KẾT QUẢ CAN THIỆP TUỔI GIÀ KHỎE MẠNH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ HÒA BÌNH tt

29 6 0
KẾT QUẢ CAN THIỆP TUỔI GIÀ KHỎE MẠNH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ HÒA BÌNH tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN ĐÌNH ANH KẾT QUẢ CAN THIỆP TUỔI GIÀ KHỎE MẠNH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ HÒA BÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN ĐÌNH ANH KẾT QUẢ CAN THIỆP TUỔI GIÀ KHỎE MẠNH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ HỊA BÌNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 97.20.701 HÀ NỘI – 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Thị Thu Hà PGS.TS Dương Minh Đức Phản biện 1: ………………………………………………… ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… ………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………… ………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp ………………………………………………………… vào hồi ………giờ…… ngày……… tháng …….năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Y tế công cộng tại: ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011, trở thành quốc gia có tốc độ già hóa nhanh giới Người cao tuổi (NCT) Việt Nam chưa thực khỏe mạnh mong muốn Năm 2016, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 7618/QĐ-BYT việc phê duyệt đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017-2025 (7) Trên sở này, đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu thực trạng đánh giá hiệu mơ hình can thiệp tăng cường chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số địa phương Việt Nam” nghiên cứu sinh làm chủ nhiệm xây dựng triển khai tỉnh Hải Dương tỉnh Hồ Bình Dựa vào đề tài cấp Bộ này, nghiên cứu sinh sử dụng số kết để xây dựng hoàn thiện luận án“Kết can thiệp tuổi già khỏe mạnh tỉnh Hải Dương Hịa Bình” * Mục tiêu: Mơ tả thực trạng sức khỏe chất lượng sống người cao tuổi thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình năm 2018 Đánh giá thay đổi chất lượng sống người cao tuổi thông qua can thiệp “Tuổi già khỏe mạnh” tỉnh Hải Dương tỉnh Hịa Bình Phân tích mức độ phù hợp can thiệp “Tuổi già khỏe mạnh” tỉnh Hải Dương tỉnh Hòa Bình * Những điểm mới/đóng góp luận án: Bên cạnh việc cung cấp kết nghiên cứu thực trạng sức khỏe chất lượng sống (CLCS) NCT địa bàn nghiên cứu, điểm luận án xây dựng đánh giá hiệu mơ hình can thiệp “Tuổi già khỏe mạnh” thơng qua đánh giá thay đổi chất lượng sống, đặc biệt thay đổi khía cạnh sức khỏe tinh thần, với cách tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng, có tham gia NCT - nhóm đối tượng trung tâm mơ hình - tự tổ chức, tham gia trì hoạt động với hình thức đa dạng phù hợp với bối cảnh địa bàn can thiệp * Kết cấu luận án: Luận án gồm 145 trang: Đặt vấn đề: 02 trang; Mục tiêu: trang; Chương Tổng quan tài liệu: 46 trang; Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 18 trang; Chương Kết nghiên cứu: 47 trang; Chương Bàn luận: 28 trang; Kết luận: 02 trang; Khuyến nghị: 01 trang Luận án có 41 bảng, 10 hình Luận án tham khảo 193 tài liệu gồm 70 tài liệu tiếng Việt 123 tài liệu tiếng Anh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Người cao tuổi: người từ 60 tuổi trở lên, tính nam nữ (Điều 2, Luật NCT Việt Nam) (9) Chất lượng sống người cao tuổi hiểu biết cá nhân vị trí xã hội họ bối cảnh văn hóa hệ thống giá trị, mối quan hệ với mục tiêu, kỳ vọng, chuẩn mực mối quan tâm họ (11) 1.2 Thực trạng sức khỏe người cao tuổi giới Việt Nam Người cao tuổi lúc mắc nhiều chứng bệnh khác Hơn nữa, NCT cịn phải chịu nhiều bệnh lão hóa gây (14) Mặc dù tuổi thọ người Việt Nam nâng lên, số năm sống khỏe mạnh, không ốm đau bệnh tật thấp (khoảng 66 năm), số năm ốm đau trung bình khoảng 7,3 năm (11% tổng tuổi thọ) Theo báo cáo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc năm 2015, số năm ốm đau Việt Nam 11 năm, cao nhiều Thái Lan (5 tuổi) Trung Quốc (7 tuổi) tương đương với Malaysia Philippines (16) 1.3 Công tác Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 1.3.1 Các vấn đề sức khoẻ người cao tuổi Việt Nam Điều tra NCT năm 2011, 55% 10% số NCT tự đánh giá sức khỏe thân yếu yếu (5) Tỷ lệ mắc bệnh mạn tính cao thường mắc nhiều bệnh đồng thời, trung bình người mắc gần 2,7 bệnh Tăng huyết áp bệnh phổ biến với tỷ lệ mắc lên tới 45,6% (6) Về tinh thần, thay đổi xã hội, tâm lý, sức khỏe suy giảm, bệnh tật lo toan sống, cô đơn người bạn đời, người thân làm cho NCT bị suy sụp tinh thần mắc bệnh lý tâm thần trầm trọng (21) 1.3.2 Khám sức khỏe chữa bệnh Một thách thức lớn sách chăm sóc NCT cân đối tự chăm sóc (NCT tự chăm sóc mình), chăm sóc khơng thức (người nhà bạn bè) chăm sóc thức (các dịch vụ y tế xã hội) Chăm sóc thức bao gồm CSSK ban đầu, chủ yếu cộng đồng chăm sóc sở y tế nhà dưỡng lão 1.3.3 Hệ thống Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi Việt Nam Việc CSSK ban đầu khám, điều trị cho NCT chủ yếu dựa vào hệ thống y tế công với bệnh viện lão khoa với khoảng 2.000 giường bệnh Tuyến tỉnh, bệnh viện thành lập khoa lão dành riêng số giường ưu tiên cho NCT Cả nước có 400 trung tâm bảo trợ xã hội cho đối tượng sách, NCT đơn khơng nơi nương tựa 1.3.4 Chính sách chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Chính sách pháp luật quy định bảo đảm phúc lợi NCT khơng ngừng củng cố, hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng sống NCT Tuy nhiên, sách tập trung vào số chế độ trợ cấp xã hội thường xuyên cho NCT đối tượng sách, có hồn cảnh đặc biệt, khó khăn 1.4 Cơng cụ đo lường chất lượng sống Các thang đo CLCS tiếp tục phát triển hoàn thiện (32) Tổng quan tài liệu cho thấy có cơng cụ đánh giá CLCS sử dụng phổ biến Việt Nam là: WHOQOL, EuroQol - SF-36 Trong nghiên cứu này, sử dụng công cụ đo lường CLCS dành riêng cho NCT Việt Nam nhóm nghiên cứu trường Đại học Y tế công cộng phát triển từ công cụ WHOQOL-100 Bộ công cụ gồm 65 câu hỏi (trong 36 câu từ WHOQOL - 100, 29 câu xây dựng dựa kết nghiên cứu định tính) (71) 1.5 Chất lượng sống người cao tuổi Đa số nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy CLCS NCT xếp loại mức trung bình có xu hướng giảm tuổi cao Nam giới có CLCS tốt nữ giới NCT sống chung với vợ/chồng, có trình độ học vấn cao hơn, có sức khỏe tốt CLCS tốt Bên cạnh đó, số yếu tố khác ảnh hưởng đến CLCS NCT nghiên cứu quan tâm như: yếu tố gia đình, xã hội, nghề nghiệp, tín ngưỡng, tơn giáo, điều kiện kinh tế, hài lịng nơi ở, 1.6 Mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Năm 2016, WHO thơng qua Chiến lược tồn cầu Kế hoạch Hành động Người cao tuổi nhằm mục tiêu hướng tới thập kỷ “Già hóa khỏe mạnh” năm 2020 (2) Trong chiến lược này, WHO đưa khung can thiệp y tế công cộng cho “Tuổi già khỏe mạnh” (Hình 1.1) Ở Việt Nam, có nhiều mơ hình CSSK NCT triển khai nhiều hình thức khác Song có dạng mơ hình CSSK NCT thể rõ đường lối, chủ trương, sách pháp luật nhà nước là: 1-Mơ hình nhà nước (Trung tâm bảo trợ xã hội (TTBTXH), bệnh viện lão khoa ), 2- mơ hình CSSK NCT cộng đồng gia đình (Trung tâm chăm sóc NCT, nhà dưỡng lão, nhà xã hội, câu lạc (CLB) NCT…) (7) Tuy nhiên, mơ hình triển khai chưa đồng bộ, chưa có tích hợp phối hợp đa nghành cung cấp dịch vụ; đồng thời hệ thống quản lý, nguồn nhân lực, nguồn tài chính, thơng tin liên lạc để đảm bảo cho dịch vụ nhiều hạn chế 1.7 Thông tin địa bàn nghiên cứu Tỉnh Hải Dương 10 tỉnh có số già hố cao tồn quốc với tỷ lệ NCT cao (13,5%) (8) Tỉnh Hịa Bình, tỷ lệ NCT thấp trung bình nước (8,9%) (8) 1.8 Khung lý thuyết Khung lý thuyết nghiên cứu xây dựng dựa cách tiếp cận can thiệp “Tuổi già khỏe mạnh” theo Khung can thiệp y tế cơng cộng WHO (theo q trình già hóa) (2) Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng Người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) sinh sống địa bàn nghiên cứu đủ minh mẫn để trả lời câu hỏi Tiêu chí loại trừ: vắng mặt thời điểm thu thập số liệu, không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Nghiên cứu định tính - Trạm trưởng Trạm y tế - Cán phụ trách chương trình CSSK NCT Trạm y tế - Đại diện Câu lạc “Người già khoẻ - Gia đình vui” - Người cao tuổi có tham gia nghiên cứu trước can thiệp 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian: từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2021 2.2.2 Địa điểm: Bốn (04) địa bàn nghiên cứu gồm: phường (An Lạc Văn An) thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương xã (Hạ Bì Vĩnh Tiến) huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Trong đó, phường Văn An (Thành phố Chí Linh) xã Hạ Bì (huyện Kim Bơi) chọn làm địa bàn can thiệp 2.3 Thiết kế nghiên cứu: - Giai đoạn trước can thiệp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, sử dụng nghiên cứu định lượng - Giai đoạn can thiệp: Thiết kế nghiên cứu bán thực nghiệm (can thiệp cộng đồng, đánh giá trước – sau có nhóm đối chứng) - Giai đoạn sau can thiệp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang (kết hợp nghiên cứu định lượng định tính) 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.4.1 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu giai đoạn trước can thiệp Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ với ước lượng tỷ lệ NCT có CLCS tốt trước can thiệp p = 0,26 (theo đánh giá Hoàng Văn Minh cộng Ba Vì (20)); d = 3% Cỡ mẫu tối thiểu tính cho huyện n = 822 Dự phịng khoảng 15% với huyện làm trịn, cỡ mẫu cần có khoảng 1900 NCT Sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm (chùm) 02 giai đoạn (chọn thôn chọn NCT) với quần thể chọn mẫu tổng số NCT địa bàn nghiên cứu Thực tế, cỡ mẫu thu trước can thiệp 1960 NCT (996 NCT thành phố Chí Linh; 964 NCT huyện Kim Bôi) 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu giai đoạn can thiệp Nghiên cứu tiến hành can thiệp cộng đồng Toàn NCT 02 địa bàn can thiệp phường Văn An xã Hạ Bì tiếp cận can thiệp nghiên cứu Nghiên cứu khơng triển khai hoạt động 02 xã đối chứng phường An Lạc xã Vĩnh Tiến 2.4.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu giai đoạn sau can thiệp 2.4.3.1 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định lượng để đánh giá thay đổi chất lượng sống người cao tuổi sau can thiệp Với xã can thiệp, áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu so sánh hai tỷ lệ với: ước lượng tỷ lệ NCT có CLCS tốt trước can thiệp p = 26% theo đánh giá Hoàng Văn Minh cộng số NCT có CLCS tốt Ba Vì (19); ước lượng tỷ lệ NCT có CLCS tốt sau can thiệp p2 = 37% Cỡ mẫu tối thiểu cần cho nhóm can thiệp đối chứng n = 279 Ước lượng 10% NCT từ chối tham gia, phiếu thu không đạt yêu cầu Như vậy, số NCT cần chọn tham gia nghiên cứu đánh giá sau can thiệp xã can thiệp 307 người, lấy tròn lên thành 310 người Với cỡ mẫu nhóm can thiệp cỡ mẫu nhóm đối chứng, cỡ mẫu cần thiết để đánh giá hiệu can thiệp xã 1240 NCT * Phương pháp chọn mẫu: Từ danh sách 1960 NCT điều tra giai đoạn trước can thiệp, sử dụng bảng số ngẫu nhiên để chọn 1240 NCT Thực tế, chọn 1233 NCT tham gia, đó, nhóm chứng: 615 người; nhóm can thiệp: 618 người 2.4.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định tính để phân tích mức độ phù hợp can thiệp (Bảng 2.2) Bảng 2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính Cỡ mẫu Phương pháp thu thập Chọn chủ đích mời tham Trạm trưởng Trạm y tế 02 người gia vấn sâu (PVS) xã can thiệp Cán phụ trách chương Chọn chủ đích mời tham trình CSSK NCT gia PVS 02 người Trạm y tế xã can thiệp Chọn chủ đích mời tham Đại diện CLB “Người già gia thảo luận nhóm khoẻ - Gia đình vui” 30 người (TLN): 05 người/nhóm x xã can thiệp nhóm/xã x xã Chọn chủ đích mời tham Đại diện nhóm người cao 32 người gia TLN: 08 người/ nhóm tuổi can thiệp x nhóm/xã x xã Tổng số 66 người Đối tượng 2.5 Xây dựng chương trình nội dung can thiệp Can thiệp xây dựng với bước: 1- Tổng quan tài liệu có liên quan đến xây dựng can thiệp “Tuổi già khỏe mạnh”, đặc biệt can thiệp dựa vào cộng đồng can thiệp tăng cường tự chăm sóc nhà cho NCT 2- Xây dựng mơ hình can thiệp CSSK cho NCT 3- Chỉnh sửa hồn thiện mơ hình: xin ý kiến chun gia cộng đồng gồm bên liên quan Nghiên cứu triển khai mơ hình “Tuổi già khoẻ mạnh” với nội dung can thiệp triển khai thực với tham gia NCT, trung tâm mô hình Câu lạc “Người già khỏe - Gia đình vui”, hoạt động tư vấn xung quanh nội dung CSSK cho NCT là: 1) Chế độ ăn dinh dưỡng cho NCT; 2) Tăng cường hoạt động thể lực cho NCT; 3) Tăng cường hoạt động xã hội cho NCT; 4) Hỗ trợ NCT mắc bệnh mạn tính; 5) Khám sàng lọc bệnh mạn tính Các hoạt động can thiệp (Bảng 2.2) Bảng 2.2 Các hoạt động can thiệp triển khai TT Hoạt động I Xây dựng tài liệu TT-GDSK cho NCT Xây dựng tài liệu TTGDSK phát tay theo chủ đề CSSK NCT II Số lượng/ Tần xuất tài liệu Đối tượng thụ hưởng NCT; hội viên CLB tư vấn CSSK NCT 02 xã can thiệp Xây dựng câu lạc “Người già khỏe - Gia đình vui” lồng ghép chi hội NCT 02 xã can thiệp Thành lập CLB tổ chức Hội thảo tập huấn triển khai hoạt động CLB “Người già khỏe – gia đình vui” lồng ghép chi hội NCT Mỗi xã thành lập 02 CLB, CLB gồm 910 thành viên Tổ chức tập huấn nâng cao lực cho thành viên CLB “Người già khỏe – Gia đình vui” kỹ lập kế hoạch, đánh giá hoạt động nội dung chuyên môn tư vấn CSSK NCT 04 CLB; 02 hội thảo NCT; hội viên CLB tư vấn CSSK NCT 02 xã can thiệp khóa/ xã Thành viên CLB “Người già khỏe – Gia đình vui” xã can thiệp 13 23,4% nghỉ hưu, 40,9% NCT làm ruộng Có 97,4% NCT có thẻ bảo hiểm y tế tỷ lệ Chí Linh (95,9%) thấp so với Kim Bôi (99%) 3.1.2 Sức khỏe người cao tuổi thành phố Chí Linh, Hải Dương huyện Kim Bơi, Hịa Bình năm 2018 Kết cho thấy 40,1% NCT trả lời có bị ốm vịng tháng thời điểm nghiên cứu Có 49,7% NCT cho biết họ bị ốm ngày liên tục vòng tháng qua, 62,0% NCT trả lời có mắc bệnh thời điểm nghiên cứu, có 38,8% NCT nói họ mắc bệnh tăng huyết áp Tự điều trị Phòng khám tư Cơ sở y tế công lập 58.1% 49.9% 51.5% 45.5% 31.1% 23.9% 26.2% 25.1% 23.4% 27.2% 23.4% 14.7% Hình 3.5 cho thấy tỷ lệ đến phòng khám tư NCT tương đương Chí Linh Kim Bơi (49,9% 51,5%) Tỷ lệ chọn phòng khám tư cao NCT xã can thiệp so với xã chứng (58,1% so với 45,5%) Hình 3.5 Xử trí bị ốm người cao tuổi theo địa bàn nhóm can thiệp 3.1.3 Chất lượng sống người cao tuổi thành phố Chí Linh, Hải Dương huyện Kim Bơi, Hịa Bình năm 2018 Bảng 3.20 Điểm trung bình chất lượng 14 sống người cao tuổi theo địa bàn nghiên cứu Kim Bôi Chung (n=964) (n=1960) p Quy đổi Điểm Quy đổi Quy đổi Điểm thô thang 10đ thô thang 10đ thang 10đ 6,8 59,1 6,6 60,2 6,7

Ngày đăng: 21/08/2023, 05:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan