Biện pháp quản lý việc triển khai chương trình giáo dục mầm non (2009) ở các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

111 2K 7
Biện pháp quản lý việc triển khai chương trình giáo dục mầm non (2009) ở các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THANH HUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN VIỆC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (2009) CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THANH HUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN VIỆC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (2009) CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Hoa Cƣơng THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN tại Việt Nam. . Hạ Long, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Huyền Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Biện pháp quản việc triển khai chương trình giáo dục mầm non (2009) các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” là một nội dung của khoa học quản giáo dục nhưng là kết quả của quá tình nghiên cứu công phu của bản thân sau một thời gian được học tập, nghiên cứu tại khoa Tâm giáo dục - Đại học sư phạm - Trường Đại học Thái Nguyên. Có được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hoàng Hoa Cương, người đã tận tụy giúp đỡ, chỉ dẫn tận tìn cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Ban lãnh đạo Khoa Tâm giáo dục, Khoa Quản đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tâm, tận lực của Hội đồng khoa học trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và góp nhiều ý kiến quý báu cho bản luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm của UBND thành phố Hạ Long, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu các trường mầm non thành phố Hạ Long và toàn thể đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về tinh thần, vật chất, cung cấp thông tin khảo sát cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản việc triển khai chương trình giáo dục mầm non (2009) các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Dù đã có rất nhiều cố gắng, song có thể nói khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáocác bạn đồng nghiệp. Hạ Long, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Huyền Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 1.1. Cơ sở luận 1 1.2. Cơ sở thực tiễn 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 3.1. Khách thể nghiên cứu 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu 3 4.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu 3 4.3. Giới hạn của khách thể khảo sát 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 7.1. Phương pháp nghiên cứu luận 4 7.2. Phương pháp phỏng vấn 4 7.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 4 7.4. Phương pháp chuyên gia 5 7.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5 7.6. Phương pháp xử số liệu 5 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 1. CƠ SỞ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 6 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 9 1.2.1. Quản 9 1.2.2. Chức năng quản 11 1.2.3. Quản giáo dục 14 1.2.4. Quản nhà trường 16 1.2.5. Quản trường mầm non 17 1.2.6. Quản hoạt động dạy học 19 1.2.6.1. Khái niệm quản hoạt động dạy học 19 1.2.6.2. Khái niệm quản hoạt động dạy học trường mầm non 19 1.3. Biện pháp quản hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục của hiệu trưởng trường mầm non 20 1.3.1. Hiệu trưởng trường mầm non 20 1.3.2. Nội dung quản hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục của Hiệu trưởng trường mầm non 21 1.3.2.1. Quản việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch chăm sóc giáo dục 21 1.3.2.2. Quản việc thực hiện nề nếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục 22 1.3.2.3. Quản việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục 23 1.3.2.4. Quản công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên 24 1.3.2.5. Quản việc kiểm tra, đánh giá 25 1.3.2.6. Quản phương tiện, điều kiện phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục 26 1.3.3. Biện pháp quản hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của Hiệu trưởng trường mầm non 26 1.3.3.1. Xây dựng kế hoạch 26 1.3.3.2. Các biện pháp tổ chức 27 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 1.3.3.3. Các biện pháp chỉ đạo thực hiện 28 1.3.3.4. Các biện pháp kiểm tra và đánh giá 29 1.4. Chương trình giáo dụcChương trình giáo dục mầm non 31 1.4.1. Chương trình giáo dục 31 1.4.2. Chương trình giáo dục mầm non 31 1.4.2.1. Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non 32 1.4.2.2. Nội dung chủ yếu của chương trình giáo dục mầm non 32 1.4.2.3. Những điểm mới của chương trình giáo dục mầm non 35 1.4.2.4. Một số điều kiện để thực hiện chương trình hiệu quả: 37 1.4.2.5. Kế hoạch triển khai thực hiện chương trình : 37 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN CỦA HIỆU TRƢỞNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 39 2.1. Khái quát tình hình thành phố Hạ Long 39 2.2. Khái quát tình hình giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 39 2.2.1. Quy mô giáo dục và đào tạo 41 2.2.2. Chất lượng giáo dục 41 2.2.2.1. Giáo dục mầm non 41 2.2.2.2. Giáo dục phổ thông 42 2.2.3. Công tác tổ chức, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục 44 2.2.4.Việc triển khai xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng trong quản dạy và học 45 2.3. Thực trạng các trường mầm non thành phố Hạ Long thực hiện chương trình giáo dục mầm non (2009) 46 2.3.1. Tình hình đội ngũ cán bộ quản giáo viên 46 2.3.1.1. Đội ngũ giáo viên 46 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 2.3.1.2. Đội ngũ cán bộ quản 48 2.3.2. Số lượng trẻ đến nhóm lớp 50 2.3.3. Kinh phí cơ sở vật chất 51 2.3.4. Tình hình thực hiện nội dung chương trình 52 2.3.4.1. Lập kế hoạch chủ đề và hoạt động giáo dục. 52 2.3.4.2. Xây dựng môi trường giáo dục 52 2.3.4.3. Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục 52 2.3.4.4. Tổ chức các hoạt động tích hợp 53 2.3.4.5. Thực hiện chế độ sinh hoạt 53 2.3.4.6. Đánh giá giáo viên thực hiện chương trình 53 2.3.4.7. Hồ sơ sổ sách 54 2.3.4.8. Đánh giá sự phát triển của trẻ 54 2.3.5. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chương trình giáo dục mầm non 55 2.3.6. Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ quản và đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện các biện pháp quản thực hiện chương trình giáo dục mầm non 56 2.4. Nhận định chung về thực trạng quản việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố Hạ Long 59 2.4.1. Ưu điểm 59 2.4.2. Tồn tại 60 2.4.3. Nguyên nhân 61 2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 61 2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 62 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 63 3.1. Cơ sở khoa học của các biện pháp 63 3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 64 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii 3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ 64 3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn 65 3.2.3. Đảm bảo tính khả thi 65 3.3. Một số biện pháp quản thực hiện chương trình giáo dục mầm non của hiệu trưởng trường mầm non Thành phố Hạ Long 65 3.3.1. Nâng cao nhận thức của giáo viên, cán bộ quản về việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 65 3.3.1.1 Mục tiêu 65 3.3.1.2. Nội dung 66 3.3.1.3. Cách thực hiện 67 3.3.2. Chú trọng công tác chuẩn bị giờ dạy của giáo viên khi thực hiện chương trình giáo dục mầm non 69 3.3.2.1.Mục tiêu của biện pháp 69 3.3.2.2. Nội dung 70 3.3.2.3. Cách thực hiện 70 3.3.3. Đẩy mạnh sử dụng các phương pháp giáo dục phù hợp chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt chú trọng sử dụng các phương pháp thực hành trải nghiệm 71 3.3.3.1. Mục tiêu 71 3.3.3.2. Nội dung 72 3.3.3.3. Cách thực hiện 72 3.3.4. Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng xây dựng nội dung chương trình chi tiết phù hợp điều kiện cụ thể 74 3.3.4.1. Mục tiêu 74 3.3.4.2. Nội dung 75 3.3.4.3. Cách thực hiện 76 3.3.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non của giáo viên 78 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ viii 3.3.5.1. Mục tiêu 78 3.3.5.2. Nội dung 78 3.3.5.3. Cách thực hiện 80 3.3.6. Tăng cường và khai thác hiệu quả các điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi thực hiện chương trình Giáo dục mầm non 81 3.3.6.1. Mục tiêu 81 3.3.6.2. Nội dung 82 3.3.6.3. Cách thực hiện 83 3.3.7. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 84 3.3.7.1. Mục tiêu của biện pháp 84 3.3.7.2. Nội dung 85 3.3.7.3. Cách thực hiện 85 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 87 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện pháp quản thực hiện chương trình giáo dục mầm non của hiệu trưởng 88 3.5.1. Về tính cần thiết 88 3.5.2. Về tính khả thi 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1. Kết luận 94 2. Kiến nghị 96 2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo 96 2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo 96 2.3. Với các trường mầm non 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC [...]... dục mầm non trong các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Vì những do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp quản việc triển khai chương trình giáo dục mầm non (2009) các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non của các trường mầm non trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Số hóa bởi trung tâm học... dục mầm non (2009) của các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu các biện pháp quản của Hiệu trưởng về việc triển khai chương trình giáo dục mầm non (2009) của các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Đề tài được triển khai, nghiên cứu tại các trường mầm non thành. .. được các biện pháp quản việc triển khai chương trình giáo dục mầm non (2009) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản của người Hiệu trưởng trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản của Hiệu trưởng về việc triển khai chương trình giáo dục. .. bởi trung tâm học liệu 3 http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 6 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề luận cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu như quản lý, quản giáo dục, quản trường mầm non, việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non - Khảo sát thực trạng các biện pháp quản của Hiệu trưởng về việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng. .. Năm học 2009- 2010, chương trình được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh triển khai đại trà trong các trường mầm non Để quản thực hiện chương trình giáo dục mầm non, người Hiệu trưởng trường mầm non cần có các biện pháp quản phù hợp Các biện pháp này đạt kết quả tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi khi chương trình được triển khai đại trà tất cả các trường mầm non Số hóa bởi trung tâm học liệu... thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Cụm chuyên môn số 1: Trường mầm non Giếng Đáy, trường mầm non Bãi Cháy, trường mầm non Hùng Thắng, trường mầm non Việt Hưng, trường mầm non Tuần Châu, trường mầm non Đại Yên) 4.3 Giới hạn của khách thể khảo sát Điều tra, khảo sát 15 cán bộ quản và 117 giáo viên 5 Giả thuyết khoa học Việc quản thực hiện chương trình giáo dục mầm non của Hiệu trưởng các trường mầm. .. mầm non bước đầu đã đảm bảo được chất lượng giáo dục trẻ Tuy nhiên so với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non Hạ Long thì các biện pháp quản chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non của Hiệu trưởng còn một số bất cập Nếu tìm ra được các biện pháp quản chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non phù hợp với yêu cầu đổi mới của công tác quản nhà trường thì hiệu quả quản giáo dục. .. CƠ SỞ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Tổng quan về nghiên cứu vấn đề Trong quá trình phát triển giáo dục mầm non Việt Nam có nhiều chương trình giáo dục ra đời Bộ Giáo dục - Đào tạo có quyết định số 136/GD&ĐT, ngày 31 tháng 5 năm 1994 ban hành bộ chương trình mẫu giáo cải cách với tên gọi: Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện” Chương trình. .. chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục là cách thức mà người Hiệu trưởng cần cụ thể hóa để thực hiện các chức năng quản giáo dục và mục tiêu quản giáo dục trong nhà trường 1.3 Biện pháp quản hoạt động chăm sóc nuôi dƣỡng, giáo dục của hiệu trƣởng trƣờng mầm non 1.3.1 Hiệu trưởng trường mầm non Theo Điều lệ trường mầm non năm 2008, hiệu trưởng trường mầm non có những nhiệm vụ và quyền hạn như sau: - Xây... người Hiệu trưởng mới đạt hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non 1.3.2 Nội dung quản hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục của Hiệu trưởng trường mầm non 1.3.2.1 Quản việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch chăm sóc giáo dục Chương trình giáo dục mầm nonpháp lệnh của Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, là căn cứ pháp để ngành giáo dục chỉ đạo, . dục mầm non (2009) ở các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non của các trường mầm non trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng. PHẠM PHẠM THỊ THANH HUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (2009) Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản. trình giáo dục mầm non trong các trường mầm non ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp quản lý việc triển khai chương trình giáo dục

Ngày đăng: 10/06/2014, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan