 2.2.2 Tụ điện :

      • 2.2.3 Diode :

      • 2.2.4 Transistor :

      • 2.2.5 Mosfet :

      • 2.2.6 Rơ le :

      • 2.2.7 Ne555 :

      • 2.2.8 IC 74LS02 :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan